Vẫn chưa có lịch khắc phục sự cố trên tuyến cáp biển APG
Tuyến cáp quang biển quốc tế APG được đưa vào vận hành chính thức từ giữa tháng 12/2016. Có chiều dài khoảng 10.400 km,ẫnchưacólịchkhắcphụcsựcốtrêntuyếncápbiểđô mỹ hôm nay tuyến cáp này được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, với khả năng cung cấp băng thông tối đa lên tới 54 Tbps.
Tuyến cáp này có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng Việt Nam, APG được đánh giá là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Như ICTnews đã đưa tin, vào ngày 15/4, tuyến cáp biển APG đã gặp sự cố trên phân đoạn S1.7 cách trạm cập bờ Singapore của tuyến cáp khoảng 910 km. Nguyên nhân sơ bộ được đơn vị quản lý tuyến cáp biển APG xác định là do đứt sợi trên phân đoạn S1.7. Sự cố cáp APG gặp phải trong lần đầu tiên của năm 2022 đã gây gián đoạn toàn bộ dịch vụ kết nối Internet đi quốc tế trên tuyến cáp.
![]() |
Hiện tại, đơn vị quản lý tuyến cáp APG vẫn chưa thông báo về lịch sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra ngày 15/4 trên nhánh S1.7 (Ảnh minh họa: Internet) |
Trong thông tin chia sẻ với ICTnews ngày 24/4, đại diện một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết, từ sáng ngày 22/4, đơn vị quản lý tuyến cáp đã hoàn thành việc cấu hình lại nguồn của hệ thống cáp biển APG. Sau khi cấu hình nguồn, toàn bộ lưu lượng trên tuyến cáp APG, bao gồm cả hướng kết nối đi Singapore của tuyến, đã được khôi phục.
Đại diện ISP này cũng cho biết thêm, đây chỉ là phương án cấu hình nguồn tạm thời của hệ thống để khôi phục dung lượng. Khi hệ thống huy động được tàu sửa chữa thì dung lượng kết nối trên tuyến cáp biển APG sẽ bị mất trong quá trình khắc phục sự cố xảy ra ngày 15/4.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, các ISP tại Việt Nam vẫn chưa được đơn vị quản lý tuyến cáp biển APG thông báo về kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra ngày 15/4 trên nhánh S1.7 của tuyến cáp.
APG là 1 trong 5 tuyến cáp quang biển quốc tế đang chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, cùng với 4 tuyến khác gồm (Asia - America Gateway), SMW3 (còn gọi là SEA - ME - WE3), Liên Á (IA - Intra Asia) và AAE-1 (Asia - Africa - Euro 1).
Dự kiến từ năm 2023, các nhà mạng tại Việt Nam sẽ có thêm tuyến cáp ADC để bổ sung dung lượng kết nối quốc tế. Tuyến cáp quang biển ADC kết nối các quốc gia, vùng lãnh thổ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương gồm Singapore, Nhật Bản, HongKong (Trung Quốc), Trung Quốc, Philippines, Việt Nam và Thái Lan.
Cáp ADC có chiều dài cáp ngầm là 9.800km, dung lượng đạt trên 140 Tbps, sử dụng công nghệ truyền dẫn hiện đại nhất hiện nay, giúp kết nối các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với tổng mức đầu tư ban đầu là 290 triệu USD. Tuyến cáp biển này có thể đáp ứng triển khai các ứng dụng kết nối Internet quốc tế yêu cầu tốc độ cao như: Internet vạn vật (IoT), tự động hóa, trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (AR/VR); đồng thời đảm bảo an toàn, dự phòng mạng lưới, đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet và các dịch vụ kết nối quốc tế khác.
Vân Anh

Cáp biển APG gặp sự cố, nhà mạng làm gì để giảm thiểu ảnh hưởng tới người dùng?
Xác nhận thông tin cáp APG gặp sự cố vào ngày 15/4, các nhà mạng VNPT, Viettel, CMC, FPT đều triển khai phương án chuyển lưu lượng quốc tế sang các hướng cáp khác để bảo đảm chất lượng dịch vụ cho khách hàng.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Vallecano vs Getafe, 2h00 ngày 3/5: Dìu nhau về đích
Theo Cổng thông tin Hải Phòng, trong những năm vừa qua Sở TT&TT Hải Phòng đã tích cực triển khai, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thông tin của Chính phủ và Thủ Tướng về tăng cường công tác đảm bảo an ninh, an toàn thông tin mạng trong tình hình mới.
