Thời sự

10 sự kiện công nghệ 'nóng hổi'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-05 23:24:17 我要评论(0)

1. Hơn 6 triệu người bị hack tài khoản InstagramTheựkiệncôngnghệnónghổlich tuong thuat bong da hom nlich tuong thuat bong da hom naylich tuong thuat bong da hom nay、、

1. Hơn 6 triệu người bị hack tài khoản Instagram

Theựkiệncôngnghệnónghổlich tuong thuat bong da hom nayo báo cáo của "The Verge" reports, tuần vừa qua đã có 6 triệu tài khoản Instagram bị hack. Tin tặc thậm chí đã rao bán mỗi tài khoản trị giá 10 USD Bitcoin trên mạng xã hội. 

2. Sản phẩm mới mang về thu nhập khổng lồ cho Tim Cook

Các sản phẩm đồng hồ Apple và tai nghe AirPod do CEO Tim Cook đưa ra đang bán rất chạy trên thị trường. Nhà nghệ sĩ tài hoa Tim Cook đã nhận được 560.000 cổ phiếu của Apple, trị giá 89,2 triệu USD, theo một báo cáo vào thứ Hai. Ngoài ra, sau khi thanh toán và nộp thuế ông thu về được khoản 43 triệu USD cho riêng mình. Tất cả khoản tiền thưởng dành cho Cook cộng với doanh thu của công ty đã làm tăng cổ phiếu của Apple lên 81%, nằm trong top 3 cổ phiếu tăng mạnh nhất của S&P 500 trong 3 năm qua. Sau 2 năm đầu bán ra chậm nhưng theo ước tính gần đây của công ty nghiên cứu thị trường IDC, Apple đã xuất ra 3,4 triệu chiếc AppleWatch trong quý vừa qua.

3. Ứng dụng chat nhóm Slack

Ứng dụng được tạo ra bởi một người phụ nữ đang mang bầu tại nhà khi cô cố gắng tìm cách để quản lý những người du mục trong trang trại của cô ở Úc đã đi ra khỏi phạm vi văn phòng. Nó trở nên thông dụng hơn với các cuộc trò chuyện tại các doanh nghiệp và hiện được sử dụng trong các nhà hàng, trang trại.

4. CEO Fiix chống chọi với ung thư

Chàng trai 24 tuổi Khallil Mangalji là CEO của phần mềm phần mềm quản lý và bảo trì tài sản Fiix dựa trên dữ liệu đám mây. Trước đó anh đã bắt đầu khởi nghiệp bằng cách sử dụng Snapchat để thử nghiệm, sau khi bị từ chối làm việc tại Uber và Facebook. Và ít ai biết tới trong thời gian này anh đang chiến đấu với căn bệnh ung thư. 

5. Mark Zuckerberg không dùng Facebook

CEO của Facebook thực ra không dùng mạng xã hội do mình sáng lập dù trang cá nhân của Mark Zuckerberg hiện có 83 triệu người theo dõi. Ông có hẳn đội ngũ 12 người chuyên làm nhiệm vụ cập nhật thông tin trên trang cá nhân của mình. Ngoài ra, ông vừa thông báo với báo chí rằng sẽ nghỉ làm 2 tháng để chăm đứa con thứ 2.

6. Tinder - ứng dụng hẹn hò được tải nhiều nhất của Apple

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Một trận chiến quan trọng trên thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á vừa nổ ra giữa một bên là ông lớn tới từ Mỹ, cha đẻ của nhiều website mua sắm trên internet, Amazon và một bên là đối thủ nặng ký tới từ Trung Quốc, Alibaba. Cả hai đều có quy mô rất lớn tại quê nhà, cực nhiều tiền và đều đang tìm cách mở rộng ra thị trường quốc tế.

Alibaba, thuộc sở hữu của tỷ phú Jack Ma, đã tiến những bước dài vào thị trường Đông Nam Á, trong khi Amazon thì đang tạo ra thế gọng kìm vây quanh khu vực “béo bở” này và dự kiến là sẽ “tung đòn” ngay trong đầu năm sau.

Đây không phải là lần đầu tiên hai ông lớn này chạm trán nhau. Alibaba đã mở một cuộc tấn công khi thách thức Amazon ngay tại thị trường Mỹ, giống như cách Amazon đã làm đối với Alibaba tại thị trường Trung Quốc. Và cả hai giờ đây đang tiếp tục đương đầu với nhau trên chiến trường Ần Độ.

Vậy hai công ty sẽ chiến nhau như thế nào?

Đòn thế khác nhau

Mặc dù cả hai công ty đều nổi tiếng với tư cách là những ông lớn trong thị trường thương mại điện tử, nhưng mô hình kinh doanh của 2 bên lại không hề giống nhau.

Amazon, dưới sự dẫn dắt của CEO Jeff Bezos, bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng và lưu giữ hàng hóa trên mạng lưới kho bãi của mình.

Trong khi đó, mô hình kinh doanh của Alibaba giống như một chợ điện tử. Trang bán hàng lớn nhất của công ty, Taobao, cung cấp nền tảng cho người bán và người mua trao đổi hàng hóa, tượng tự như eBay. Trang web này không lấy hoa hồng từ người bán nhưng muốn xếp hạng ở vị trí cao hơn trên website, người bán phải trả một khoản phí nhất định. Công ty cũng sở hữu Tmall, nơi những người bán buôn trên toàn thế giới có thể giao thương, mua hàng từ các đại lý Trung Quốc. Alibaba cũng không sở hữu nhà kho nào vì thế việc mở rộng quy mô đơn giản hơn.

Trong vòng vài năm trở lại đây, Amazon đã chuyển hướng sang việc mở các chợ điện tử, nơi công ty có thể kiếm phần trăm từ doanh số. Nhiều người bán có thể lưu giữ hàng hóa tại các kho của Amazon để vận chuyển nhanh chóng tới tay người dùng.

Cả hai công ty đều nắm giữ phần trăm doanh số rất lớn tại quê nhà, cụ thể là Alibaba giữ 80% doanh số bán hàng trực tuyến tại Trung Quốc còn Amazon chiếm 60% tại Mỹ. Bước tiếp theo của cả hai gã khổng lồ này là: chinh phạt thế giới.

Đó là lý do vì sao hai công ty này tìm cách mở rộng ra bên ngoài phạm vi lãnh thổ quê nhà và thậm chí là lần cả sang sân của đối thủ. Alibaba mở dịch vụ điện toán đám mây để cạnh tranh với Amazon Web Service (AWS). Còn về phần mình, Amazon tung dịch vụ vận chuyển hàng Amazon Prime kèm theo dịch vụ stream nhạc và video trực tuyến ngay trên đất Trung Quốc. Sau đó chiến trường được chuyển tới Ấn Độ, nơi Amazon cạnh tranh khốc liệt với hai công ty thương mại điện tử được Alibaba “chống lưng” là Paytm và Snapdeal cũng như một đối thủ quan trọng khác là Flipkart.

Khó khăn lớn

Hai đối thủ này sẽ sớm quyết đấu với nhau tại khu vực Đông Nam Á, thị trường với hơn 600 triệu người dùng tiềm năng. Mặc dù mua sắm trực tuyến chỉ chiếm 5% thị phần bán lẻ tại khu vực, thế nhưng con số này sẽ tăng lên nhiều lần với sự tăng lên của tỉ lệ người dùng smartphone và tầng lớp trung lưu.

" alt="Amazon và Alibaba: Kẻ nào sẽ soán ngôi vương trên thị trường Đông Nam Á?" width="90" height="59"/>

Amazon và Alibaba: Kẻ nào sẽ soán ngôi vương trên thị trường Đông Nam Á?

Tại hội thảo “Truyền thông thời đại kỹ thuật số” diễn ra tại Hà Nội ngày 9/12, chia sẻ về xu hướng phát triển công nghệ đang được dẫn dắt bởi đám mây, ông Andrew Pickup, Tổng Giám đốc Truyền thông Microsoft Châu Á cho rằng độ phủ của ứng dụng đám mây đang ngày càng trở nên rộng khắp.

Từ trong vận hành chính phủ điện tử đến các tổ chức lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, startup thuộc mọi lĩnh vực xã hội như thiết kế, công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, thể thao… 

Ngay từ năm 1989, Microsoft đã dẫn dắt ngành công nghệ trong việc xây dựng nền tảng đám mây thông minh cho doanh nghiệp mọi quy mô.

Đến nay, với hơn 100 trung tâm dữ liệu trên toàn cầu, vận hành hơn 1 triệu máy chủ, có mặt tại hơn 100 quốc gia, bằng những nền tảng, giải pháp và dịch vụ đám mây như Office 365, Microsoft Azure, Windows Server, System Center, SQL Server, Dynamics…, Microsoft đang đồng hành cùng hơn 85% công ty thuộc danh sách Fortune 500, tạo ra những mô hình vận hành hiệu quả.

Nói về bộ Microsoft Office 365, nền tảng công cụ năng suất đám mây, ông Andrew Pickup chia sẻ: “Dựa trên những trải nghiệm thân thiện, Office 365 dựa trên nền tảng đám mây hiện kế thừa và tiếp tục là nền tảng phổ cập để người dùng sáng tạo, giao tiếp và cộng tác dễ dàng hơn, phù hợp với mọi phong cách làm việc của xã hội hiện đại”.

" alt="Microsoft: “đám mây” đang dẫn dắt tiếp thị và truyền thông trong thời đại kỹ thuật số" width="90" height="59"/>

Microsoft: “đám mây” đang dẫn dắt tiếp thị và truyền thông trong thời đại kỹ thuật số

Trong thời đại bùng nổ công nghệ, người người nhà nhà đều sở hữu ít nhất một chiếc điện thoại, đặc biệt là giới trẻ, những người luôn hào hứng tiếp xúc và đón nhận các sản phẩm, dịch vụ công nghệ mới. Với các bạn học sinh, sinh viên, điện thoại không chỉ còn phục vụ mục đích liên lạc đơn thuần, mà còn là phương tiện để giải trí, học tập và rèn luyện các kĩ năng. Bởi vậy giới trẻ chính là nhóm đối tượng không tiếc hầu bao đầu tư cho những thiết bị di động nhất.

Có một thực tế trớ trêu là nhiều bạn trẻ có thể nhịn ăn, nhịn tiêu hay cố gắng mua được cho mình những chiếc điện thoại thông minh đời mới nhất, hiện đại nhất nhưng chi phí để nuôi “dế” hoạt động hàng tháng lại luôn là vấn đề nan giải. Chắt chiu từng khoản tiền tiêu vặt để “dế yêu” không bị “đói” thực sự là câu chuyện chẳng hiếm trong giới sinh viên. Hiếm ai đã từng trải qua thời sinh viên mà không biết đến bài ca “Hầu bao cạn kiệt, tài khoản âm vô cùng” phải không?

Mai Anh (SV năm thứ 2), chia sẻ: “Đi học xa nhà, lại con gái một thân một mình giữa đất Hà Nội, mình luôn có nhu cầu gọi điện về chia sẻ với ba mẹ ở quê. Các ứng dụng gọi điện thoại miễn phí qua mạng thì nhiều nhưng ngặt nỗi bố mẹ mình ở quê chỉ biết dùng điện thoại cơ bản để nghe vào gọi đơn thuần. Bởi vậy, mình chỉ có thể gọi theo cách truyền thống mà mỗi lần gọi như vậy, mình chẳng nói được bao nhiêu vì lo phải trả nhiều tiền cước điện thoại quá. Thật chẳng biết làm sao để khắc phục trong khi mình vẫn còn phải xa gia đình dài dài”.

Làm sao để bụng không đói và “dế” cũng “no”

Không dừng lại ở đó, ngoài những lo lắng về các chi phí cước gọi thoại, ngay cả khi chi trả được các cước phí thì các bạn trẻ vẫn còn phải đối mặt với vấn đề không liên lạc được khi ở nơi có kết nối kém, sóng di động chập chờn. Với sự năng động, thông minh và sẵn sàng đón nhận những giải pháp công nghệ mới nhất để hoàn thiện trải nghiệm di động, giới trẻ đã và đang không ngừng tìm kiếm các ứng dụng, dịch vụ giải quyết những khó khăn ấy, cũng như bảo vệ “màng túi” mỏng manh của mình.

" alt="Làm sao để gọi nhiều, trả phí ít?" width="90" height="59"/>

Làm sao để gọi nhiều, trả phí ít?