当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
Bộ TT&TT cho biết đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả rà soát trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện đấu giá băng tần 2.6 GHz. Trong đó, Bộ TT&TT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp và các Bộ liên quan xây dựng Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện được cấp phép thông qua đấu giá. Việc triển khai đấu giá băng tần 2.6 GHz sẽ thực hiện theo quy định của Nghị định mới (Nghị định quy định về quản lý, sử dụng băng tần số vô tuyến điện được cấp phép thông qua đấu giá).
Bộ TT&TT cũng báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả rà soát trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện đấu giá băng tần 2.6 GHz. Đây là băng tần được các nhà mạng dành cho phát triển 4G.
Theo Bộ TT&TT, một trong những nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2020 là trình Chính phủ Nghị định theo trình tự rút gọn về thu tiền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá và chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần thay thế Quyết định số 16/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.
Trong quá trình triển khai đấu giá băng tần 2,6 GHz, phải áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Đấu giá tài sản, Luật Quản lý tài sản công nên việc đấu giá quyền sử dụng tần số cần rà soát lại trình tự, thủ tục cho phù hợp với quy định mới. Thêm vào đó, việc xác định giá khởi điểm với băng tần này cũng gặp nhiều khó khăn do đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện (một loại tài sản vô hình), trong khi Quyết định số 16/2012/QĐ-TTg chỉ quy định về nguyên tắc xác định giá, chưa quy định phương pháp cụ thể xác định giá khởi điểm.
Trước đó, ngày 26/7/2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp với đại diện các bộ ngành để tháo gỡ khó khăn trong cấp thêm băng tần để nâng chất lượng, dịch vụ mạng 4G. Hiện lưu lượng băng thông dành cho mạng 4G trên băng tần 1800 MHz (đang phục vụ cả mạng 2G) quá thấp so với nhu cầu thực tế, làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, tốc độ mạng 4G.
Ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám đốc Viettel cho hay, với số thuê bao 4G của Viettel hiện nay, nhà mạng này không còn đủ băng tần phát triển thuê bao 4G. Viettel là nhà mạng có số thuê bao 4G lớn nhất và đang sử dụng những băng tần đã được cấp trước đó cho 2G và 3G để cung cấp dịch vụ 4G cho khách hàng. Vì vậy, Viettel kiến nghị sớm đấu thầu băng tần 2.6 GHz để các nhà mạng như Viettel có thể đưa vào sử dụng đảm bảo chất lượng dịch vụ 4G.
Để giải quyết vấn đề này, trước Tết Nguyên Đán 2020, Bộ TT&TT đã phải cấp phép thử nghiệm tần số mới 2.6 GHz tại 12 tỉnh, thành cho Viettel. Điều này giúp Viettel tiếp tục đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng vào dịp Tết Dương lịch và Âm lịch. Viettel cho biết, trước đây, để phục vụ nhu cầu 4G với hơn 38.000 trạm trong bối cảnh thiếu tài nguyên tần số, Viettel đã phải tối ưu toàn bộ băng tần 1.800Mhz của mạng 2G và một phần băng tần 2.100 MHz của mạng 3G. Trong bối cảnh đó, tần số 2.6 GHz trở thành tài nguyên quan trọng nhất hiện nay để Viettel đảm bảo chất lượng mạng 4G thực sự vượt trội so với 3G, đặc biệt là ở các tỉnh, thành phố có mật độ tập trung thuê bao 4G lớn.
NT
Theo kết quả thử nghiệm 5G của VNPT trên mạng VinaPhone tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã cho tốc độ download đạt hơn 2,2Gbps, nhanh gấp 10 lần so với mạng 4G và có độ trễ gần như bằng 0.
" alt="Sẽ đấu giá tần số cho 4G theo thủ tục rút gọn"/>Theo ông N.V.Q, giám đốc một sàn giao dịch BĐS có trụ sở tại quận 1, TP.HCM, thường thì cứ sau rằm tháng Giêng là các nhân viên đã bắt tay vào công việc. Những năm gần đây, đa số khách hàng đã không còn kiêng kỵ giao dịch nhà đất vào đầu năm mới. Tuy nhiên thị trường nhà đất đầu năm 2020 đang cho thấy sự ảm đạm rõ rệt, phần vì tình hình kinh tế nói chung, phần vì dịch bệnh.
“Sau lễ cúng khai trương đầu năm thì nhân viên vẫn đều đặn đến công ty nhưng không có tinh thần làm việc, chào sản phẩm cũng chỉ lẻ tẻ khách quan tâm. Kế hoạch mở bán tập trung dự án mới của công ty bị phá sản chưa biết khi nào triển khai được vì hầu hết khách hàng e ngại tụ tập nơi đông người”, ông N.V.Q chia sẻ.
Vị giám đốc trên cho biết, chưa năm nào nhân viên môi giới BĐS nói chung và ở TP.HCM nói riêng lại phải đối mặt với nhiều khó khăn như năm nay. Trong khi nguồn cung dự án vẫn chưa được khai thông thì khách hàng đã quay lưng vì dịch bệnh. Do không có thu nhập nên không ít nhân viên môi giới đã nghỉ việc để chuyển sang nghề khác, bài toán về nhân sự cũng đang khiến công ty… đau đầu.
![]() |
Doanh nghiệp BĐS lẫn nhân viên môi giới lao đao vì dịch virus corona. |
Còn với chị T.T.Q, nhân viên môi giới của một công ty chuyên mua bán đất nền có trụ sở ở quận 10, thì đây là kỳ nghỉ Tết dài chưa từng có. Theo chị Q, Tết năm nay nhân viên công ty chị được cho nghỉ sớm từ ngày 20 tháng Chạp. Đi làm được một ngày mùng 10 Tết thì các nhân viên lại được cho nghỉ, làm việc ở nhà vì lo ngại dịch bệnh.
Ông N.N.H, lãnh đạo công ty BĐS ở quận 3 cho hay, bao nhiêu kỳ vọng vào thị trường BĐS năm nay đã bị dập tắt vì dịch virus corona. Sắp hết quý 1 nhưng công ty vẫn chưa có kế hoạch kinh doanh cụ thể, vẫn đang trông ngóng tình hình ứng phó dịch bệnh.
“Trong bối cảnh dịch bệnh như thế này, các doanh nghiệp BĐS buộc phải thận trọng. Bởi ngoài yếu tố pháp lý, dự án có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào chiến dịch chạy thị trường. Nếu dịch virus corona kéo dài thì khả năng một năm thất thu nữa đang chực chờ các doanh nghiệp BĐS”, ông H. nói.
Theo ghi nhận, hầu hết các doanh nghiệp BĐS lớn tại TP.HCM đã có kế hoạch tung sản phẩm trong năm nay cũng đang trong tình trạng “án binh bất động”. Một số đơn vị duy trì hoạt động bằng các đợt chào bán giai đoạn tiếp theo của dự án cũ hoặc mua đi bán lại.
Nhận định về nguồn cung nhà ở tại TP.HCM trong năm nay, bà Dương Thùy Dung, Giám đốc cao cấp CBRE Việt Nam cho rằng, khó có sự đột phá, ít nhất đến giai đoạn cuối năm. Trong thời gian cấp phép cho các dự án mới thì giao dịch chủ yếu rơi vào nguồn sản phẩm thứ cấp hiện hữu.
Đây sẽ là năm khó khăn cho người có nhu cầu mua nhà ở thực. Người mua có thể vẫn có nguồn hàng để giao dịch vì nguồn cung căn hộ thứ cấp vẫn còn rất nhiều nhưng sẽ phải chi trả thêm khoản chênh lệch.
“Các dự án thứ cấp đều có điểm chung là mức mua chênh theo giá thị trường, người mua buộc phải thanh toán trước một khoản chi phí khá cao theo tiến độ trước đó. Các dự án hoàn thiện thì phải thanh toán gần như 100% giá trị căn hộ nên gây áp lực không nhỏ với nhiều khách mua chưa có chuẩn bị tài chính.
Người mua ở thực thường trông đợi vào giải pháp hỗ trợ tài chính từ chủ đầu tư nên nhu cầu mua thường nhắm đến các dự án đang triển khai. Theo tôi, trong năm nay, nguồn cung dự án mới sẽ tiếp tục khan hiếm, không có nhiều lựa chọn cho người mua ở thực ở thị trường sơ cấp”, bà Dung cho hay.
- Trước những diễn biến phức tạp về dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona mới gây ra, cư dân chung cư đang nâng cao cảnh giác và sử dụng các biện pháp phòng bệnh nhất là ở những chung cư có người nước ngoài sinh sống.
" alt="Dịch virus corona bùng phát, môi giới nhà đất nghỉ Tết chưa từng có"/>Dịch virus corona bùng phát, môi giới nhà đất nghỉ Tết chưa từng có
Trước đó, Báo VietNamNet đã thông tin về hoàn cảnh bé Huỳnh Thị Như Ý (6 tuổi ở trọ tại ấp Câu Kê, xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) bị bệnh ung thư máu không có tiền chạy chữa.
Cha mẹ của Như Ý đều làm thuê làm mướn, số tiền kiếm được hằng ngày chỉ đủ cho cuộc sống. Khi con bị bệnh cha mẹ đã phải tìm đủ mọi cách để cứu con. Tuy nhiên, việc điều trị kéo dài, không có thời gian làm việc nên gia đình càng khó khăn hơn.
![]() |
Bé Như Ý đã được bạn đọc giúp tiền chữa bệnh. |
Vì sức khỏe của con cha mẹ Như Ý đã bán hết những gì có được chỉ với một mong muốn cho con được khỏe mạnh. Một căn nhà và thậm chí cả chiếc xe máy cũng phải bán nhưng rồi cũng mau chóng tiêu tan.
Cha em vừa bán bánh mì vừa làm thêm buổi tối nhưng cũng không thể đủ tiền cho Như Ý chữa bệnh.
Đang trong lúc khó khăn nhất, chính bạn đọc và những nhà hảo tâm đã giúp gia đình anh Nhật một phần nào. Chính sự động viên chia sẻ kịp thời này là nguồn động viên khích lệ gia đình tiếp tục chữa bệnh cho Như Ý.
Số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là hơn 20 triệu đồng, số tiền này chúng tôi đã trao tận tay gia đình để chữa bệnh cho bé Ý.
Nhận quà của bạn đọc, gia đình anh Nhật nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn tới tất cả những bạn đọc đã chia sẻ với gia đình. Anh Nhật cũng hứa sẽ dùng số tiền này để chữa bệnh cho Như Ý.
Đức Toàn
" alt="Bạn đọc đã tiếp sức cho con tôi"/>Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Một thay đổi, điều chỉnh lớn của phiên bản mới 4.0.4 của app PC-Covid so với các phiên bản trước là mã QR an toàn.
Cụ thể, mã QR mặc định trong phiên bản nâng cấp sẽ chỉ quét được bởi ứng dụng PC-Covid, quét bằng các ứng dụng khác hoặc camera điện thoại sẽ chỉ thấy thông tin đã được mã hóa, che bớt các ký tự chứa thông tin định danh người dùng. Điều này nhằm tránh nguy cơ bị lộ thông tin qua ảnh chụp mã QR.
Nhóm phát triển cũng để chế độ mặc định trên ứng dụng là mã QR an toàn này. Khi muốn hiển thị mã QR gốc, người dùng chỉ cần chạm nhẹ vào vị trí mã, mã gốc sẽ hiển thị sau đó tự động trở về mã QR mặc định sau 60 giây.
Theo chia sẻ trước đó của đại diện Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia, trong lộ trình hoàn thiện ứng dụng PC-Covid, nhóm phát triển tính tới cả việc nhúng chữ ký số trong QR Code nhằm đảm bảo tính xác thực, chống chối bỏ của thông tin lưu trong mã.
Tính năng thẻ thông tin Covid được cải tiến, thông minh hơn
Phiên bản 4.0.4 cũng cải thiện tính năng thẻ thông tin Covid-19. Theo đó, dựa vào thông tin khai báo y tế hoặc quét mã QR gần nhất, thẻ sẽ tự động đổi màu theo tiêu chí của địa phương đó, hoặc người dùng có thể lựa chọn địa phương, ứng dụng cũng hiển thị loại thẻ tương ứng theo quy định của tỉnh, thành phố đó.
Bên cạnh đó, trong phiên bản mới, màu của giao diện ứng dụng PC-Covid đã được chuyển sang màu xanh nhạt. Thay đổi này nhằm giúp người dùng phân biệt với màu thẻ xanh Covid ở tính năng Thẻ thông tin Covid của ứng dụng.
Trước đó, trong các phiên bản cũ, ứng dụng PC-Covid thiết kế giao diện mặc định có màu xanh đậm với mã QR đen. Còn trên Thẻ thông tin Covid (thẻ xanh/vàng/đỏ), màu mã QR được đổi tương ứng với màu thẻ. Dẫu vậy, những ngày qua, vẫn có nhiều người nhầm rằng họ đã được cấp thẻ xanh Covid. "Đây chính là lý do chúng tôi thay đổi màu giao diện mặc định trong phiên bản cập nhật mới của PC-Covid", đại diện nhóm phát triển chia sẻ.
Ngoài ra, bản cập nhật mới cũng sửa một số lỗi về giao diện và tối ưu hóa hiệu năng. Đơn cử như, so với các bản phát hành trước, menu ứng dụng hiện có thêm tiện ích hướng dẫn sử dụng, bỏ tiện ích Lịch.
PC-Covid là ứng dụng tổng hợp các tính năng hiện có của các app (ứng dụng) chống dịch Covid như NCOVI, Bluezone, VHD bao gồm: Khai báo y tế; Phản ánh; Quét mã QR; Tiếp xúc gần; Thông tin tiêm, xét nghiệm... Các tính năng này được Trung tâm công nghệ thiết kế lại sao cho thuận tiện nhất với người dùng trên PC-Covid.
PC-Covid được thiết kế để liên thông, đối soát, xác thực với 4 nguồn dữ liệu đã có gồm: Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (do Bộ Công an quản lý), Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm (do Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quản lý); Cơ sở dữ liệu quốc gia về tiêm chủng, phòng ngừa Covid-19 (do Bộ Y tế quản lý) và Cơ sở dữ liệu về xét nghiệm Covid-19.
Những vấn đề xảy ra trong ngày đầu tiên ra mắt ứng dụng được lý giải là bởi lượng người truy cập tương đối đông. Cùng với đó, người dùng thực hiện tải ứng dụng và đồng bộ dữ liệu khá lớn trong khi hệ thống dữ liệu vẫn trong quá trình chuyển đổi, vì thế đã xảy ra một số trục trặc.
Những ngày qua, các ý kiến phản ánh, góp ý của người dùng đều được nhóm phát triển PC-Covid nghiêm túc lắng nghe và điều chỉnh, cải thiện giúp ứng dụng hoạt động ổn định hiệu quả hơn. Dữ liệu về tiêm chủng, xét nghiệm của nhiều người dân cũng được cập nhật đầy đủ hơn.
Tính đến hết ngày 6/10, ứng dụng PC-Covid đã có gần 50,4 triệu lượt tải và hơn 25,4 triệu người dùng thường xuyên. Top 10 địa phương có tỷ lệ người dùng PC-Covid trên dân số cao hơn cả là Bình Dương, Bắc Ninh, TP.HCM, Quảng Ninh, Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Dương, Bắc Giang và Bình Phước.
Cuộc sống thoải mái hơn từ khi cho thuê nhà rồi ra ở trọ. Ảnh minh họa
Không những tiết kiệm được tiền bạc, cuộc sống từ khi cho thuê nhà để ra ở trọ của vợ chồng tôi cũng thoải mái hơn rất nhiều. Nếu trước đây hai vợ chồng phải mất cả tiếng đồng hồ để di chuyển từ nhà đến chỗ làm, thì nay thuê nhà ở ngay ngõ đối diện cơ quan nên chỉ đi bộ 5 phút là tới. Nhà trọ tuy nhỏ nhưng không gian đó là vừa đủ với vợ chồng tôi. Sau này có con hoặc đổi chỗ làm, vợ chồng tôi hoàn toàn có thể tìm thuê một căn hộ khác rộng rãi hơn, vị trí phù hợp hơn nếu muốn.
Trong khi đó, ngôi nhà cho thuê ở Nguyễn Khánh Toàn vẫn sinh lời đều đặn, vị trí mặt tiền nên càng ngày càng có giá hơn. Khách thuê lại là doanh nghiệp, chỉ sử dụng làm văn phòng trong giờ hành chính nên vợ chồng tôi cũng không quá lo ngại vấn đề nhà xuống cấp hay việc để người lạ sống trong nhà mình. Khoản thu thụ động 24 triệu đồng/tháng từ ngôi nhà này, vợ chồng tôi gửi tiết kiệm ngân hàng một phần, một phần hùn vốn đầu tư để sinh lời thêm. Dự định khi nào đủ tiền sẽ mua một căn hộ chung cư để ở hoặc tiếp tục cho thuê để lấy lãi.
Đến nay, tôi vẫn rất hài lòng và thoải mái với quyết định cho thuê nhà rồi ra ở trọ của mình. Định kiến nhà trọ thì tạm bợ, chất lượng kém khiến nhiều người nghĩ thuê nhà chỉ là lựa chọn của sinh viên, công nhân hay người mới đi làm. Tuy nhiên, với vợ chồng tôi, thuê nhà lại là giải pháp tài chính khoa học và hợp lý, giúp tích lũy bạc tỷ và có nhiều cơ hội để đầu tư hơn.
Theo batdongsan
Dù tổng thu nhập của cả gia đình chỉ khoảng 20 triệu đồngtháng nhưng sau 3 năm kết hôn, vợ chồng chị Nguyệt, anh Tùng đã mua được một căn hộ ở Hà Nội
" alt="Cuộc sống thoải mái hơn từ khi cho thuê nhà rồi ra ở trọ"/>Kiểm toán Nhà nước công bố Báo cáo kiểm toán ngân sách địa phương tỉnh Ninh Bình năm 2018. Đáng chú ý, trong thời gian tiến hành kiểm toán từ ngày 21/3 đến ngày 19/5/2019, KTNN khu vực XI đã phát hiện Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường nợ đọng hơn 25,7 tỷ đồng tiền thuê đất.
Theo KTNN, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường được UBND tỉnh ký 4 hợp đồng cho thuê đất trả tiền hàng năm với tổng diện tích hơn 2.900.000m2 để thực hiện Dự án xây dựng khu du lịch Tràng An, thời gian cho thuê là 70 năm, đơn giá thuê theo các quyết định của Sở Tài chính.
“Mặc dù, Chi cục thuế huyện Hoa Lư đã nhiều lần làm việc, đôn đốc và yêu cầu Doanh nghiệp nộp tiền thuê đất vào ngân sách nhà nước kịp thời theo đúng quy định của Luật Quản lý thuế. Tuy nhiên, từ thời điểm UBND tỉnh cho thuê đất năm 2007 đến nay, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường chưa thực hiện nộp tiền thuê đất vào ngân sách nhà nước. Tổng số tiền thuê đất phải nộp tính đến hết năm 2018 cơ quan Thuế xác định là hơn 25,7 tỷ đồng, trong đó tiền thuê đất là hơn 15,6 tỷ đồng và tiền chậm nộp là hơn 10,1 tỷ đồng”, báo cáo kết quả kiểm toán nêu.
![]() |
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều vấn đề của Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường tại Ninh Bình. |
Đáng nói, cũng theo báo cáo của KTNN, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường không nộp báo cáo tài chính liên tục nhiều năm. Trong các năm 2014, 2015, 2016, 2017 Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường không nộp quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định.
Bên cạnh đó, khi thi công, xây dựng các công trình, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường không chấp hành đúng quy định của Nhà nước trong nghiệm thu khối lượng hoàn thành, thanh toán vốn đầu tư các công trình.
“KTNN đã nhiều lần đưa Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường vào danh mục kiểm tra, đối chiếu thế nhưng đơn vị bằng nhiều lý do đã không chấp hành” – KTNN nêu.
Cụ thể: Như năm 2014, doanh nghiệp viện lý do bận đang thi công nhiều công trình. Năm 2015 vì lý do bận xây chùa ở Hoàng Sa, Trường Sa. Năm 2018, 2019 thì vì các lý do đang xây dựng quần thể chùa Tam Chúc phục vụ Đại lễ Phật đản.
Cũng theo KTNN, đơn vị đã nhiều lần kiến nghị tại các Báo cáo kiểm toán ngân sách địa phương các năm về việc tổ chức thanh tra, kiểm tra đối với Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường nhưng địa phương không tổ chức thực hiện.
KTNN cho biết, đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các vi phạm kéo dài của Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường.
Kiến nghị thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ của Xuân Trường
Tại Báo cáo kiểm toán trên, KTNN chỉ rõ trách nhiệm của Chi Cục Thuế huyện Hoa Lư chưa thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợp thuế theo quy định. Cục Thuế không thực hiện đình chỉnh đơn giá tiền thuê đất khu đến kỳ điều chỉnh vào năm 2017 theo quy định.
Trước những sai phạm của Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường, KTNN kiến nghị UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo các đơn vị liên quan thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước năm 2018 và các năm trước sau có liên quan đến Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường. Trong đó, KTNN yêu cầu chú ý xử lý dứt điểm những vi phạm của Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường, yêu cầu nộp đủ tiền thuê đất, tiền phạt chậm nộp và báo cáo tài chính theo quy định.
KTNN cũng kiến nghị Cục thuế tỉnh Ninh Bình chỉ đạo các Chi Cục thuế huyện Hoa Lư theo dõi và thu đủ khoản nợ đọng hơn 25,7 tỷ đồng tiền thuê đất của Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường. Đặc biệt, tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý theo quy định đối với không áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế theo quy định đối với việc doanh nghiệp này chây ì không nộp tiền thuê đất.
Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường được biết đến là chủ đầu tư của nhiều dự án tâm linh "khủng" với số vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng như quần thể chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Tam Chúc (Hà Nam)... Trước đó, tại văn bản trả lời đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) về việc cấp hàng ngàn ha đất để doanh nghiệp xây chùa, Bộ trưởng Bộ TN-MT đã chỉ rõ có nhiều bất cập, chưa rõ ràng trong quản lý, giao đất, cho thuê đất để làm chùa tại các tỉnh. Cụ thể: đối với chùa Bái Đính (quy mô hơn 1.000 ha) từ năm 2006 đến năm 2012, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành 9 quyết định thu hồi diện tích gần 520 hecta đất (chiếm 51,5 % so với quy hoạch được duyệt). Giao đất cho 3 cơ quan gồm: Sở Thương mại - Du lịch (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) hơn 495 hecta để thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu núi chùa Bái Đính; Ban quản lý quần thể danh thắng Tràng An 18,6 hecta để xây dựng cơ sở hạ tầng khu núi chùa Bái Đính và UBND huyện Gia Viễn hơn 4 ha để mở rộng khu dân cư hiện hữu. “Việc giao đất cho 3 đơn vị như trên để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng, xây dựng khu tâm linh là chưa thể hiện rõ đối tượng được giao đất để quản lý hay giao đất để sử dụng; không thể hiện chế độ sử dụng đất (giao có thu tiền hay không thu tiền, hay thuê đất, không xác định thời hạn sử dụng đất); không thể hiện mục đích sử dụng từng loại đất theo quy định của Luật đất đai nên chưa đủ cơ sở để xác định diện tích phải tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, căn cứ để xác định giá đất”- Bộ TN-MT nêu rõ. Đối với chùa Tam Chúc (quy mô 1.205 ha), từ năm 2006 đến năm 2009, UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành 4 quyết định thu hồi đất và giao cho Sở Thương mại - Du lịch (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) để phát triển Khu du lịch Tam Chúc, với tổng diện tích là hơn 815 ha. Từ năm 2008 đến năm 2011, UBND tỉnh Hà Nam ban hành 2 quyết định thu hồi đất đã giao và giao toàn bộ diện tích 815,1 hecta nói trên cho Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch Tam Chúc theo dự án được duyệt. Tuy nhiên, theo Bộ TN&MT: “Các quyết định giao đất của tỉnh còn chưa rõ ràng về nội dung: Mục đích sử dụng chỉ thể hiện “đầu tư xây dựng khu du lịch Tam Chúc” mà không thể hiện loại đất cụ thể theo quy định tại Điều 13 của Luật đất đai; chưa xác định được mục đích sử dụng đất cụ thể trong từng quyết định (do tại thời điểm giao đất chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng) là không thống nhất và thiếu cơ sở để tính tiền thuê đất (nếu trong phạm vi đất cho thuê có cả các công trình tôn giáo tín ngưỡng và trong phạm vi đất giao quản lý không thu tiền có cả công trình cho mục đích kinh doanh thương mại)”. Còn tại Thái Nguyên, tháng 7/2016, UBND tỉnh Thái Nguyên đã có quyết định đồng ý chủ trương cho Công ty Xuân Trường thực hiện dự án Khu văn hóa tâm linh Hồ Núi Cốc với tổng mức đầu tư gần 3.000 tỷ đồng. Tuy nhiên đến nay, UBND tỉnh Thái Nguyên chưa giao đất cho doanh nghiệp do hiện nay doanh nghiệp đang hoàn thiện thiết kế dự án theo quy hoạch được duyệt, chưa có hồ sơ xin thuê đất theo quy định. |
Hồng Khanh
Với diện tích đất được cấp lên đến hàng nghìn hecta, Công ty Xây dựng Xuân Trường không chỉ có thể kiếm doanh thu từ chính công trình tâm linh mà còn từ hạng mục dịch vụ xây kèm.
" alt="Bơm nghìn tỷ xây chùa đại gia Xuân Trường chây ì nộp thuế cả thập kỷ"/>Bơm nghìn tỷ xây chùa đại gia Xuân Trường chây ì nộp thuế cả thập kỷ