Sở TT&TT Hải Phòng cũng tham mưu cho UBND thành phố Hải Phòng ban hành một số văn bản về tăng cường công tác đảm bảo an ninh, an toàn thông tin trên môi trường mạng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn, quy chế đảm bảo an toàn thông tin trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước trên địa bàn thành phố.
" alt="Hải Phòng tăng cường công tác đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường mạng" />Microsoft và Amazon vừa hợp sức hỗ trợ phổ biến trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ứng dụng. Hai công ty vừa ra mắt công cụ mới cho lập trình viên, Gluon, như một dự án nguồn mở, đồng nghĩa với việc ai cũng có thể dùng nó, làm việc trên nó hoặc đóng góp cho nó miễn phí. Nguyên nhân sâu xa hơn của động thái này lại khá thú vị.
Máy học và AI là các công nghệ lớn tiếp theo trong điện toán đám mây, có khả năng thay đổi đáng kể mảng đám mây mà Amazon và Microsoft đang thống trị từ lâu. Khi nói đến AI và máy học, Google dường như lại có lợi thế hơn. Họ đặt cược chiến lược điện toán đám mây vào AI. Họ tin AI sẽ trở nên quan trọng với đám mây và bằng năng lực AI của mình, Google có thể qua mặt Amazon, Microsoft để giành chiến thắng trong cuộc chiến sắp tới.
" alt="Microsoft và Amazon bắt tay chống Google" />Người phát ngôn Facebook xác nhận với BuzzFeed News rằng mạng xã hội đang thử nghiệm “status tạm thời”, cho phép người dùng đăng các cập nhật trạng thái có độ dài tối đa 101 ký tự. Tính năng có mặt từ cuối tuần trước, gợi nhớ đến những ngày đầu của Facebook, khi News Feed ngập tràn các cập nhật trạng thái thay vì video, link và quảng cáo như ngày nay.
" alt="Facebook thử nghiệm status tự hủy" />Phát biểu tại Hội thảo, TS. Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM cho biết: “Hội thảo ICCSE-3 sẽ tiếp tục là cơ hội để các nhà khoa học, và những nhà nghiên cứu tính toán chia sẻ kinh nghiệm và các cơ hội nghiên cứu thực tế, mang lại lợi ích cho xã hội và tiếp nối các thành tựu của khoa học và công nghệ tính toán trên toàn thế giới. Mong rằng các em sinh viên, nghiên cứu viên sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm thú vị và bổ ích từ các bài giảng của các nhà khoa học đầu ngành để có động lực phát triển cao hơn trong lĩnh vực khoa học và công nghệ tính toán”.
Hội thảo Quốc tế về Khoa học và Kỹ thuật Tính toán (ICCSE) hoạt động định kỳ 2 năm một lần được sáng lập và tổ chức lần đầu vào năm 2011. ICCSE-1 (2011) được tổ chức tại trường Đại học Bách Khoa TP.HCM với 58 diễn giả, tác giả tham dự. ICCSE-2 (2014) với riêng diễn giả tầm cỡ Quốc tế đến TP.HCM tham dự chương trình đạt đến 54 người, đến từ Bắc Mỹ (Canada, Mỹ), Châu Âu (Bỉ, Đức, Ý, Ba Lan, Nga, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Vương quốc Anh) và Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam). Hội nghị có 89 bài thuyết trình và phiên triển lãm 48 poster của các tác giả trong nước và Quốc tế.
" alt="TP.HCM tổ chức hội thảo quốc tế về khoa học và kỹ thuật tính toán lần 3" />Chris Moore, Chủ blog an ninh và công nghệ ở Anh, gần đây tiết lộ OnePlus đã thu thập thông tin cá nhân và truyền tải chúng mà không có sự đồng ý của ông.
Ông phát hiện ra khi truy cập vào tên miền open.oneplus.net, dữ liệu thiết bị và người dùng đã bị thu thập và truyền tải tới Amazon AWS. Các dữ liệu bao gồm những thông tin như số điện thoại, địa chỉ MAC, tên mạng di động, tiền tố IMSI, cũng như mạng không dây ESSID và BSSID.
" alt="OnePlus vướng cáo buộc thu thập dữ liệu người dùng trái phép" />" alt="Ông bà khóc nấc vì đứa cháu ăn trộm tiền đi chơi game" />
- ·Nhận định, soi kèo Alashkert vs Gandzasar, 19h00 ngày 2/5: Tìm lại niềm vui
- ·PewDiePie
- ·[LMHT] Lệnh Đầu Hàng sớm có thể sẽ xuất hiện trong tương lai gần
- ·Facebook ra mắt headset VR, hoạt động không cần điện thoại hay PC
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Southampton, 21h00 ngày 3/5: Chiến thắng danh dự
- ·Thêm 4 doanh nghiệp bị 'sờ gáy' vì gian lận nhập khẩu ô tô
- ·Hãng smartphone Trung Quốc để lộ thiết kế iPhone X trong mơ
- ·VNPT chính thức “tham chiến” thị trường cung cấp dịch vụ, giải pháp an toàn thông tin mạng
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Celta Vigo, 19h00 ngày 4/5
- ·Doanh nghiệp Nhật muốn tìm kiếm những nhân sự có khả năng làm việc độc lập
Theo đánh giá của các chuyên gia, thương mại điện tử phát triển mạnh kéo theo nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong lĩnh vực này ngày càng cao cả về lượng và chất, ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp nhảy vào cạnh tranh.
Chưa bao giờ các doanh nghiệp, cửa hàng có nhiều lựa chọn như hiện nay. Có thể kể đến hàng loạt nhà cung cấp như Viettel Post, VNPost, Saigon Post, Giaohangnhanh, Shipchung, Giaohangtietkiem… Ngoài ra, còn có rất nhiều các doanh nghiệp chuyển phát nhỏ lẻ khác.
Gần đây nhất, sự xuất hiện dịch vụ vận chuyển nội địa Việt Nam DHL eCommerce của “gã khổng lồ” trên thế giới DHL cũng tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường.
Chưa dừng lại ở đó, mới bước chân vào Việt Nam, DHL eCommerce đã có động thái hợp tác với nền tảng website bán hàng đang được dùng rất phổ biến Bizweb.vn. Hãng này tham vọng sự hợp tác với Bizweb.vn sẽ giúp họ tiếp cận gần hơn với các doanh nghiệp Việt cũng như hơn 30.000 khách hàng hiện tại đang sử dụng nền tảng website bán hàng đa kênh này.
Cái bắt tay giữa DHL eCommerce và Bizweb cho phép doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận với dịch vụ vận chuyển chất lượng chuẩn quốc tế. Bên cạnh các hãng cung cấp dịch vụ giao nhận trong nước, chủ website Bizweb sẽ có thể tích hợp DHL eCommerce, quản trị tới từng khâu khi sử dụng. Thay vì phải đăng nhập vào hệ thống của DHL eCommerce để tạo thông tin đơn hàng, chủ website chỉ cần tạo đơn hàng một lần trong quản trị website, sau đó lựa chọn đơn vị giao hàng là DHL eCommerce.
" alt="Thị trường giao nhận thương mại điện tử: khó giữ chân khách nếu chỉ chạy đua giảm giá" />Theo khuyến cáo của các ngân hàng, trước hết, người dùng cần lưu ý bảo vệ đặt mật khẩu an toàn cũng như biết cách bảo vệ mật khẩu.
Cách đặt mật khẩu an toàn đó là phải có độ dài tối thiểu 6 ký tự, bao gồm các ký tự chữ và số, có chứa chữ hoa và chữ thường hoặc các ký tự đặc biệt. Không được sử dụng toàn bộ ký tự trùng nhau hoặc liên tục theo thứ tự trong bảng chữ cái, chữ số.
Khi được ngân hàng cung cấp dịch vụ, khách hàng phải thay đổi mật khẩu đăng nhập ngay lần đăng nhập đầu tiên. Trường hợp khách hàng nhập sai mật khẩu đăng nhập liên tiếp 5 lần sẽ bị khóa tên đăng nhập (để có thể sử dụng, khách hàng cần yêu cầu mở khóa tên đăng nhập tại quầy giao dịch của chi nhánh nơi khách hàng đăng ký dịch vụ).
Cùng đó tránh sử dụng tên, số điện thoại, ngày sinh nhật và các thông tin cá nhân khác của Qkhách hàng để đặt mật khẩu.
Ngoài ra, khách hàng cần tự bảo quản tên đăng nhập và mật khẩu của mình, không tiết lộ thông tin cho người khác biết; thường xuyên thay đổi mật khẩu; không viết mật khẩu ra giấy hoặc lưu mật khẩu trong điện thoại di động; tránh dùng mật khẩu giống nhau cho các dịch vụ khác nhau.
