Thế giới

Cô giáo kể lại thời khắc chui túi nilon qua suối dữ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 21:51:52 我要评论(0)

“Khi nằm trong túi nilon,ôgiáokểlạithờikhắcchuitúinilonquasuốidữgiá vàng hôm nay bao nhiêu nó cứ chagiá vàng hôm nay bao nhiêugiá vàng hôm nay bao nhiêu、、

“Khi nằm trong túi nilon,ôgiáokểlạithờikhắcchuitúinilonquasuốidữgiá vàng hôm nay bao nhiêu nó cứ chao đảo, rất sợ hãi, tôi không dám mở mắt, tới giữa dòng, không khí trong túi nilon cạn kiệt tôi phải cố nín thở và cầu mong nhanh chóng qua tới bờ bên kia” – Cô Tòng Thị Minh kể lại.

Giáo viên chui túi nilon qua suối: Chuyện không hiếm!

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Giữ vững vị thế, đón nhận nhiều giải thưởng mới

Cụ thể, trong lĩnh vực vui chơi giải trí, Sun Group có 3 quần thể du lịch được vinh danh. Trong đó, khu du lịch Sun World Ba Na Hills bất ngờ lập “cú đúp” giải thưởng: Công viên giải trí theo chủ đề hàng đầu Việt Nam 2020 và Công viên giải trí theo chủ đề hàng đầu châu Á 2020.

Đây là niềm vinh dự lớn cho khu du lịch biểu tượng của Đà Nẵng, bởi điều này thể hiện sự ghi nhận, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với những đổi mới, sáng tạo của Sun World Ba Na Hills, đặc biệt trong giai đoạn đầy khó khăn như năm 2020.

Bên cạnh đó, quần thể du lịch Sun World Fansipan Legend (Sa Pa, Lào Cai) lần thứ 2 liên tiếp được vinh danh ở hạng mục giải thưởng “Điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu Việt Nam”. Tuy nhiên, niềm vui bất ngờ nhất đối với Sun Group trong lễ trao giải lần này có lẽ là chiến thắng của tổ hợp vui chơi giải trí Sun World Hon Thom Nature Park, với giải thưởng “Công viên nước hàng đầu châu Á 2020” dành cho Aquatopia Water Park.

Đây là phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực của Sun Group trong việc kiến tạo một công viên nước quy mô và hiện đại hàng đầu Đông Nam Á, tạo điểm nhấn độc đáo tại Hòn Thơm cho khu vực Nam đảo Phú Quốc.

{keywords}
 

Trong lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng, Sun Group có tổng cộng 9 khách sạn, resort được vinh danh với 18 giải thưởng WTA 2020 khu vực châu Á. Trong đó, không ít công trình khách sạn, resort của tập đoàn này không chỉ xuất sắc “tái lập” thành tích của năm ngoái mà còn “ẵm” thêm nhiều giải thưởng mới. Ấn tượng nhất là InterContinental Danang Sun Peninsula Resort - kiệt tác nghỉ dưỡng của kiến trúc sư Bill Bensley trên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) với 7 giải thưởng.

Ngoài những giải thưởng “quen thuộc” đã từng đạt được trong năm 2019, Danang Sun Peninsula Resort còn “ẵm” 2 giải thưởng mới là: Khu nghỉ dưỡng dành cho tuần trăng mật hàng đầu Việt Nam 2020; Khu nghỉ dưỡng lãng mạn nhất châu Á 2020.

{keywords}
 

Trong khi đó, Hotel de la Coupole - Mgallery - một kiệt tác khác của Bill Bensley tại Sa Pa “bảo toàn” thành tích năm 2019 với 2 giải thưởng: Khách sạn sang trọng hàng đầu Việt Nam 2020 và Khách sạn có thiết kế hàng đầu châu Á 2020.

Ngoài ra, các khu nghỉ dưỡng nổi tiếng như JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay, Premier Village Phu Quoc Resort vẫn tiếp tục giữ vững thành tích năm ngoái với 4 giải thưởng. Và Khu nghỉ dưỡng sang trọng trên đỉnh Bà Nà - Mercure Danang French Village Ba Na Hills năm nay được vinh danh ở hạng mục “Khu nghỉ dưỡng theo chủ đề hàng đầu châu Á 2020”.

Bên cạnh những tên tuổi đã quen thuộc với giải thưởng WTA, không ít công trình khách sạn, resort do Tập đoàn Sun Group đầu tư, vận hành lần đầu tiên được vinh danh tại WTA 2020 khu vực châu Á năm nay như: Premier Village Ha Long Bay Resort (Hạ Long, Quảng Ninh) đạt 2 giải: Khách sạn ven biển hàng đầu Việt Nam và Khu nghỉ dưỡng mới hàng đầu châu Á; Novotel Danang Premier Han River (Đà Nẵng) - Khách sạn dành cho doanh nhân hàng đầu Việt Nam 2020; Premier Residences Phu Quoc Emerald Bay (Phú Quốc) - Khách sạn căn hộ hàng đầu châu Á.

Đưa Việt Nam vươn xa trên bản đồ du lịch quốc tế

Trong lĩnh vực hạ tầng, Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh) một lần nữa viết tiếp niềm tự hào Việt Nam khi được xướng danh tại WTA 2020 khu vực châu Á với 2 giải thưởng: Sân bay có hệ thống phòng chờ thương gia hàng đầu châu Á và Sân bay khu vực hàng đầu châu Á. Năm 2019, khi mới khai trương chưa đầy một năm, Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn đã được vinh danh Sân bay mới hàng đầu châu Á.

{keywords}
 

Đáng chú ý, lần đầu tiên tham gia WTA, Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long đã xuất sắc vượt qua 7 “đối thủ nặng ký” trong khu vực để giành chiến thắng tại hạng mục Cảng tàu khách hàng đầu châu Á 2020.

Giải thưởng này là sự ghi nhận xứng đáng đối với những nỗ lực của chủ đầu tư Sun Group trong việc kiến tạo một cảng tàu khách chuyên biệt, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế với hệ thống kỹ thuật hiện đại, có thể phục vụ những du thuyền lớn trên thế giới cùng nhà ga cảng tàu được thiết kế tinh tế bởi KTS lừng danh Bill Bensley, là sự kết hợp tuyệt vời giữa tinh hoa văn hóa, kiến trúc của Việt Nam và châu Âu.

Trước niềm vui phá vỡ “kỳ tích” 21 giải thưởng năm 2019 của chính tập đoàn, ông Đặng Minh Trường - Chủ tịch HĐQT Sun Group chia sẻ: “Đại dịch Covid-19 đã biến 2020 trở thành một năm khó khăn và thách thức đối với Sun Group. Tuy nhiên, sự kiện các công trình do Sun Group kiến tạo tại Việt Nam tiếp tục được tôn vinh tại 25 hạng mục của World Travel Awards 2020 khu vực châu Á, đã đem lại niềm vui và sự khích lệ to lớn cho Sun Group. Đây cũng là minh chứng cho thấy những công trình, sản phẩm của du lịch Việt Nam đã có thể sánh vai với các cường quốc du lịch trong khu vực và thế giới”.

Một lần nữa, sự tôn vinh của cộng đồng quốc tế tiếp tục khẳng định tầm nhìn và hướng đi đúng đắn của Sun Group, trong việc kiến tạo nên những công trình chất lượng, đẳng cấp, khác biệt, những dịch vụ, trải nghiệm du lịch độc đáo, đưa tên tuổi Việt Nam ngày càng vươn xa hơn trên bản đồ du lịch quốc tế.

Doãn Phong

" alt="Sun Group nhận ‘mưa giải thưởng’ World Travel Awards 2020 khu vực châu Á" width="90" height="59"/>

Sun Group nhận ‘mưa giải thưởng’ World Travel Awards 2020 khu vực châu Á

7 năm sau cái chết của nữ sinh 14 tuổi, hoạt động điều tra vẫn tiếp tục - 1

Cô bé Megan Evans lúc sinh thời (Ảnh: DM).

Trong phiên tòa mới nhất, mẹ của Megan - bà Nicola Harteveld - cho biết trong những ngày tháng cuối đời, Megan đã phải chịu đựng những lời lẽ tàn nhẫn từ bạn học, thậm chí cô bé còn bị nói: "Hãy chết đi".

Những nhóm tẩy chay chuyên thực hiện các nội dung bêu riếu Megan đã được lập nên trên mạng xã hội. Khi những nhóm này bị phát hiện và phản ánh với nhà trường, nhóm liền bị xóa bỏ, để rồi rất nhanh chóng, nhóm mới lại xuất hiện ngay sau đó.

Bà Nicola - mẹ của 8 người con - cho biết khi thấy con gái có những biểu hiện bất thường, bà đã hỏi các bạn học của Megan rằng cô bé có đang bị bắt nạt ở trường không, tất cả bạn học của Megan đều phủ nhận.

Trong những ngày tháng cuối đời, Megan đã có những lúc không thể kiểm soát bản thân ở trường học và tại nhà riêng. Cả thầy cô và gia đình đều nhận thấy cô bé có thái độ và hành vi bất thường.

Nhà trường có liên hệ với gia đình để phản ánh một số biểu hiện bất thường của Megan. Dù vậy, cả gia đình và nhà trường đều không biết rõ về việc cô bé bị bắt nạt trên mạng như thế nào.

Trước khi bắt đầu có những biểu hiện bất thường như cáu giận và ứng xử thiếu lễ độ với giáo viên, Megan từng là một cô bé chăm học và ngoan ngoãn.

Ngày 2/7/2017 - ngày cuối cùng trong cuộc đời ngắn ngủi của Megan - cô bé vẫn đến trường bình thường. Cô còn tham gia cuộc họp dành cho học sinh để được nghe phổ biến thông tin về chuyến tham quan sắp diễn ra. Megan thể hiện sự vui vẻ trong ngày cuối cùng có mặt ở trường.

Tối hôm đó, khi cha mẹ cô bé rời khỏi nhà để đưa 4 người con nhỏ tuổi nhất đi chơi, Megan ở lại nhà cùng với 3 anh chị em của mình.

Khoảng 22h cùng ngày, anh trai của Megan không tìm thấy cô bé nên đã gọi điện cho cha mẹ quay về. Sau khi tìm kiếm kỹ lại trong nhà, các thành viên đã phát hiện Megan tự khóa mình trong một phòng tắm. Dù nhân viên y tế đã nhanh chóng có mặt để cấp cứu cho cô bé, nhưng tình trạng của Megan không thể cứu chữa được nữa, cô bé ra đi ở tuổi 14.

7 năm sau cái chết của nữ sinh 14 tuổi, hoạt động điều tra vẫn tiếp tục - 2

Bà Nicola Harteveld - mẹ của Megan (Ảnh: DM).

Khi hợp tác với cảnh sát trong quá trình điều tra, bà Nicola cho biết thoạt tiên, bà không hiểu tại sao Nicola hành động như vậy. Bà đã không biết về những gì con bà phải chịu đựng.

Tại phiên tòa, bà Nicola cho rằng đáng lẽ nhà trường phải có trách nhiệm hơn đối với Megan. Các thầy cô phải nhận thức rõ hơn gia đình về mức độ nghiêm trọng khi biết Megan bị bắt nạt trên mạng và có những biểu hiện bất thường ở một số thời điểm.

Ông Malcolm Duthie, đại diện cho nhà chức trách trong lĩnh vực giáo dục tại quận Pembrokeshire, nơi Megan từng sinh sống và học tập, cho biết nhà chức trách đã gặp gỡ các bạn học của Megan. Các học sinh này cho rằng Megan không phải là nạn nhân của bắt nạt học đường.

Ông Duthie cho rằng trong sự việc này, cả nhà trường và nhà chức trách đều gặp nhiều khó khăn, cản trở. Ngay cả các nhân viên điều tra cũng gặp khó khăn bởi các bằng chứng về việc bắt nạt trên mạng đều nằm trong các ứng dụng chat. Các tin nhắn đều đã nhanh chóng bị xóa, bị thu hồi; các nhóm cũng liên tục bị xóa sau khi bị nhà trường phát hiện.

Hiện tại, bà Nicola vẫn hợp tác với nhà chức trách để vụ việc được điều tra kỹ lưỡng. Bà hy vọng sự ra đi của Megan là hồi chuông cảnh tỉnh đối với các gia đình và nhà trường về vấn nạn bắt nạt học đường diễn ra trên không gian mạng.

Ngoài ra, bà Nicola cũng đang tích cực tham gia các tổ chức thiện nguyện hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho học sinh. Bà đã thành lập quỹ từ thiện mang tên con gái mình và tổ chức những buổi tư vấn tâm lý miễn phí dành cho thiếu niên sống tại quận Pembrokeshire.

" alt="7 năm sau cái chết của nữ sinh 14 tuổi, hoạt động điều tra vẫn tiếp tục" width="90" height="59"/>

7 năm sau cái chết của nữ sinh 14 tuổi, hoạt động điều tra vẫn tiếp tục

Đó là buổi tối cuối năm 2018, Sùng Mí Phìn có cuộc nói chuyện với người cha trước khi rời thị trấn cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang để tìm đường đi mới cho bản thân.

