Trường Sinh có được vị trí thứ hạng 3 sau chiến thắng knock-out trước Lê Văn Tuần (LC05), trước đó ở mùa giải MMA Championship 2022, võ sĩ sinh năm 1998 này dừng bước ở vòng tứ kết. Trong khi đó, đại diện đến từ “xứ sở samba” là người sở hữu đai đen tam đẳng bộ môn Nhu thuật Brazil.
Một trận đấu tâm điểm khác, võ sĩ từng giành HCĐ wushu (tán thủ) ASIAD 2018 Nghiêm Văn Ý bảo vệ đai vô địch hạng 65kg trước đai đen Nhu thuật người Brazil Felipe Ventzki Negochadle.
Tranh đai vô địch hạng 70kg là cuộc chiến giữa võ sĩ 20 tuổi người dân tộc Dao, Bàn Văn Hoàng và tay đấm 40 tuổi mang hai dòng máu Việt Nam – Ba Lan Kamil Michal Nguyễn Văn.
Tại hạng nặng 84kg, đai vô địch được phân định bởi hai võ sĩ gốc tán thủ: HCB tán thủ thế giới 2019 Phạm Công Minh, người sở hữu chiến thắng nhanh nhất MMA Championship - 15 giây thượng đài.
Đối thủ của Công Minh là kiện tướng Tán thủ quốc gia Trần Quốc Toản, tay đấm gốc Tuyên Quang cũng có cho mình hai thắng lợi TKO, một trước Lương Minh Cảnh (LION Championship 2022) và một trước Phạm Hùng Hải (LC 06).
Trận tranh đai nữ duy nhất ở hạng 56kg là cuộc chiến bảo vệ chức vô địch của Dương Thị Thanh Bình với võ sĩ đến từ Hungary - Bianka Balajti.
Một số trận đấu đáng chú ý còn lại, HCV kick-boxing SEA Games 30 Phạm Bá Hợi so găng Phạm Ngọc Cảnh ở hạng 56kg nam sau khi để để thua knock-out kỹ thuật ở tứ kết LION Championship 2022. Cũng ở hạng 56kg nam, Lê Huy Hoàng (hạng 3) đối đầu Đỗ Huy Hoàng (hạng 1) - người vừa giành HCB Tán thủ SEA Games 32.
" alt=""/>Lộ diện võ sĩ kế thừa Duy Nhất tranh đai vô địch MMA ChampionshipTừ năm 2023 đến nay, gia đình ông Ngẫu nhiều lần bị hàng xóm là bà Nguyễn Thị Thanh Diệu kiện ra tòa, buộc phải bán phần đất trống cạnh nhà 142,6 m2 (rộng 2,5m và dài 52,3m) với giá 5.000.000 đồng/m², để làm đường cho ô tô đi từ quốc lộ 57 vào đất của bà.
Ông Ngẫu bức xúc, năm 2021, bà Diệu mua mảnh đất diện tích 4.683,9m² (đất trồng cây lâu năm), tiếp giáp với mặt sau mảnh đất của gia đình ông và một số hộ dân khác. Dù biết không có lối đi ra đường công cộng nhưng thấy giá rẻ nên bà Diệu vẫn mua. Hàng chục năm qua cho đến trước khi bà Diệu khởi kiện, chủ cũ của mảnh đất và bà Diệu đều đi nhờ trên đất của người khác, không liên quan đến gia đình ông. Tuy nhiên, đầu năm 2023, bà Diệu không muốn đi nhờ theo lối cũ nữa, nên đã kiện yêu cầu ông bán đất.
“Phần đất của bà Diệu nằm bên trong, liền kề với 3 hộ dân có đất tiếp giáp quốc lộ 57. Trong đó, phần đất của gia đình tôi có diện tích nhỏ nhất, mật độ sử dụng đất cao, tài sản gắn liền với đất lâu năm và giá trị lớn. Không hiểu sao bà Diệu chỉ kiện yêu cầu tôi phải mở lối đi”, ông Ngẫu thắc mắc.
Trước đó, tại bản án số 136/2023/ DS-ST ngày 27/12/2023 của TAND huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, Hội đồng xét xử đã bác đơn kiện của bà Nguyễn Thị Thanh Diệu với lý do: Nguồn gốc của thửa đất bà Diệu nhận chuyển nhượng từ năm 2020, đến năm 2021 thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tức khi đó bà Diệu đã tìm hiểu về vị trí thửa đất trước khi chuyển nhượng, đồng thời biết rõ về tình trạng lối đi ra đường công cộng. Bà Diệu cũng thừa nhận trước đây bà có lối đi của chủ đất khác liền kề với thửa đất của ông Ngẫu. Thời điểm bà Diệu nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì thửa đất của ông Ngẫu đã được xây dựng tường rào kiên cố để bảo vệ khuôn viên thửa đất của mình và đã sử dụng yên ổn trên 20 năm.
Tuy nhiên, không đồng ý với quyết định trên, bà Diệu tiếp tục gửi đơn kháng cáo lên TAND tỉnh Vĩnh Long. Vụ kiện tranh chấp kéo dài khiến vợ chồng ông Ngẫu mệt mỏi.
Bà Lê Thị Yến (SN 1961), vợ ông Ngẫu giãi bày: “Nếu lối đi được mở sẽ gây mất an ninh, trật tự phần đất của tôi và các hộ liền kề. Thêm vào đó, tiếng ồn phương tiện sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sức khỏe của chúng tôi. Yêu cầu khởi kiện của bà Diệu đã và đang gây ảnh hưởng đến tinh thần, đặc biệt là quá trình hồi phục bệnh sau mổ tim của chồng tôi. Ngoài ra, việc mở lối đi còn khiến gia đình tôi phải di dời toàn bộ cây kiểng trên đất, quá trình di chuyển có thể gây chết cây, thiệt hại nghiêm trọng”.
Ngày 06/06/2024, ông Ngẫu và bà Yến đã gửi văn bản trình bày ý kiến của bị đơn và của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, trong vụ án "Tranh chấp yêu cầu mở lối đi qua bất động sản liền kề" đến TAND tỉnh Vĩnh Long và VKSND tỉnh Vĩnh Long. Ông bà cho biết không thương lượng và không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là bà Diệu về việc mở lối đi chiều ngang 2,5m, dài 1 cạnh 52,24m và 1 cạnh 52,3m, với tổng diện tích 142,6m².
Ngày 17/06/2024, bà Yến tiếp tục làm đơn gửi Chánh án TAND tỉnh Vĩnh Long và VKSND tỉnh Vĩnh Long, đề nghị thay đổi thẩm phán với lý do thẩm phán vi phạm nguyên tắc vô tư, khách quan khi thực hiện nhiệm vụ nhằm can thiệp vào quá trình, kết quả vụ án. Tuy nhiên, đơn của ông bà không được giải quyết.
"Chúng tôi đều đã lớn tuổi rồi, chỉ muốn được yên ổn sống thôi", vợ chồng ông Ngẫu buồn bã.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Minh Luân, Chủ tịch UBND xã Thanh Đức cho biết, vào năm 2000, ông Ngẫu có nhận chuyển nhượng phần đất hiện ông đang sử dụng. Ông Ngẫu đã xây dựng hàng rào kiên cố bao quanh đất, xây dựng nhà ở và trồng các loại cây kiểng có giá trị, lắp đặt hệ thống nước cho sinh hoạt hàng ngày. Năm 2022, Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai xã Thanh Đức có tiếp nhận đơn của bà Nguyễn Thị Thanh Diệu và bà Diệp Bích Loan (đồng sở hữu mảnh đất không có lối ra lộ-PV). Bà Diệu yêu cầu hòa giải mở lối đi trên thửa đất thuộc quyền sử dụng của ông Nguyễn Ngọc Ngẫu, để có lối đi vào thửa đất thuộc quyền sử dụng của bà và bà Loan. Hội đồng giải quyết tranh chấp đất đai xã đã tiến hành mời hai bên đến UBND xã để hòa giải lần 1 và lần 2, nhưng phía bị đơn là ông Ngẫu vắng mặt không rõ lý do, vì vậy không thể tiến hành hòa giải mà lập hồ sơ chuyển cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định. Ông Luân nhận định có cơ sở xem xét đối với lo ngại của gia đình ông Ngẫu về vấn đề an ninh trật tự, tiếng ồn phương tiện sẽ ảnh hưởng đến quá trình phục hồi bệnh tim của ông, đồng thời gây thiệt hại về tài sản nếu buộc phải mở lối đi cho bà Diệu. |
(Ảnh: GĐCC)
Sà lan lạ hút cát gây sạt lở đất ven hồ Dầu Tiếng?Bạn đọc Đinh Ngọc Hiếu (ngụ tại TP. Thuận An, tỉnh Bình Dương) gửi đơn phản ánh đến VietNamNet về việc hơn 1 năm nay, trên hồ Dầu Tiếng xuất hiện tình trạng sà lan hút cát gây sạt lở đất ven hồ." alt=""/>Đau đầu vì bị kiện đòi… bán đấtChúng ta cần bổ sung các thức ăn tại đây để tăng cường sức mạnh thể lực. Tôi hi vọng các cầu thủ đã từng thi đấu tại nhiều quốc gia, khu vực sẽ dần thích nghi với thức ăn tại đây để đủ sức thi đấu”.
New Zealand là quốc gia có nhiều loại hoa quả phong phú và giàu chất dinh dưỡng, thích hợp để bổ sung vào khẩu phần ăn của các cầu thủ. HLV Mai Đức Chung nói thêm: “Các bữa ăn sáng ở đây khá tốt, đặc biệt nhiều hoa quả. Đây là điều rất tốt cho cầu thủ. Với các bữa ăn chính, bác sĩ của đội sẽ kết hợp với đầu bếp để chuẩn bị thức ăn châu Á phù hợp.
Bác sĩ của đội sẽ hiểu cầu thủ của chúng ta hơn. Vì thế, những góp ý của bác sĩ để hỗ trợ phía ban tổ chức chuẩn bị những món ăn phù hợp sẽ là tốt nhất cho đội”.
HLV Mai Đức Chung cũng nói về vấn đề thời tiết: "Thời điểm thi đấu là tháng 7, mùa đông tại New Zealand không chỉ lạnh mà còn có gió lớn. Đây sẽ là khó khăn lớn cho cầu thủ Việt Nam khi chúng ta đến từ vùng nhiệt đới. Đội cần tập luyện và có đủ trang thiết bị giữ ấm cho vận động viên trước khi tập luyện và thi đấu”.
Về sự chuẩn bị củatuyển nữ Việt Nam, HLV Mai Đức Chung cho biết: "Số lượng cầu thủ được đăng ký tại World Cup 2023 là không nhiều nếu so với mật độ thi đấu, đặc biệt là đối với đội bóng còn hạn chế về mặt thể hình như tuyển nữ Việt Nam khi phải thi đấu với các đội mạnh từng vô địch thế giới, vô địch châu lục.
Tại đấu trường này, các đội tuyển đều rất mạnh, vì thế chúng ta cần có nhiều cầu thủ để thay nhau, đảm bảo thể lực và các yếu tố chuyên môn phù hợp với mật độ thi đấu”.
Tuyển nữ Việt Nam vào bảng E tại VCK World Cup 2023, gặp ĐKVĐ Mỹ, đương kim Á quân Hà Lan và đội thắng cặp play-off đầu tiên. Đây là lần đầu tiên bóng đá nữ Việt Nam góp mặt ở sân chơi lớn nhất hành tinh.
" alt=""/>HLV Mai Đức Chung: Đi World Cup ăn mì tôm không có sức thi đấu