Cần thông báo ngay với ngân hàng khi khách hàng biết hoặc nghi ngờ mật khẩu của mình bị lộ hoặc user Internet Banking của mình bị người khác sử dụng.
Bên cạnh đó, người sử dụng dịch vụ Internet Banking cần bảo vệ thiết bị xác thực và mã xác thực. Không chia sẻ thiết bị OTP Hard Token, Chữ ký số và điện thoại di động với người khác.
" alt="Hiểm họa khôn lường từ việc dùng máy tính công cộng giao dịch Internet Banking" />Đoạn clip do một camera giao thông quay được cho thấy, người điều khiển xe máy đang lao nhanh trên đường vắng thì bị một chiếc xe hơi dừng bất ngờ giữa đường cản lối, khiến anh không xử lý kịp. Va chạm khiến người lái xe máy văng ra xa và khi anh đang lồm cồm đứng dậy thì tai họa tiếp tục xảy ra: Chiếc cột đèn giữa đường đổ sập xuống, đè lên người anh.
Play" alt="Tai nạn hy hữu: Người đàn ông bị 'thần Chết' quyết lấy mạng" />
Hôm nay, 19/10, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) công bố danh sách và ra mắt ấn phẩm “50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2017”. Đây là kết quả từ chương trình bình chọn 50 Doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2017 (Vietnam’s 50 Leading IT Companies).
Là sự kiện thường niên của ngành được VINASA tổ chức từ 2014, chương trình bình chọn 50 Doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam nhằm mục đích lựa chọn, chứng nhận và vinh danh 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam, quảng bá, giới thiệu và kết nối hợp tác kinh doanh cho các doanh nghiệp này với các đối tác tiềm năng trong nước và quốc tế.
Được phát động từ đầu tháng 6/2017, trải qua các vòng Sơ tuyển - Thẩm định thực tế tại doanh nghiệp - Chung tuyển, chương trình năm nay đã bình chọn được 50 doanh nghiệp hàng đầu trong 3 nhóm lĩnh vực: BPO, IT Outsourcing và KPO; Phần mềm, giải pháp và dịch vụ CNTT; Nội dung số, ứng dụng, giải pháp cho mobile.
Theo số liệu đã được thẩm định thực tế của Ban tổ chức, 50 doanh nghiệp trong danh sách năm nay có tổng doanh thu 20.676 tỷ đồng (tương đương 936 triệu USD), chiếm 24,8% tổng doanh thu ngành phần mềm và nội dung số; với tổng nhân lực là 35.542 người người, chiếm 24,7% nhân lực toàn ngành phần mềm và nội dung số.
Trong đó, nhiều doanh nghiệp thực sự nổi trội và đang là những “cánh chim đầu đàn” của ngành như FPT Software, TMA, Global CyberSoft, KMS, Nash Tech, FIS, CMC, MISA, MobiFone, VNPT, VNG hay trong lĩnh vực công nghệ cao như ELCOM, NextTech, MK Smart, hoặc có tốc độ phát triển nhanh như RikkeiSoft, VMG, SmartOSC, FSI, các công ty hàng đầu trong các thị trường, lĩnh vực ngành hàng như Fujinet, DIGI-TEXX, Swiss Post Solution…
" alt="Quảng bá Top 50 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2017 đến hơn 100 quốc gia, nền kinh tế" />
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Ipswich Town, 21h00 ngày 3/5: Buông xuôi
- ·Kiến nghị nhà nước yêu cầu Google và Facebook lập pháp nhân đại diện ở Việt Nam
- ·CMC InfoSec khuyến cáo người dùng cập nhật ngay bản vá lỗ hổng Zero
- ·Điện Biên: Phổ biến quy định về ứng cứu mạng cho cán bộ chuyên trách CNTT
- ·Nhận định, soi kèo Valladolid vs Barcelona, 2h00 ngày 4/5: Thắng là được
- ·Cách xử lý các lỗi mắc phải khi bạn nâng cấp iPhone lên iOS11
- ·[LMHT] CKTG 2016 bị dính điều tra gian lận thẻ tín dụng
- ·Game thủ chực chờ thánh PewDiePie xóa kênh stream Youtube của mình
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Hellas Verona, 1h45 ngày 4/5: Buộc phải thắng
- ·Nhật Bản tham vọng phát triển siêu máy tính đánh bại Trung Quốc