Khi nghe anh nói sẽ từ bỏ công việc giáo viên ổn định để đi học tiếng Anh về làm du lịch, cha anh phản đối kịch liệt. “Con muốn đi theo con đường con chọn…”, câu nói của anh chưa kịp dứt, cha anh ném cái cốc, vỡ toang. Một cuộc tranh cãi dữ dội khiến mẹ anh phải từ trong nhà lao ra can ngăn.

{keywords}
Sùng Mí Phìn bên ngôi nhà của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn

Sáng sớm hôm sau, khi những dải núi đá còn chìm trong sương, mẹ của Sùng Mí Phìn lục đục dậy nấu nồi cám lợn, chàng trai sinh năm 1992 khoác chiếc balo bước ra cửa. Mẹ anh lập cập chạy theo, gọi: “Cầm ít tiền, không lấy gì mà ăn?”.

Mặc cho mẹ đuổi theo, anh đi nhanh ra phía cửa. Chàng trai người H’Mông lên đường tìm cách khởi nghiệp với 500 nghìn đồng trong túi…

Thầy giáo mơ ước làm du lịch

“Sinh ra, lớn lên trong cái nghèo. Tôi nhìn xung quanh, đâu cũng chỉ có đá và đá”, Sùng Mí Phìn nói về tuổi thơ của mình. Cha của anh là một cán bộ xã, em gái anh cũng là giáo viên vì vậy cả gia đình đều mong anh - sẽ có công việc ổn định.

Sùng Mí phìn theo học một trường cao đẳng sư phạm tại Hà Nội vào năm 2015. Năm 2018 ra trường, anh theo nghiệp gõ đầu trẻ ở một điểm trường quê nhà.

{keywords}
Anh chàng (cầm khèn) bên một nhóm khách nước ngoài.

Đi làm 2 tháng, Sùng Mí Phìn cảm thấy cuộc sống gò bó, nhàm chán.  Anh nhận thấy mình yêu thích các hoạt động du lịch bởi những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Hà Giang rất đông.

Sùng Mí Phìn khao khát dựng một homestay theo ý mình nhưng anh hiểu, không có Tiếng Anh thì không thể làm nên chuyện.

Cuối 2018, Sùng Mí Phìn quyết định đến SaPa - nơi rất nhiều người H’Mông thành thạo tiếng Anh, để học ngoại ngữ. Biết bố mẹ sẽ phản đối nên đêm trước ngày lên đường, anh mới thông báo. Trong sự giận dữ của gia đình, chàng trai H’Mông vẫn ra đi.

8h tối, anh có mặt ở thị trấn SaPa. Với 500 nghìn trong tay, anh ăn 1 bát phở sau ngày dài nhịn đói. Tối đó, Sùng Mí Phìn tìm nhà nghỉ để ngủ với giá 150 nghìn/đêm. Số tiền còn lại không nhiều, anh phải nhanh chóng tìm lớp học.

Qua Youtube, anh biết đến một trung tâm đào tạo tiếng Anh cho người H’Mông có đam mê làm du lịch ở SaPa. Anh liên hệ và may mắn sau khi nghe câu chuyện của anh, người chủ trung tâm đã miễn phí cho anh toàn bộ khóa học.

Khi Sùng Mí Phìn vào lớp mới biết những người ở đây đã học tiếng Anh được 1 năm.

“Buổi đầu tiên, cô giáo gọi Phìn lên giới thiệu tên tuổi bằng tiếng Anh. Phìn chẳng biết gì, nói vụng về, cả lớp cười nghiêng ngả. Mình từng là giáo viên, cũng lên lớp mà giờ có mỗi tên, tuổi cũng không nói được, Phìn vô cùng tự ái. Buổi thứ 2 cũng không khá hơn là bao”. Anh gặp người quản lý xin nghỉ, định về Hà Giang luôn trong đêm.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Khách du lịch sẽ được lên nương, vào núi lấy nước, ăn cơm, sinh hoạt như một người bản địa

Nhưng buổi nói chuyện với người quản lý đã thay đổi quyết định của Sùng Mí Phìn. Chị nói: “Ở Hà Giang, du lịch phát triển nhanh quá, người dân bản địa không thích ứng được. Muốn làm du lịch chuyên nghiệp mình phải học từ bây giờ. Em là người trẻ, em phải học để đánh thức tư duy cho cả cộng đồng.

Em về quê cũng có thể có công việc nhưng em chỉ như thế thôi. Nếu em ở lại học, em còn có thể giúp được người khác. Điều này quan trọng hơn nhiều”.

Sùng Mí Phìn từ bỏ hẳn ý định nghỉ giữa chừng. Vừa học, anh vừa xin đi làm các công việc như bồi bàn, dọn phòng, lễ tân… để có thêm chi phí và hiểu biết về du lịch. Năm 2019, Sùng Mí Phìn tạm biệt SaPa về với cao nguyên đá, bắt tay làm du lịch theo cách anh mong muốn.

Homestay ‘lạ’ trên cao nguyên

“Thay vì những căn phòng lịch sự, hiện đại theo thiết kế Hàn Quốc, tôi muốn đưa yếu tố bản địa, văn hóa địa phương vào homestay của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn”.

Khi nghe từ “homestay”, cha mẹ anh ngơ ngác. Anh xin cha mẹ gian bếp để làm nhưng mẹ anh lắc đầu. Bà nói: “Bếp phải để đựng ngô”. Anh xây một cái bếp phía ngoài để “bù” cho bà.

Căn bếp cũ của gia đình giúp Sùng Mí Phìn đặt được 4 giường cho khách. Anh đăng ký homestay của mình lên mạng. Thời gian này, chưa có khách nên anh phải đi dẫn tour ở ngoài để kiếm thêm thu nhập.

{keywords}
Sùng Mí Phìn và Tẩn Thị Su, người sáng lập Dự án SaPa O'Châu. Tẩn Thị Su cũng là người giúp Phìn học tiếng Anh miễn phí.

Một ngày, đang đi tour, mẹ anh hốt hoảng gọi điện: “Mày đang ở đâu? Bọn Tây cứ tìm đến nhà, bố mẹ biết làm thế nào? Sao nay nhà lại toàn người Tây thế?”. Anh biết mình đã thành công. Sùng Mí Phìn nhờ bạn làm nốt việc, phóng như bay về nhà.

Sùng Mí Phìn bắt tay vào nấu cơm đãi khách. Không kịp đi chợ, sẵn rau trong vườn, họ có gì ăn nấy.

Anh còn nhờ luôn khách vào bếp cùng mình. “Tôi cứ để họ được tự do, được sống thật như đang ở nhà của mình”, anh nói. Vì vậy, khách Tây đến nhà anh cũng tham gia quét nhà, hái cỏ cho bò, lên các khe đá lấy nước về…

“Ban đầu, chỉ vì nhà ít người nên tôi nhờ khách cùng làm với mình không ngờ họ lại thích việc đó. Về thị trấn Đồng Văn, họ kể cho nhau nghe: “Trên xã Sà Phìn có cái homestay lạ lắm”, anh nói thêm.

“Đây mới đúng là cuộc sống người H’Mông trên vùng cao nguyên đá - khó khăn nhưng vui vẻ, hạnh phúc”, một vị khách khác nói. Khách đông hơn, mỗi tháng gia đình anh đón khoảng 60 người với giá 250 nghìn/ngày.

Bố mẹ anh cũng thôi không còn phản đối con trai. “Ngày trước, mẹ tôi đi cắt cỏ mỗi ngày chỉ được 5 bó. Nay có khách đi cùng, mỗi ngày bà có được 20 bó cỏ lại còn có người mang giúp về tận nhà”, anh kể.

{keywords}
Anh quay video, tạo các diễn đàn... để chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch với người dân địa phương, giúp họ có công việc, thu nhập từ việc khai thác vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa của đất và người Hà Giang.

Khách đến nhà Sùng Mí Phìn là người Nhật, Trung Quốc, Mỹ… Anh ấn tượng nhất với 2 cô gái Mỹ từng ở lại nhà anh để đón Tết của người H’Mông.

Các cô gái cùng vào bếp làm cơm, gói bánh… để đón năm mới. Họ còn tự tay dán miếng vải đỏ lên cửa nhà Sùng Mí Phìn. “Người H’Mông quan niệm, dán miếng vải này phải là những khách xa lạ và ở thật xa càng đem lại may mắn cho gia chủ”, anh nói.

Ngoài phát triển homestay, 9X ở Hà Giang cũng muốn người dân quê anh được sống trong môi trường du lịch, có công ăn việc làm. Anh lập các nhóm làm diễn đàn và dựng các video để truyền tải cách làm du lịch chuyên nghiệp cho người dân học hỏi.

“Dù làm gì, cách nào, đích đến của tôi vẫn là đem được văn hóa bản địa, cái nét riêng của Hà Giang để giới thiệu cho du khách”, anh khẳng định.

Với những nỗ lực của mình, tháng 11 vừa qua, dự án “Phát triển du lịch bền vững” của Sùng Mí Phìn đạt giải Nhì cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn toàn quốc” năm 2020." alt="Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây" width="90" height="59"/>

Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây