Thế giới

Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Dukla Praha, 1h00 ngày 3/8: Bất ngờ từ tân binh

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-30 05:20:20 我要评论(0)

Chiểu Sương - 02/08/2024 09:40 Nhận định bóng bóng đá trực tiếp hôm naybóng đá trực tiếp hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoSpartaPraguevsDuklaPrahahngàyBấtngờtừtâbóng đá trực tiếp hôm nay   Chiểu Sương - 02/08/2024 09:40  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Những cuộc hẹn hò hay các thông tin cập nhật về bạn bè như vậy trước đây không hề dễ dàng nếu không có Facebook. Chính các thông tin cá nhân kiểu như vậy chính là nguồn tài nguyên quý giá cho các bên muốn quảng cáo, điều tra xã hội hay dùng vào các mục đích khác.

Chẳng hạn, trước việc công ty Cambridge Analytica dùng thông tin cá nhân thu thập dưới sự đồng ý của Facebook để can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, nhiều người đã kêu gọi xoá tài khoản Facebook. Những người kêu gọi với hashtag #deletedFacebook nhằm phản đối việc chia sẻ thông tin cho bên thứ ba của Facebook. Tỷ phú nổi tiếng Elon Musk được cho là đã xoá hai Fanpage của Tesla và SpaceX trong chuỗi vụ việc này. Tuy vậy, thật không dễ để từ bỏ Facebook, vì sao?

Công việc

Tôi nằm trong hai nhóm (group) kín trên Facebook được tạo bởi cơ quan nơi tôi làm việc. Mỗi sáng tôi phải báo cáo công việc trên đó. Các sếp cần việc gì cũng chỉ cần gõ vài chữ lên và ai cũng đọc được. Sếp cần ai thì tag thẳng tên người liên quan vào, ai cũng có thể xem thấy.

Các công việc khác như thông báo nghỉ họp, sinh nhật người trong cơ quan, trưng cầu ý kiến,... đều được nhắn trong các nhóm này một cách cực kỳ tiện lợi. Chỉ cần vài click chuột hay vài cú chạm trên màn hình điện thoại là biết được ai đã xem nội dung đó, ai xem mà không trả lời… Một cá nhân khó có thể quyết định từ bỏ Facebook hay xoá tài khoản của mình khi cả công ty vài chục, vài trăm hay cả ngàn người đang dùng nó để liên lạc. Mà việc liên lạc này gần như tối ưu so với các công cụ khác, quan trọng nữa là nó nhanh chóng, nhiều tính năng, và hoàn toàn miễn phí.

Chưa kể, với nhiều người thì việc của họ là lướt Facebook. Chẳng hạn các phóng viên phải thường xuyên cập nhật Facebook để cập nhật thông tin. Người bán hàng phải có tài khoản Facebook để bán hàng và trả lời tin nhắn của khách. Nhiều người thậm chí rà khắp Facebook tìm kiếm ý tưởng để post lại trên trang Fanpage của mình,...

Bạn bè

Cùng với công việc, bạn bè là thứ quan trọng trong cuộc sống. Không có Facebook, người ta sẽ gọi điện, nhắn tin cho từng người để gặp mặt, sau đó gặp nhau hàn huyên mọi điều để cập nhật tình hình của nhau. Những thứ như vậy có ý nghĩa của nó, tuy nhiên sẽ mất thời gian và không phải lúc nào cũng gặp, gọi điện hay nhắn tin cho nhau được, và một người chỉ có thời gian cho vài cuộc gặp với một thiểu số bạn bè, trong khi với Facebook có thể nhìn thấy cuộc sống của tất cả bạn bè, khi cần chỉ cần bình luận, chat với nhau là có thể kết nối.

Chưa kể, bạn bè nhiều năm không liên lạc không hề biết cuộc sống của nhau thế nào, nhưng khi có các bạn bè chung thì nhận ra nhau và kết bạn cùng nhau, từ đó cập nhật tình hình của nhau hàng ngày.

Thú vui

Bạn có những thú vui như đạp xe, chạy bộ, nuôi thú cưng, chơi cờ, sưu tập điện thoại, đọc sách,... thì không thể không tham gia các hội nhóm cùng sở thích. Tại đây bạn sẽ được giao lưu với những người có kinh nghiệm, học hỏi nhiều điều để chăm chút thú vui, và chia sẻ kinh nghiệm của mình cho người khác.

" alt="Những lý do khiến nhiều người Việt khó bỏ Facebook" width="90" height="59"/>

Những lý do khiến nhiều người Việt khó bỏ Facebook

Bức tranh sáng màu của ICT Việt Nam

Diễn đàn hợp tác CNTT-TT (ICT)  Việt Nam - Hàn Quốc 2018 vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức ngày 22/3, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam. Sự kiện thường niên này đã tiếp tục mở ra các cơ hội, hoạt động hợp tác cụ thể giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.

Trong tham luận tại Diễn đàn, điểm lại bức tranh chung của ICT nước nhà, ông Vũ Thế Bình – Tổng Thư ký VIA đã cung cấp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc một số số liệu thống kê liên quan, chủ yếu được khai thác từ ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 được Bộ TT&TT phát hành.

Ông Bình cho biết, Việt Nam có gần 94 triệu dân, GDP trên đầu người năm 2017 đạt khoảng hơn 2.300 USD. Tỷ lệ ngươi dân Việt Nam sử dụng Internet chiếm gần 54,2%; lượng thuê bao sử dụng điện thoại di động đạt 116% trong đó có gần 45 triệu thuê bao 3G. Về quản lý nhà nhà nước trong lĩnh vực ICT, Việt Nam chia ICT thành 3 nhóm gồm Công nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, dịch vụ nội dung số); Viễn thông-Internet; và Truyền hình.

Trong bức tranh chung đó, năm 2017, toàn ngành Công nghiệp CNTT đạt tổng doanh thu khoảng 77 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm trước; trong đó phần cứng chiếm khoảng 87% trong tổng doanh thu. Phần lớn doanh thu phần cứng đến từ doanh nghiệp FDI Samsung Việt Nam. Lĩnh vực phần mềm cũng phát triển tốt, đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD (năm 2016), trong đó chủ yếu liên quan đến IT Outsourcing - làm dịch vụ thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cho thị trường Nhật, Mỹ.

Đối với thị trường Viễn thông-Internet Việt Nam, năm 2017 tổng doanh thu thị trường này đạt khoảng 353.000 tỷ đồng (tương đương gần 16 tỷ USD), tăng trưởng 6,8% so với năm trước. Còn với lĩnh vực Truyền hình trả tiền, năm ngoái doanh thu thị trường này cũng đã đạt được khoảng 7.500 tỷ đồng (tương ứng khoảng 336 triệu USD).

Cũng theo chia sẻ của ông Bình, hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông-Internet tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Viễn thông và các Nghị định về Internet do Bộ TT&TT cùng các cơ quan thuộc Bộ (Cục Viễn thông-VNTA); Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử-ABEI; Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC) đảm trách vai trò quản lý nhà nước.

Ở góc độ các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiện nay, trong lĩnh vực Viễn thông-Internet, ngoài VIA còn có các hội, hiệp hội như: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA)… Bên cạnh 4 nhà mạng di động, Việt Nam còn có khoảng 10 Công ty viễn thông cố định và rất nhiều công ty về nội dung, các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để hình thành nên hệ sinh thái về viễn thông - Internet.

Về CNTT, Việt Nam có Luật CNTT cũng do Bộ TT&TT là cơ quan quản lý nhà nước. Các hội, hiệp hội về CNTT đa dạng hơn so với trong lĩnh vực Viễn thông - Internet, bao gồm các tổ chức như Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA)… Lĩnh vực CNTT của Việt Nam cũng có sự góp mặt của hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

" alt="Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam