Khoảng 33.000 học sinh ở Hà Nội ngậm ngùi khi không giành được cơ hội vào lớp 10 công lập, năm nay. Nhiều bậc phụ huynh, vì mong con có một chỗ học, đã chấp nhận thức trắng đêm chờ đợi để giành một suất vào trường tư.

“Việc học vốn là một trong những quyền cơ bản của con người, nhưng chưa bao giờ để được đi học lại khó khăn tới vậy”, một độc giả của VietNamNetbình luận.

Theo độc giả, trẻ trong độ tuổi đi học cần phải được đảm bảo đầy đủ quyền học hành. Không thể vì những nguyên nhân liên quan đến cơ chế chính sách, thiếu đất xây lớp, xây trường mà tước đi quyền lợi học tập chính đáng của trẻ.

Một độc giả khác cũng cho rằng nhiều học sinh nội thành đạt 37 - 38 điểm, tức lực học không kém. Việc mất cơ hội vào các trường công lập cũng là một thiệt thòi lớn đối với những học sinh này.

Điều đó cũng cho thấy sự quá tải của hệ thống giáo dục Việt Nam và bất cập trong việc quy hoạch, khi trường lớp nhiều nơi đã không còn đáp ứng đủ số lượng học sinh đang ngày một tăng lên.

Thí sinh thi lớp 10 Hà Nội năm 2023. Ảnh: Tuấn Anh

Bạn đọc Nguyễn Nhã phân tích: "Học phổ thông là phổ cập kiến thức, được khuyến khích học tập vậy mà giờ còn khó hơn vào đại học. Giáo dục nước ta đang đi ngược lại với giáo dục thế giới.

Độ tuổi học sinh là được quyền đến trường để học tập, còn học đại học là định hướng nghề nghiệp và sở thích của mỗi cá nhân, học sinh nào muốn đạt được nguyện vọng, phải cố gắng và thi cử minh bạch. Còn ở ta thì sao? vào đại học, cao đẳng, trung cấp giống như phổ cập, còn vào cấp 1, 2 ,3 khó như thi Trạng". 

Một phần nguyên nhân, các độc giả cho rằng dân số tăng cao, học sinh đông trong khi cơ sở vật chất còn hạn chế. Điều này dẫn tới tỉ lệ chọi ở những khu vực nội thành rất khắc nghiệt.

“Đối với những khu vực như Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, phụ huynh cần xác định con phải đạt học lực giỏi mới có cơ hội trúng tuyển. Những học sinh khá, trung bình khó “có cửa” để vào, kể cả vào trường tư.

Hơn nữa, trường tư vốn có học phí rất cao, không phải gia đình nào cũng có thể theo được. Nếu đăng ký các trường ngoại thành, phụ huynh không thể đưa đón con, trẻ cũng không thể tự đi tới trường.

Vì vậy Hà Nội cần xây thêm trường để học sinh nào cũng có cơ hội được đi học. Ở tuổi 15, nếu không đi học, trẻ sẽ làm gì, nhất là khi ở lứa tuổi này rất dễ bị kẻ xấu dụ dỗ và sa ngã?”, bạn đọc VietNamNet đặt câu hỏi.

Nhiều phụ huynh cũng đồng tình rằng thực trạng chung cư ở Hà Nội “mọc lên như nấm sau mưa”, trong khi tốc độ xây mới trường học không tương xứng đã dẫn tới việc không đủ trường lớp cho trẻ.

Độc giả Vũ Tiến Duy bày tỏ: “Dẫu biết tìm được quỹ đất trong thành phố để xây trường mới là rất khó khăn, nhưng việc này vẫn cần phải làm quyết liệt. Thành phố có thể tìm quỹ đất ở ngoại thành hoặc những quận còn đất để xây trường công lập.

Những em không thi được vào các trường gần nhà phải chấp nhận đi học xa nhưng thành phố sẽ bố trí xe bus để đưa đón các cháu tới trường. Các cháu vẫn đang tuổi đi học, không nên vì những khó khăn ấy mà phải thất học”, độc giả này bày tỏ.

Độc giả Canh Nguyễn "hiến kế": "Chúng ta hãy xóa bỏ hệ thống trường THPT công lập, biến các trường công lập hiện nay thành các trường tư thục. Tại mỗi quận, huyện hoặc vài huyện mới có 1 trường THPT công lập dành cho học sinh nghèo. Chúng ta cũng cần tăng cường mở các trường nghề cho các em vào học miễn phí hoặc học phí thấp, nâng cao chất lượng dạy nghề để học sinh học xong phải thực hành nghề tốt ở các doanh nghiệp lớn".

Độc giả Mr Nguyễn cho rằng: "Đến giờ tôi cũng không hiểu vì sao phải thi tốt nghiệp cấp 2 lên cấp 3? Trong khi đó chỉ là hệ giáo dục phổ cập. Tại sao chúng ta không định hướng giáo dục, định hướng nghề nghiệp ngay từ khi bước vào cuối cấp 2 (lớp 8-9). Em nào có nhu cầu học đại học thi lên đại học, còn lại có thể định hướng nghề kỹ thuật. Tất cả đều phải được đi học đến hết cấp 3".

"Không nên để mất quyền lợi chính đáng của trẻ"

PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), cũng cho rằng nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do hệ thống trường lớp không theo kịp tốc độ tăng của dân số.

“Nhiều chung cư, nhà cao tầng mọc lên đang khiến những khu vực đông dân cư trở nên quá tải, trong khi trường lớp không đủ đã gây ra tình trạng thiếu chỗ học cho học sinh”.

Điều cần làm lúc này, theo bà Huyền, Nhà nước vẫn phải tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, xây thêm trường công lập tại những khu đông dân cư.

"Nếu ở những khu vực này, số lượng trường học không đáp ứng tiêu chuẩn, phụ huynh phải cho con em theo học trường ngoài công lập sẽ rất thiệt thòi, bởi không phải gia đình nào cũng có đủ điều kiện về kinh tế để theo học", bà Huyền nói.

Mặt khác theo bà, tâm lý phải vào được lớp 10 công lập bằng mọi giá của phụ huynh cũng đã khiến cuộc đua này càng trở nên “nóng rẫy”.

"Hệ thống giáo dục vẫn còn đa dạng loại hình cho người học lựa học sau bậc THCS như trường ngoài công lập, trường trung cấp nghề, hệ giáo dục thường xuyên… Phụ huynh hoàn toàn có thể cho con em mình vừa học nghề, vừa hoàn thiện chương trình phổ thông để giảm bớt áp lực lên hệ thống", bà Huyền nói.

Song TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) lại có góc nhìn khác. Ông cho rằng nói "Hà Nội đất chật người đông nên thiếu trường công lập" là không đúng.

"Đất chật thật nhưng không phải không có. Doanh nghiệp vẫn xin được đất, tại sao đất cho giáo dục lại không?"

Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 với sự thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng của công nghệ hiện đại, người lao động cơ bản phải có trình độ học vấn THPT để phát triển tiềm năng và có thể học tập suốt đời.

Để xảy ra tình trạng học sinh rất muốn học lên THPT không được học, theo ông Vinh, là không nghĩ đến người nghèo.

TS Vinh cũng không ủng hộ việc vin vào cớ “phân luồng” để phân loại học sinh sau khi học xong lớp 9, đồng thời giảm áp lực thi tuyển vào lớp 10. Ông cho rằng kiểu phân luồng hiện nay còn quá cứng nhắc, làm mất quyền lợi chính đáng của người học.

"Chỉ phân luồng khi học sinh không thể học được THPT mới là cách khôn ngoan. Bởi vì, nói cho cùng, công ăn việc làm của các em sau này là do các em và gia đình tự lo là chính. Theo tôi, chỉ những học sinh không thể đủ năng lực học tập tiếp lên THPT mới nên rẽ ngang sau THCS", tiến sĩ này nói.

Để giải quyết thực trạng này, ông Vinh cho rằng địa phương không nên chọn các phương thức khó khăn về phía người học.

"Hà Nội nên giảm áp lực bằng các giải pháp như cấp đất mở trường công, đồng thời huy động các nguồn lực xã hội mở trường tư. Trường tư càng nhiều sẽ càng cạnh tranh cả về mức học phí và sự đảm bảo chất lượng dạy học.

Nếu cứ để như tình trạng này, chỉ hơn mười năm nữa, áp lực thi tuyển sinh đầu cấp sẽ còn căng thẳng hơn rất nhiều" - ông Vinh khẳng định.

Thời gian tới, Hà Nội sẽ tuyển sinh trực tuyến, sẽ bớt phần vất vả cho học sinh, phụ huynh. Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng đã làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường cũng như các quận, huyện bàn phương án thu hồi các dự án treo để dành quỹ đất xây dựng các trường công lập.  Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội

Ngành Giáo dục Hà Nội không nên ‘chốt’ cứng học sinh chỉ được học trường công ở một phường, quận. Theo đó, TP Hà Nội hoặc Sở GD-ĐT có thể điều tiết học sinh giữa các phường, các quận trong năm bởi tình trạng thiếu trường lớp chỉ xảy ra cục bộ ở một số địa bàn.

Ví dụ, phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai) năm nào cũng xảy ra tình trạng thiếu trường, thiếu lớp. Nếu điều tiết linh hoạt, học sinh của phường Hoàng Liệt có thể sang học ở phường lân cận với mật độ dân cư thưa hơn. Thậm chí, học sinh của quận Hoàng Mai có thể xuống học ở các trường của huyện Thanh Trì.

Tôi cũng ủng hộ quan điểm của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP Hà Nội trong việc thu hồi các dự án treo trên địa bàn để xây dựng trường học. Khi thành phố đã có chủ trương như vậy, lãnh đạo cấp sở ngành và quận huyện phải đẩy nhanh tiến độ rà soát các dự án treo thúc tiến độ đầu tư xây dựng trường học.

  Đại biểu Nguyễn Minh Đức (quận Hoàng Mai)

Nhiều phụ huynh mong muốn con em được học tập trong môi trường tốt. Thế nhưng trường tốt trên địa bàn Hà Nội đang thiếu rất nhiều.

Số lượng trường ở Hà Nội hiện nay có thể đủ, nhưng chất lượng không đáp ứng được so với sự mong mỏi của nhiều người dân. Vì vậy, thành phố phải khảo sát mong muốn phụ huynh, học sinh như thế nào để quy hoạch mạng lưới trường, lớp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Chất lượng Giáo dục ở Thủ đô tốt hơn mặt bằng chung nên nhiều phụ huynh ở các tỉnh lân cận cũng có mong muốn cho con em về học. Chính vì vậy, tình trạng thiếu trường, lớp là khó tránh.

Cũng giống như các bệnh viện tuyến đầu của Hà Nội luôn thiếu giường, các trường học tốp đầu của Hà Nội cũng luôn thiếu chỗ cho học sinh. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc xây dựng thêm trường, kéo giãn dân cư ra ngoại thành, theo tôi, TP Hà Nội phải nghiên cứu mô hình đào tạo phù hợp với nhu cầu phụ huynh, học sinh”.

  Đại biểu Phạm Đình Đoàn (huyện Mê Linh)Nửa đêm, phụ huynh vây kín cổng trường tìm 'cửa' vào lớp 10 cho conNhiều phụ huynh đã mòn mỏi xếp hàng, trực xuyên đêm ở cổng Trường THPT Hoàng Cầu và THPT Tạ Quang Bửu (Hà Nội) để có được "tấm vé" vào lớp 10 cho con." />

Độc giả 'hiến kế' giải bài toán nghìn học sinh Hà Nội trượt 'tấm vé' lớp 10

Kinh doanh 2025-02-24 09:29:57 3348

Khoảng 33.000 học sinh ở Hà Nội ngậm ngùi khi không giành được cơ hội vào lớp 10 công lập,ĐộcgiảhiếnkếgiảibàitoánnghìnhọcsinhHàNộitrượttấmvélớthe thao năm nay. Nhiều bậc phụ huynh, vì mong con có một chỗ học, đã chấp nhận thức trắng đêm chờ đợi để giành một suất vào trường tư.

“Việc học vốn là một trong những quyền cơ bản của con người, nhưng chưa bao giờ để được đi học lại khó khăn tới vậy”, một độc giả của VietNamNetbình luận.

Theo độc giả, trẻ trong độ tuổi đi học cần phải được đảm bảo đầy đủ quyền học hành. Không thể vì những nguyên nhân liên quan đến cơ chế chính sách, thiếu đất xây lớp, xây trường mà tước đi quyền lợi học tập chính đáng của trẻ.

Một độc giả khác cũng cho rằng nhiều học sinh nội thành đạt 37 - 38 điểm, tức lực học không kém. Việc mất cơ hội vào các trường công lập cũng là một thiệt thòi lớn đối với những học sinh này.

Điều đó cũng cho thấy sự quá tải của hệ thống giáo dục Việt Nam và bất cập trong việc quy hoạch, khi trường lớp nhiều nơi đã không còn đáp ứng đủ số lượng học sinh đang ngày một tăng lên.

Thí sinh thi lớp 10 Hà Nội năm 2023. Ảnh: Tuấn Anh

Bạn đọc Nguyễn Nhã phân tích: "Học phổ thông là phổ cập kiến thức, được khuyến khích học tập vậy mà giờ còn khó hơn vào đại học. Giáo dục nước ta đang đi ngược lại với giáo dục thế giới.

Độ tuổi học sinh là được quyền đến trường để học tập, còn học đại học là định hướng nghề nghiệp và sở thích của mỗi cá nhân, học sinh nào muốn đạt được nguyện vọng, phải cố gắng và thi cử minh bạch. Còn ở ta thì sao? vào đại học, cao đẳng, trung cấp giống như phổ cập, còn vào cấp 1, 2 ,3 khó như thi Trạng". 

Một phần nguyên nhân, các độc giả cho rằng dân số tăng cao, học sinh đông trong khi cơ sở vật chất còn hạn chế. Điều này dẫn tới tỉ lệ chọi ở những khu vực nội thành rất khắc nghiệt.

“Đối với những khu vực như Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, phụ huynh cần xác định con phải đạt học lực giỏi mới có cơ hội trúng tuyển. Những học sinh khá, trung bình khó “có cửa” để vào, kể cả vào trường tư.

Hơn nữa, trường tư vốn có học phí rất cao, không phải gia đình nào cũng có thể theo được. Nếu đăng ký các trường ngoại thành, phụ huynh không thể đưa đón con, trẻ cũng không thể tự đi tới trường.

Vì vậy Hà Nội cần xây thêm trường để học sinh nào cũng có cơ hội được đi học. Ở tuổi 15, nếu không đi học, trẻ sẽ làm gì, nhất là khi ở lứa tuổi này rất dễ bị kẻ xấu dụ dỗ và sa ngã?”, bạn đọc VietNamNet đặt câu hỏi.

Nhiều phụ huynh cũng đồng tình rằng thực trạng chung cư ở Hà Nội “mọc lên như nấm sau mưa”, trong khi tốc độ xây mới trường học không tương xứng đã dẫn tới việc không đủ trường lớp cho trẻ.

Độc giả Vũ Tiến Duy bày tỏ: “Dẫu biết tìm được quỹ đất trong thành phố để xây trường mới là rất khó khăn, nhưng việc này vẫn cần phải làm quyết liệt. Thành phố có thể tìm quỹ đất ở ngoại thành hoặc những quận còn đất để xây trường công lập.

Những em không thi được vào các trường gần nhà phải chấp nhận đi học xa nhưng thành phố sẽ bố trí xe bus để đưa đón các cháu tới trường. Các cháu vẫn đang tuổi đi học, không nên vì những khó khăn ấy mà phải thất học”, độc giả này bày tỏ.

Độc giả Canh Nguyễn "hiến kế": "Chúng ta hãy xóa bỏ hệ thống trường THPT công lập, biến các trường công lập hiện nay thành các trường tư thục. Tại mỗi quận, huyện hoặc vài huyện mới có 1 trường THPT công lập dành cho học sinh nghèo. Chúng ta cũng cần tăng cường mở các trường nghề cho các em vào học miễn phí hoặc học phí thấp, nâng cao chất lượng dạy nghề để học sinh học xong phải thực hành nghề tốt ở các doanh nghiệp lớn".

Độc giả Mr Nguyễn cho rằng: "Đến giờ tôi cũng không hiểu vì sao phải thi tốt nghiệp cấp 2 lên cấp 3? Trong khi đó chỉ là hệ giáo dục phổ cập. Tại sao chúng ta không định hướng giáo dục, định hướng nghề nghiệp ngay từ khi bước vào cuối cấp 2 (lớp 8-9). Em nào có nhu cầu học đại học thi lên đại học, còn lại có thể định hướng nghề kỹ thuật. Tất cả đều phải được đi học đến hết cấp 3".

"Không nên để mất quyền lợi chính đáng của trẻ"

PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), cũng cho rằng nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do hệ thống trường lớp không theo kịp tốc độ tăng của dân số.

“Nhiều chung cư, nhà cao tầng mọc lên đang khiến những khu vực đông dân cư trở nên quá tải, trong khi trường lớp không đủ đã gây ra tình trạng thiếu chỗ học cho học sinh”.

Điều cần làm lúc này, theo bà Huyền, Nhà nước vẫn phải tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, xây thêm trường công lập tại những khu đông dân cư.

"Nếu ở những khu vực này, số lượng trường học không đáp ứng tiêu chuẩn, phụ huynh phải cho con em theo học trường ngoài công lập sẽ rất thiệt thòi, bởi không phải gia đình nào cũng có đủ điều kiện về kinh tế để theo học", bà Huyền nói.

Mặt khác theo bà, tâm lý phải vào được lớp 10 công lập bằng mọi giá của phụ huynh cũng đã khiến cuộc đua này càng trở nên “nóng rẫy”.

"Hệ thống giáo dục vẫn còn đa dạng loại hình cho người học lựa học sau bậc THCS như trường ngoài công lập, trường trung cấp nghề, hệ giáo dục thường xuyên… Phụ huynh hoàn toàn có thể cho con em mình vừa học nghề, vừa hoàn thiện chương trình phổ thông để giảm bớt áp lực lên hệ thống", bà Huyền nói.

Song TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) lại có góc nhìn khác. Ông cho rằng nói "Hà Nội đất chật người đông nên thiếu trường công lập" là không đúng.

"Đất chật thật nhưng không phải không có. Doanh nghiệp vẫn xin được đất, tại sao đất cho giáo dục lại không?"

Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 với sự thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng của công nghệ hiện đại, người lao động cơ bản phải có trình độ học vấn THPT để phát triển tiềm năng và có thể học tập suốt đời.

Để xảy ra tình trạng học sinh rất muốn học lên THPT không được học, theo ông Vinh, là không nghĩ đến người nghèo.

TS Vinh cũng không ủng hộ việc vin vào cớ “phân luồng” để phân loại học sinh sau khi học xong lớp 9, đồng thời giảm áp lực thi tuyển vào lớp 10. Ông cho rằng kiểu phân luồng hiện nay còn quá cứng nhắc, làm mất quyền lợi chính đáng của người học.

"Chỉ phân luồng khi học sinh không thể học được THPT mới là cách khôn ngoan. Bởi vì, nói cho cùng, công ăn việc làm của các em sau này là do các em và gia đình tự lo là chính. Theo tôi, chỉ những học sinh không thể đủ năng lực học tập tiếp lên THPT mới nên rẽ ngang sau THCS", tiến sĩ này nói.

Để giải quyết thực trạng này, ông Vinh cho rằng địa phương không nên chọn các phương thức khó khăn về phía người học.

"Hà Nội nên giảm áp lực bằng các giải pháp như cấp đất mở trường công, đồng thời huy động các nguồn lực xã hội mở trường tư. Trường tư càng nhiều sẽ càng cạnh tranh cả về mức học phí và sự đảm bảo chất lượng dạy học.

Nếu cứ để như tình trạng này, chỉ hơn mười năm nữa, áp lực thi tuyển sinh đầu cấp sẽ còn căng thẳng hơn rất nhiều" - ông Vinh khẳng định.

Thời gian tới, Hà Nội sẽ tuyển sinh trực tuyến, sẽ bớt phần vất vả cho học sinh, phụ huynh. Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng đã làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường cũng như các quận, huyện bàn phương án thu hồi các dự án treo để dành quỹ đất xây dựng các trường công lập.  Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội

Ngành Giáo dục Hà Nội không nên ‘chốt’ cứng học sinh chỉ được học trường công ở một phường, quận. Theo đó, TP Hà Nội hoặc Sở GD-ĐT có thể điều tiết học sinh giữa các phường, các quận trong năm bởi tình trạng thiếu trường lớp chỉ xảy ra cục bộ ở một số địa bàn.

Ví dụ, phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai) năm nào cũng xảy ra tình trạng thiếu trường, thiếu lớp. Nếu điều tiết linh hoạt, học sinh của phường Hoàng Liệt có thể sang học ở phường lân cận với mật độ dân cư thưa hơn. Thậm chí, học sinh của quận Hoàng Mai có thể xuống học ở các trường của huyện Thanh Trì.

Tôi cũng ủng hộ quan điểm của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP Hà Nội trong việc thu hồi các dự án treo trên địa bàn để xây dựng trường học. Khi thành phố đã có chủ trương như vậy, lãnh đạo cấp sở ngành và quận huyện phải đẩy nhanh tiến độ rà soát các dự án treo thúc tiến độ đầu tư xây dựng trường học.

  Đại biểu Nguyễn Minh Đức (quận Hoàng Mai)

Nhiều phụ huynh mong muốn con em được học tập trong môi trường tốt. Thế nhưng trường tốt trên địa bàn Hà Nội đang thiếu rất nhiều.

Số lượng trường ở Hà Nội hiện nay có thể đủ, nhưng chất lượng không đáp ứng được so với sự mong mỏi của nhiều người dân. Vì vậy, thành phố phải khảo sát mong muốn phụ huynh, học sinh như thế nào để quy hoạch mạng lưới trường, lớp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Chất lượng Giáo dục ở Thủ đô tốt hơn mặt bằng chung nên nhiều phụ huynh ở các tỉnh lân cận cũng có mong muốn cho con em về học. Chính vì vậy, tình trạng thiếu trường, lớp là khó tránh.

Cũng giống như các bệnh viện tuyến đầu của Hà Nội luôn thiếu giường, các trường học tốp đầu của Hà Nội cũng luôn thiếu chỗ cho học sinh. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc xây dựng thêm trường, kéo giãn dân cư ra ngoại thành, theo tôi, TP Hà Nội phải nghiên cứu mô hình đào tạo phù hợp với nhu cầu phụ huynh, học sinh”.

  Đại biểu Phạm Đình Đoàn (huyện Mê Linh)Nửa đêm, phụ huynh vây kín cổng trường tìm 'cửa' vào lớp 10 cho conNhiều phụ huynh đã mòn mỏi xếp hàng, trực xuyên đêm ở cổng Trường THPT Hoàng Cầu và THPT Tạ Quang Bửu (Hà Nội) để có được "tấm vé" vào lớp 10 cho con.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/98d698931.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

{keywords}Bức hình Hạnh An yêu cầu chỉnh sửa và lựa chọn khi còn sống được dùng làm di ảnh. 

2 năm chiến đấu với ung thư máu với 3 lần ghép tủy tại Singapore, Hạnh An - cô gái sinh năm 1999 đã trở về với thiên đường vào sáng 2/11 ở độ tuổi thanh xuân rực rỡ trong nỗi tiếc thương vô hạn của nhiều người. 

Nén đau thương, đạo diễn Đỗ Đức Thành - bố của Hạnh An tiến hành hỏa táng cho con gái tại Singapore và mang tro cốt của Hạnh An về Việt Nam vào chiều 4/11. Lễ viếng Hạnh An được tổ chức sáng nay tại Hà Nội. 

{keywords}
Hàng người đến viêng con gái đạo diễn 'Những ngọn nến trong đêm'

Theo yêu cầu của gia đình đạo diễn "Những ngọn nến trong đêm", người đến viếng không mang theo vòng hoa để tránh lãng phí. Gia đình Hạnh An chuẩn bị sẵn hoa hồng và cúc trắng cho khách đến viếng.

Lễ tang của cô gái trẻ 20 tuổi cũng ngập trong hoa trắng và nến. Giai điệu ca khúc "Cảm ơn con nhé" từ bộ phim "Về nhà đi con" được sử dụng làm nền trong đám tang khiến không khí bớt u buồn hơn nhưng vẫn khiến những người đến viếng vô cùng xúc động. 

{keywords}
Hạnh An và người cha kiên cường - đạo diễn Đỗ Đức Thành. 

Luôn bên con suốt 2 năm chống chọi với bệnh tật, đạo diễn Đỗ Đức Thành luôn truyền sự lạc quan cho con gái. Anh viết sau khi Hạnh An qua đời: "Con nói ‘không ai được khóc, con sẽ ổn’. Cha mẹ sẽ cố gắng mỉm cười với con. Nếu khó quá, cho cha mẹ khóc một chút nhé. Để mặc cho nước mắt muốn rơi bao nhiêu thì rơi. Tạm biệt con yêu Anna, thiên thần của bố, mẹ và các em”.

Hình ảnh từ lễ viếng Hạnh An sáng 5/11

{keywords}
Đạo diễn Đỗ Đức Thành nén đau thương trong khi mẹ Hạnh An không thể cầm nước mắt trong ngày đưa tiễn con. 
{keywords}
Diễn viên Thân Thanh Giang lặng người trước tro cốt của Hạnh An.  
{keywords}
 
{keywords}
  Đạo diễn Việt Tú viết sổ tang chia buồn với gia đình đạo diễn Đỗ Đức Thành. 
{keywords}
9h30p, lễ truy điệu Hạnh An bắt đầu. Tất cả mọi người đến viếng đều rơi nước mắt khóc thương con gái đạo diễn Đỗ Đức Thành ra đi quá sớm. 
{keywords}
Hiệu trưởng nơi Hạnh An theo học phát biểu tại buổi lễ: “Hôm nay là sự mất mát lớn với gia đình và toàn thể bạn bè Anna. Tất cả chúng tôi có mặt tại đây để chia sẻ chân thành với gia đình. Anna đã rời xa chúng ta. Cô ấy là một cô bé xinh đẹp vui vẻ. Cô sẽ mãi sống trong tâm trí chúng ta”.

 

{keywords}
 Nghệ sĩ Xuân Bắc tới tiễn Hạnh An. 
{keywords}
 Đạo diễn Đỗ Đức Thành nói lời cảm ơn trước giờ truy điệu con gái. Anh gầy rộc vì phải trải qua nỗi đau quá lớn. Đỗ Đức Thành xin lỗi vì đã nói dối con gái. Ngày cuối cùng An dặn: 'Mẹ hay khóc lắm. Cả nhà yên tâm, con sẽ ok. “An đã thanh thản ra đi vì tất cả mọi người đã dành hàng nghìn lời chúc, tin nhắn động viên và cả tiền bạc để con có thêm cơ hội sống. Giờ phút chia tay này, mọi người đừng để trong lòng nỗi buồn, hãy đưa tiễn Anna bằng nụ cười, lời chúc phúc, đừng đưa tiễn cháu bằng giọt nước mắt”, anh nói. 

 

{keywords}
Mẹ và hai em của Hạnh An đau buồn đưa tiễn Hạnh An. 

Clip giọng hát của Hạnh An với ca khúc "Can't help falling in love" trước giờ truy điệu

Clip gia đình, người thân và bạn bè nói lời chào Hạnh An lần cuối 

Sau lễ viếng sáng 5/11, tro cốt của Hạnh An sẽ được đưa về quê cha Thái Bình và gia đình sẽ làm lễ cầu siêu cho em tại một ngôi chùa. 

Theo ý nguyện của Hạnh An, tất cả số tiền được quyên góp sẽ được quyên cho Viện huyết học 1 phần và 1 phần sẽ được sử dụng để xây mộ nơi em an nghỉ. 

Mời quý vị xem clip tại đây:

Nhóm PV

Con gái đạo diễn 'Những ngọn nến trong đêm' qua đời ở tuổi 20

Con gái đạo diễn 'Những ngọn nến trong đêm' qua đời ở tuổi 20

Sau 2 năm kiên cường chiến đấu với ung thư, Hạnh An - con gái đạo diễn Đỗ Đức Thành- đã qua đời sáng nay, 2/11. 

">

Hoa hồng và cúc trắng tiễn đưa con gái đạo diễn 'Những ngọn nến trong đêm'

Tối 18/10, Chi Bảo và nhiều nghệ sĩ dự show diễn của nhà thiết kế Võ Việt Chung - Lãnh Mỹ A, báu vật nghìn năm ở TP.HCM. Nam diễn viên trở thành tâm điểm của sự kiện khi xuất hiện cùng một phụ nữ. Theo quan sát của phóng viên, cả hai nắm tay tình cảm suốt chương trình.

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 2

Ngay cả khi trò chuyện với khách mời, Chi Bảo vẫn nắm chặt tay người đẹp. Cử chỉ tình cảm của hai khiến mọi người nghi ngờ nam diễn viên đã có tình mới sau khi chia tay vợ. Mặc dù chưa từng chia sẻ về hôn nhân tan vỡ với Hồng Loan nhưng tin cả hai ly hôn đã râm ran trong giới giải trí từ năm 2016. Trước câu hỏi của phóng viên về mối quan hệ với người đẹp đi cùng, Chi Bảo chỉ nói ngắn gọn: "Đây là bạn của tôi".

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 3
Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 4

Lê Âu Ngân Anh tại sự kiện. Ngân Anh cho biết cô tham dự sự kiện của Võ Việt Chung nhằm chứng tỏ mối quan hệ giữa mình và trưởng ban tổ chức Hoa hậu Đại dương không mâu thuẫn. Sau thời gian ồn ào về phẫu thuật thẩm mỹ, thi chui Hoa hậu Liên lục địa... cô tập trung vào việc học và tốt nghiệp thạc sĩ. Cô hiện làm việc cho một công ty đầu tư, tư vấn tài chính tại TP HCM.

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 5

Gần đây, Phi Nhung ở Việt Nam nhiều hơn. Chị đang làm giám khảo chương trình Duyên dáng Bolero. Trên ghế nóng, ca sĩ hải ngoại bị nhận xét khó tính với thí sinh.

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 6

Siêu mẫu Vũ Cẩm Nhung vẫn giữ được vóc dáng thon gọn và sự trẻ trung. Vừa qua, chị ra mắt hồi ký, kể lại hành trình mang thai vất vả. Trước khi có hai con, chị từng trải qua 20 lần thụ tinh nhân tạo thất bại.

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 7

Ninh Hoàng Ngân đảm nhận vai trò MC của chương trình bên cạnh diễn viên Đoàn Minh Tài.

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 8

Ca sĩ Lều Phương Anh trở lại sau thời gian chăm sóc con nhỏ. Cô cho biết một mình chăm sóc hai con đôi khi cảm thấy áp lực, quá tải. Nhưng chính hai con là động lực cho nữ ca sĩ cố gắng.

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 9

NSƯT Thành Lộc hội ngộ nhà thiết kế Đức Hùng. Nghệ sĩ kỳ cựu cho biết áo dài là lựa chọn hàng đầu của anh mỗi khi dự sự kiện.

 

Chi Bao tinh cam ben ban gai tin don giua on ao hon nhan do vo hinh anh 10

Pha Lê thân thiết bên nhà thiết kế Võ Việt Chung. Nhà thiết kế cho biết sau 3 mùa tổ chức Hoa hậu Đại dương vướng nhiều lùm xùm, tai tiếng, anh quyết định dừng lại sân chơi nhan sắc này.

Theo news.zing.vn

Việt Anh trình làng gương mặt khác lạ trong bom tấn mới của VTV

Việt Anh trình làng gương mặt khác lạ trong bom tấn mới của VTV

"Sinh tử" là bộ phim đầu tiên Việt Anh tham gia sau khi thẩm mỹ gương mặt. 

">

Chi Bảo tình cảm bên bạn gái tin đồn giữa ồn ào hôn nhân đổ vỡ

{keywords}Tối 5/11, mạng xã hội Trung Quốc bất ngờ chia sẻ lại bộ ảnh cũ của Sulli. Đây là những hình ảnh chưa từng được đăng tải trên các phương tiện báo chí.
{keywords}
Nữ ca sĩ nhận lời tham gia chụp loạt ảnh này vì chúng mang một ý nghĩa đặc biệt: “Ủng hộ cộng đồng LGBT” và cụ thể là tình yêu của các cặp đồng tính nữ trên toàn thế giới. 
{keywords}

 

Trong bộ ảnh, Sulli khiến người xem xúc động bởi nhan sắc xinh đẹp, trong trẻo với nụ cười rạng rỡ. 

{keywords}
Sulli chụp hình cùng một bạn diễn nữ. Cả hai có nhiều động tác thân mật như gối lên đùi, tựa vào nhau vô cùng tự nhiên. 
{keywords}
Trước đây, Sulli cũng từng công khai ủng hộ bỏ luật cấm phá thai, công khai tham gia diễu hành... nhưng những hành động ấy lại bị chỉ trích, ném đá kịch liệt vì bị cho rằng cô ngông cuồng và chỉ là muốn đánh bóng tên tuổi. 
{keywords}
Giờ đây, Khi Sulli đã không còn, bất cứ hình ảnh, ký ức nào của nữ ca sĩ cũng khiến khán giả xót xa, đau thương không nói nên lời. Điều này càng làm bộ ảnh trở nên đặc biệt, khiến cộng đồng mạng Trung Quốc xúc động mạnh.
{keywords}
Sulli treo cổ tự tử tại nhà riêng vào ngày 14/10 sau một thời gian chịu đựng căn bệnh trầm cảm. Cái chết của Sulli khiến công chúng Hàn Quốc cũng như châu Á bàng hoàng. Theo nguyện vọng của gia đình, lễ tang của Sulli được hoàn tất trong sự riêng tư. Sulli được gia đình an táng tại nghĩa trang ở thành phố Miryang, tỉnh Nam Gyungsang (Hàn Quốc). Bộ ảnh ủng hộ LGBT chưa từng được công bố của Sulli gây xúc động mạnhCác đồng nghiệp tại SM Entertainment, bạn bè thân thiết của nữ ca sĩ đều có mặt để tiễn đưa Sulli về nơi an nghỉ cuối cùng. Sau cái chết thương tâm, chính phủ Hàn Quốc đang xem xét ban hành Đạo luật Sulli nhằm ngăn chặn bình luận ác ý trên mạng.

T.K

Cảnh sát bị phạt vì lộ thông tin Sulli treo cổ tự tử lên đèn chùm

Cảnh sát bị phạt vì lộ thông tin Sulli treo cổ tự tử lên đèn chùm

Ngày 18/10, đơn vị cảnh sát tỉnh Gyeonggi thông báo đã tìm ra người làm lộ báo cáo tử vong của Sulli. Người này đã tiết lộ thông tin Sulli treo cổ tự tử lên đèn chùm của căn nhà.

">

Bộ ảnh ủng hộ LGBT chưa từng được công bố của Sulli

Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

{keywords}Sao Việt 6/11: Băng Di đăng ảnh kỷ niệm 3 năm yêu nhau cùng bạn trai Việt kiều. Cặp đôi khoe khoảnh khắc lãng mạn bên nhau và nói lời ngọt ngào cho đối phương. Băng Di viết: “I know there are times when I’m actually hard to be with. You fall in love with someone who has so many problems and I just want to say thank you for being there for me despite that reasons not to. I have a lot of flaws that could have pushed you away, but you’re still there, trying to keep me. Thank you Justin and happy 3 years anniversary”. (Tạm dịch: ‘Em biết có nhiều lúc thật sự khó để ở bên cạnh nhau. Anh đã yêu một người có quá nhiều vấn đề và em chỉ muốn cảm ơn vì anh đã ở bên em dù có những lý do ngăn cách. Em có rất nhiều khuyết điểm có thể khiến anh rời xa em, nhưng anh vẫn ở đó, cố gắng giữ em lại’).
{keywords}
Ca khúc Em gì ơi của Jack và K-ICM chính thức đạt 100 triệu lượt xem sau 31 ngày lên sóng, tiếp nối bộ ba bài hát hơn trăm triệu lượt xem trước đó là: Hồng nhan (173 triệu view), Bạc phận (243 triệu view) và Sóng gió (211 triệu view).

 

{keywords}
Đêm bán kết của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 diễn ra vào ngày 3/12 sắp tới sẽ được dẫn dắt bởi MC Đức Bảo cùng H’Hen Niê trong vai trò người dẫn chương trình. Các nghệ sĩ xác nhận biểu diễn trong đêm bán kết gồm có Ali Hoàng Dương, Hoàng Thùy Linh và Tia Hải Châu.
{keywords}
Thu Minh và Trọng Hiếu là hai ca sĩ của đêm chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Đây sẽ là lần đầu tiên Trấn Thành đảm nhiệm vai trò người dẫn chương trình cả chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cùng Á hậu Hoàng Oanh.

 

{keywords}
Bảo Trâm Idol đăng tải ảnh con lên trang cá nhân, cô chia sẻ: “Em bé đẻ ra bị chàm nên mẹ không cho em lên sóng gì cả, mãi được mách nên hôm nay mới biết dùng hồ nước cho em, mấy hôm nữa da lại mịn màng thôi. Em bé đi khám, Trvia đẻ 3kg5 hôm nay sau một tháng hai ngày đã nặng 5kg6. Nhìn cái chỗ bỉm ném vỡ đầu vứt hằng ngày mới thấy em ăn uống cần cù như thế nào. Không uổng công tốn bao nhiêu tiền chữa tắc sữa, thông tia sữa và các thể loại thịt lợn bò gà tôm cá của hai bà. Trvia em ăn mau ngủ khỏe lớn ngoan nhé”.
{keywords}
Lan Khuê khoe ảnh ở những tháng cuối của thai kỳ. Cô tiết lộ: “Có con heo này mình được thử những thứ trước nay chưa dám thử. Thử lên mười mấy kí nè, rồi mai thử cắt tóc ngắn. Lên mười mấy kí thấy cũng được, còn mai xem thử tóc ngắn coi có ra gì không”.

 

{keywords}
Rapper đình đám một thời LK chính thức lên xe hoa vào ngày 5/11 vừa qua sau 5 năm hẹn hò. Lễ cưới có sự tham gia của nhiều bạn bè, đồng nghiệp thân thiết như JustaTee, Emily, Big Daddy, Yanbi...
{keywords}
Danh hài Hoài Linh nhớ món ăn Việt Nam dù đang ở trời Tây. Anh viết trên trang cá nhân: “Có những lúc ta tưởng chừng vô vọng, mơ thức ăn để ta tọng cho no, rồi họ kêu cho một đĩa cơm bò, ấy rồi lại thèm cá kho đến lạ”.

 

{keywords}
Hà Anh chia sẻ quan điểm về việc lấy chồng giàu hay nghèo. Theo đó, cô cho biết một người thất nghiệp, chưa có việc cũng có thể là người tốt, là người yêu con gái họ hết lòng. Trên cả việc giàu hay nghèo, người đàn ông cũng phải là người có tính tự lập, có cùng mục tiêu với cô. Cô cũng tiết lộ lý do tại sao không chọn những đại gia giàu có làm chồng, đó là vì họ rất ‘nghèo’ về thời gian.
{keywords}
Võ Hạ Trâm khoe ảnh tình tứ cùng chồng Ấn Độ và hạnh phúc viết: “Chúng ta, những con người đã học, trải nghiệm và nhìn thấy được chân dung của cuộc sống. Chúng ta, những con người đã lang thang trên mọi nẻo đường, những chuyến đi ngỡ sẽ không bao giờ dừng lại cho đến khi ta gặp được nhau. Những gì mà cuộc sống đã tôi luyện, chúng ta xem nó như những bài học quý báu và cho chúng ta được sự bản lĩnh, sâu sắc và biết được giá trị cần cho mình. Chữ duyên đúng là không thể ngờ cho hai con người khác biệt mọi mặt lại gặp, lại yêu thương và trân trọng nhau. Và anh đã từng nói nhiều lần “Anh nghĩ anh đã sẽ không kết hôn cho đến khi anh gặp em, và anh biết anh là người đàn ông may mắn”. Em cũng tin rằng mình may mắn và hẳn tất cả là sự bù đắp mà ông trời đã dành cho chúng ta. Thế cứ tiếp tục chuyến hành trình bất tận của chúng ta, anh nhé”.

 

{keywords}
Kỳ Duyên tự tin khoe ảnh chụp gợi cảm ở cửa thang máy sau nhiều lần bị nghi chỉnh ảnh.
{keywords}
Siêu mẫu Khả Trang đăng ảnh selfie và hài hước kể: “Chả hiểu kiểu gì học trò của mình cách đây gần 4 năm vào bình luận ảnh mình: ‘Dạo này em xinh quá’. Ủa? ‘Em’. Mình lão hóa ngược thật sao? Không nhận ra cô giáo gần 30 chục này sao”.

 

{keywords}
Hoàng Bách đăng tải hình ảnh cả gia đình vui vẻ đi chơi với nhau.
{keywords}
Mai Phương khoe ảnh đáng yêu thuở nhỏ. So với hiện tại, các nét của cô không có nhiều thay đổi.

 

{keywords}
Trấn Thành khoe khoảnh khắc hôn má lãng mạn cùng Hari Won trên một chương trình truyền hình.

Nhi Hoàng

Đông Nhi tung trọn bộ ảnh cưới lãng mạng bên Ông Cao Thắng ở Sydney

Đông Nhi tung trọn bộ ảnh cưới lãng mạng bên Ông Cao Thắng ở Sydney

 - Đông Nhi bất ngờ tung trọn bộ ảnh cưới cùng Ông Cao Thắng được thực hiện tại Sydney.

">

Sao Việt 6/11: Băng Di kỷ niệm 3 năm tình yêu bạn trai Việt kiều

Dien vien hai Tan Bo bi to no 200 trieu dong 5 nam khong tra hinh anh 1

Tấn Bo bị người thân phía gia đình vợ tố nợ nần.

Trao đổi với Zing.vn, chị Nguyễn Trang, chủ tài khoản Facebook khẳng định thông tin chị chia sẻ là sự thật. Chị kể lại: "Tôi và vợ chồng Tấn Bo có mối quan hệ gần gũi như người thân trong gia đình. Vợ chồng Tấn Bo gọi tôi là mợ. Tôi vốn kết hôn với cậu ruột của vợ Tấn Bo nhưng đã chia tay. Vì mối quan hệ thân thiết đó nên khi vợ chồng Tấn Bo gặp khó khăn, tôi đã không ngại giúp đỡ. Cũng vì tin tưởng nên tôi cho mượn tiền mà chỉ yêu cầu Tấn Bo viết vài dòng xác nhận về số tiền, ngày vay".

Chị Nguyễn Trang cho biết thêm lần đầu chị đưa Tấn Bo mượn 100 triệu đồng. Lần thứ 2, một người bạn của chị cho Tấn Bo mượn 120 triệu đồng. "Tấn Bo trả lãi được 3 tháng rồi im luôn. Vì tôi đứng ra bảo lãnh cho Tấn Bo, muốn giữ uy tín với bạn nên tôi đã trả nợ 120 triệu đồng cho bạn. Vì vậy Tấn Bo ký giấy nợ tôi 120 triệu đồng", chị lý giải.

Chị cho biết suốt thời gian qua, chị đến nhà tìm gặp nhưng hầu như không gặp được vợ chồng nam diễn viên hài.

Trong khi đó, phản hồi về sự việc, Tấn Bo từ chối trả lời. Song, anh chuyển máy cho vợ - chị Xuân Nhi để lên tiếng. Chị xác nhận người tố cáo nam diễn viên hài nợ chính là mợ của mình.

Bà xã Tấn Bo cho hay: "Anh Bo định giữ im lặng, chịu mọi điều tiếng nhưng tôi phải nói. Thật sự số nợ đó là có nhưng đều do tôi làm ăn hùn hạp với người thân trong gia đình mở 2 quán mì cay. Trong quá trình kinh doanh, xảy ra thua lỗ, mới dẫn tới nợ nần. Anh Bo không biết và cũng không liên quan đến số nợ này".

Về tờ giấy vay nợ mang tên Tấn Bo, chị Xuân Nhi giải thích: "Khi mắc nợ nần, tôi bị khủng hoảng, bỏ nhà ra đi 2 tháng. Anh Bo muốn tôi trở về và để đảm bảo với người thân sẽ trả số nợ nên đã chấp nhận ký giấy thay tôi. Anh Bo không muốn nói chuyện này nhưng tôi là mẹ của 4 đứa con. Tôi làm thì tôi nhận. Tôi không muốn các con nghĩ khác về mẹ chúng".

Dien vien hai Tan Bo bi to no 200 trieu dong 5 nam khong tra hinh anh 2

Vợ Tấn Bo cũng sáng tác nhạc.

Tuy nhiên, về số nợ 200 triệu đồng, Xuân Nhi khẳng định đã trả xong 100 triệu đồng cho người mợ của mình.

"Số nợ 120 triệu đồng, chúng tôi thỏa thuận ngoài với mợ rằng sẽ trừ dần khi cả hai vợ chồng làm việc và đưa khách về nhà hàng của mợ. 6 tháng chúng tôi làm việc, không nhận một đồng nào từ mợ, tưởng đã trả nợ xong. Mấy năm trôi qua, mợ không hề liên lạc với vợ chồng tôi nhưng không ngờ bây giờ, mợ vẫn đòi tiền. Giấy trắng mực đen, tờ giấy nhận nợ của anh Bo vẫn còn nên vợ chồng tôi vẫn phải nợ số tiền này", chị nói.

Bà xã Tấn Bo cho biết thêm không chỉ bị mợ mà cả người con của mợ và cô ruột cũng đòi nợ vợ chồng chị trong thời gian qua. Nhưng chị khẳng định chuyện nợ nần không như thông tin một chiều từ phía người thân. 

Tấn Bo được biết tới là em trai của Tấn Beo. Cả hai sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật và đều được cha dẫn dắt theo nghề. Tuy nhiên, trong khi Tấn Beo được nhiều khán giả yêu thích, Tấn Bo khá lận đận. Gần đây, anh tham gia một số game show truyền hình nhưng chưa để lại nhiều dấu ấn. 

(Theo Zing)

Diễn viên hài Hồng Tơ và chuyện ngày kiếm trăm triệu... đêm thua vài tỷ

Diễn viên hài Hồng Tơ và chuyện ngày kiếm trăm triệu... đêm thua vài tỷ

Ở thời điểm đỉnh cao, Hồng Tơ được biết đến là một nghệ sĩ đại gia vì phường nào cũng có nhà, đi diễn mỗi ngày kiếm được cả trăm triệu đồng. Thế nhưng khi có quá nhiều tiền, nghệ sĩ này bắt đầu sa vào con đường cờ bạc.

">

Diễn viên hài Tấn Bo bị tố nợ 200 triệu đồng 5 năm không trả

友情链接