Soi kèo góc MU vs Bodo/Glimt, 3h00 ngày 29/11

Ngoại Hạng Anh 2025-01-21 00:47:13 4542
èogócMUvsBodoGlimthngàchi pu   Phạm Xuân Hải - 28/11/2024 05:00  Kèo phạt góc
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/00b399209.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà

{keywords}NSƯT Thanh Loan vào vai ni cô Huyền Trang - nữ chiến sĩ phải khoác áo tu hành để hoạt động. Với vẻ đẹp thánh thiện, Thanh Loan được đạo diễn Long Vân chấm vai. Hồi ấy, bà đang là phát thanh viên của Truyền hình Công an Nhân dân. Bên cạnh "Biệt động Sài Gòn", NSƯT Thanh Loan ghi dấu ấn với nhiều phim như: "Người về đồng cói", "Bài ca ra trận", "Phương án ba bông hồng", "Nơi tình yêu đã chết"...
{keywords}
NSƯT Thanh Loan kết hôn năm 23 tuổi. Nữ nghệ sĩ có hai con, một trai một gái đã trưởng thành, lập gia đình, sống quây quần bên bố mẹ tại Hà Nội. Sau khi về hưu, bà dành nhiều thời gian chơi với các cháu, gặp gỡ bạn bè, tập yoga và tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện.
{keywords}
"Chồng tôi là giáo sư tiến sĩ và vẫn nghiên cứu đề tài khoa học. Hai vợ chồng tôi chẳng ai nghĩ đã đến tuổi về hưu. Cuộc sống hiện tại, tôi bằng lòng dù so với nhiều người cũng không phải giàu có hơn. Tôi là Đại tá về hưu nên cũng không bị ràng buộc gì về kinh tế", NSƯT Thanh Loan chia sẻ.
{keywords}
Nghệ sĩ Thúy An đã vào vai cực kỳ xuất sắc khi là một cô bán cháo vịt tần tảo nhưng đầy mưu mẹo để qua mắt kẻ thù giúp sức cho đội biệt động trong "Biệt động Sài Gòn". Bà chính là một trong những biệt động xuất sắc trong bộ phim này. Trước khi nổi tiếng là nàng thơ của đạo diễn - NSND Hồng Sến, nghệ sĩ Thúy An sinh ra ở miền Tây Nam bộ, lên Sài Gòn làm nghề bán nước mía mưu sinh. Người con gái chưa từng được đào tạo về điện ảnh này không ngờ mình sẽ trở thành một trong những diễn viên hàng đầu của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam.
{keywords}
Sau phim thành công vang dội của Biệt động Sài Gòn, Cánh đồng hoang, nghệ sĩ Thúy An tiếp tục tỏa sáng với những vai diễn được khán giả và các nhà chuyên đánh giá cao như: Mùa gió chướng, Mùa nước nổi, Vùng gió xoáy...
{keywords}
Thành công khi tuổi đời còn rất trẻ nhưng đời tư của nghệ sĩ Thúy An lại rất truân chuyên. Hiện nay bà với con gái định cư tại Châu Âu. Mãi sau này, khi ổn định cuộc sống Thúy An về nước, bà mới tiết lộ đang có cuộc sống bình yên bên chồng con. Con gái bà kinh doanh nhà hàng và cũng đã có gia đình riêng. Mỗi năm, bà đều về Việt Nam một lần nhưng chỉ để gặp gỡ người thân, ít có thời gian gặp gỡ đồng nghiệp.
{keywords}
NSƯT Hà Xuyên là một trong những "bông hồng" của "Biệt động Sài Gòn". Trong phim bà vào vai Ngọc Mai - chiến sĩ tình báo dũng cảm với bí danh Z20. Diễn xuất ấn tượng giúp Hà Xuyên trở thành gương mặt được nhiều đạo diễn để ý và chị cũng quyết định gắn bó trọn đời với điện ảnh.
{keywords}
Tự hào và dành trọn niềm hạnh phúc với điện ảnh nhưng đời tư nghệ sĩ Hà Xuyên không được may mắn. Bà kết hôn năm 20 tuổi. Một năm sau, nữ nghệ sĩ sinh con gái đầu lòng và sinh thêm con trai năm 1990. Nhưng đó cũng là lúc vợ chồng bà ly hôn. Nói về chuyện chia tay, bà chỉ giải thích đơn giản là do hoàn cảnh.
{keywords}
Hiện tại, ở tuổi xế chiều đã nghỉ hưu, ngoài niềm vui con cháu, nghệ sĩ Hà Xuyên dành nhiều thời gian cho các hoạt động từ thiện, tổ chức văn nghệ phục vụ đồng bào vùng sâu vùng xa. Thi thoảng, bà tham gia một số chương trình truyền hình và gặp lại bạn bè đồng nghiệp cũ. Đây chính là niềm hạnh phúc ở tuổi hưu của nữ nghệ sĩ gạo cội.
{keywords}
Diễn viên Hai Nhất ghi dấu ấn lớn với vai Ba Cẩn trong “Biệt động Sài Gòn”. Trong phim, Ba Cẩn là một tên phản bội độc ác, gian manh. Khi đóng vai Ba Cẩn, Hai Nhất là chàng thanh niên 35 tuổi, trẻ trung và đầy nhiệt huyết. Ngoài vai diễn này, Hai Nhất còn được nhớ đến với những bộ phim: “Kẻ giấu mặt”, “Tiếng cú đêm”, “Tên cướp vượt biên máu lạnh”,...
{keywords}
Ở tuổi 73, nghệ sĩ Hai Nhất vẫn nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Ông có 7 con, trong đó có con trai Thành Đạt theo nghiệp diễn của bố. 
{keywords}
Nam nghệ sĩ hiện không còn tham gia hoạt động nghệ thuật. Ông chuyển về sinh sống tại huyện Cần Giờ (TP.HCM) và nuôi yến để kinh doanh.
{keywords}
Nghệ sĩ Thương Tín vào vai Sáu Tâm. Anh lính điển trai, dũng cảm, thay đổi linh hoạt thân phận để chiến đấu được lột tả trọn vẹn qua diễn xuất của Thương Tín. Đây có lẽ là vai diễn để đời và tạo được tiếng vang lớn cho tên tuổi của ông.
{keywords}
Thương Tín trải qua nhiều cuộc tình và hôn nhân thất bại. Ở tuổi 58, ông bất ngờ kết hôn với cô gái chỉ mới hơn 20 tuổi và lên chức bố. Dù đã ngoài 60 nhưng mỗi lần đi đóng phim, nam diễn viên đều sử dụng xe máy để di chuyển. Cuộc sống của Thương Tín gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Năm 2015, ông ra mắt hồi ký "Một đời giông bão" thuật lại cuộc đời thăng trầm và kể lại trải nghiệm tình ái với nhiều người đẹp trong làng giải trí.
{keywords}
Từ sau khi bị đột quỵ, sức khoẻ của Thương Tín giảm sút và vì thế, kinh tế của ông ngày càng khó khăn. Dù được nhiều mạnh thường quân giúp đỡ nhưng Thương Tín vẫn rơi vào cảnh nợ nần.

Dàn diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' tái ngộ trong chương trình 'Ký ức vui vẻ'

An Ngọc 

Diễn viên Thanh Loan 'Biệt động Sài Gòn' vẫn đẹp ở tuổi 70

Diễn viên Thanh Loan 'Biệt động Sài Gòn' vẫn đẹp ở tuổi 70

Ở tuổi 70, diễn viên Thanh Loan vai ni cô Huyền Trang 'Biệt động Sài Gòn vui vẻ hưởng thụ cuộc sống an yên bên chồng là Giáo sư.

">

Phận đời trái ngược của diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' sau 35 năm

Phó Chủ tịch bộ phận KT AI/DX Convergence Song Jae-ho phát biểu tại sự kiện ngày 21/6 tại Hàn Quốc. (Ảnh: KT)

Hãng viễn thông Hàn Quốc đặt mục tiêu thu về ít nhất 1.000 tỷ won mỗi năm từ bộ phận AI vào năm 2025. Họ cho biết đã nhận được các đơn đặt hàng tổng giá trị hơn 800 tỷ won trong lĩnh vực AI nhờ vào trung tâm liên lạc AI (AICC) và hậu cần. AICC là trung tâm chăm sóc khách hàng tích hợp thuật toán AI và máy học để tự động hóa một số khía cạnh trong tương tác và hỗ trợ khách hàng.

KT đặt ra kế hoạch lớn để trở thành nhà cung cấp dịch vụ AI dựa trên khách hàng. Trong ngân sách 7.000 tỷ won, 4.000 tỷ won dùng để mua lại công nghệ phục vụ AI quy mô lớn, 2.000 tỷ won dành cho nâng cấp hạ tầng AI và dịch vụ đám mây liên quan, 1.000 tỷ won để khám phá mô hình mới cho dịch vụ AI trong robot, giáo dục, sức khỏe. Năm lĩnh vực mà công ty tập trung là AICC, logistics, robot, y tế và giáo dục.

Song Jae-ho, Phó Chủ tịch bộ phận AI/DX Convergence, tiết lộ mục tiêu phân bổ doanh thu của KT vào năm 2025. Cụ thể, AICC sẽ đóng góp một phần đáng kể với doanh thu 350 tỷ won, logistics đóng góp 500 tỷ won, 200 tỷ won từ giáo dục và 50 tỷ won từ y tế. Tổng cộng, 1,3 nghìn tỷ won sẽ do bộ phận AI mang về, chưa bao gồm doanh thu từ mô hình ngôn ngữ lớn Mi:dm mà KT sẽ tiết lộ trong nửa sau năm nay.

KT muốn trở thành trung gian giữa AI và người tiêu dùng, cung cấp các dịch vụ tùy chỉnh phù hợp với nhu cầu của mỗi khách hàng thông qua dữ liệu thu thập được sau nhiều năm làm viễn thông. Theo ông Song, nhiệm vụ của họ là mang đến trải nghiệm trọn vẹn, từ xác định loại dịch vụ, chức năng mà mọi người thực sự cần đến cung ứng, nâng cấp và điều chỉnh để vừa vặn với các nhu cầu khác nhau.

KT sẽ đa dạng hóa dòng robot AI thông qua mở rộng các mẫu robot giao hàng hoạt động ngoài trời, robot hậu cần vận chuyển hàng hóa trong nhà máy và trung tâm logistics, robot tải nặng trong nông nghiệp. Nhà mạng còn trình diễn công nghệ “AI Food Tag”, có thể xác định giá trị dinh dưỡng và calo của 1.000 thực phẩm khác nhau chỉ bằng ảnh chụp. Công nghệ giúp các bệnh nhân mãn tính theo dõi chế độ ăn uống. Với sự trợ giúp từ AI quy mô lớn, nó tiến tới cung cấp thông tin dinh dưỡng của 2.000 loại thực phẩm.

KT cũng đưa bộ phận chăm sóc sức khỏe kỹ thuật số ra nước ngoài mà Việt Nam là điểm đến đầu tiên thông qua chi nhánh thành lập hồi tháng 1/2023. Kết hợp với các bệnh viện địa phương, nhà mạng Hàn Quốc sẽ cung cấp dịch vụ y tế AI như thu thập, phân tích dữ liệu từ các lần khám bệnh đối với bệnh nhân mãn tính. Tại quê nhà, công ty đang phát triển dịch vụ mà trong đó,  AI phân tích dữ liệu bệnh án cũng như ghi chú của bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng để thiết kế kế hoạch ăn uống, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.

Về giáo dục, KT hợp tác với phòng giáo dục tỉnh Gyeonggido để triển khai nền tảng AI cuối năm nay. Nó sử dụng AI để chuẩn bị học liệu cho giáo viên và dùng kết quả học tập của học sinh để đưa ra nội dung phù hợp.

(Theo Korea Joongang Daily, Korea Times)

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ doanh nghiệp phát hiện hóa đơn rủi roBkav vừa ra mắt phần mềm Quản lý hóa đơn eQLHD, có khả năng phát hiện sai sót và cảnh báo cho kế toán viên những rủi ro trên hóa đơn, nhờ ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo.">

Một nhà mạng Hàn Quốc muốn kiếm nghìn tỷ từ trí tuệ nhân tạo

Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thuý Nga

Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới thiết lập này, trong trường đại học ai sẽ là người có quyền cao nhất?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật và Nghị định này chú trọng đến vai trò của Hội đồng trường (HĐT). Khác với trước, HĐT bây giờ là phải thực quyền.

Do vậy, không chỉ có Bộ GD-ĐT, mà chính cơ quan chủ quản các đơn vị này phải thay đổi nhận thức. Các nhà trường, hiệu trưởng bây giờ phải nhìn nhận khác đi.

Chủ tịch HĐT và HĐT có vai trò quyết định các quyết sách lớn chứ không phải là nơi thông qua cho hiệu trưởng. Có thể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nhận thức, cần phải quyết tâm để thực hiện thiết chế này.

Khi lựa chọn thành viên và cơ cấu của HĐT, ngoài thành phần đương nhiên thì thành phần mở rộng hết sức quan trọng. Chủ tịch HĐT phải thực sự có đủ năng lực, đủ trách nhiệm. Trước kia vị trí này có thể kiêm nhiệm, nhưng bây giờ là chuyên trách.

Theo tinh thần của Nghị quyết 19 TƯ, Chủ tịch, Bí thư đảng ủy sẽ kiêm Chủ tịch HĐT. Như vậy, người cao nhất trong các trường công lập là Bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐT.

Thiết chế này đã có sự chỉ đạo của Đảng. Đây là một điểm nhấn. Trước kia thì thường là hiệu trưởng kiêm chủ tịch.

Clip: Kim Hiền - Đức Yên

Để có thực quyền, phải xây dựng được quy chế tổ chức hoạt động của HĐT cho chất lượng; tiếp theo là nâng cao năng lực quản trị cho HĐT.

Đây là thách thức rất lớn. Các nhà trường, các hiệu trưởng có dám bước qua, khi quyền quyết định những vấn đề lớn của nhà trường không phải là hiệu trưởng hay ban giám hiệu nữa hay không.

Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới này, tinh thần tự chủ đại học được “mở” đến mức độ nào thưa ông?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tôi đã từng phát biểu "Tự chủ không phải chỉ với cơ sở giáo dục đại học mà phải ngấm đến từng bộ phận, từng giảng viên”.

Phải tự chủ sâu đến từng đơn vị trong khoa, đến từng viên chức, nhất là các giáo sư. Các nhà khoa học phải được tự chủ cao. Tự chủ không thể dừng lại ở một vài lãnh đạo bên trên, còn ở dưới không được tự chủ.

Theo quan sát cũng như thực tế chúng tôi đang rà soát và chỉ đạo, ở đâu có dân chủ, công khai, minh bạch thì ở đấy sẽ rất tốt. Mọi thứ đều được tập thể bàn luận và công khai, kể cả những bất cập hạn chế, đặc biệt là sai phạm.

Chỉ khi nhìn thẳng vào hạn chế, những bất cập, sai phạm, đau cũng phải cắt thì mới có thể có một cơ sở đại học lành mạnh. 

Phóng viên: Luật cũng như Nghị định đã mở quyền tự chủ cao cho các trường. Tuy nhiên, làm thế nào để đơn vị quản lý giám sát chất lượng của các trường trong điều kiện tự chủ, thưa Bộ trưởng?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học  và Nghị định 99 quy định chi tiết, hướng dẫn luật này đều mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học rất cao nhưng phải rất gắn trách nhiệm với giải trình. Trách nhiệm giải trình ở đây, trước hết là phải thực hiện các Chuẩn, như chuẩn giáo viên, các quy định về chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo (chuẩn chương trình). Trong chuẩn chương trình có chuẩn đầu ra tối thiểu, đạt ở mức cao và phải đạt kiểm định ở mức cụ tể và các điều kiện đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo. Các chuẩn này phải được công khai minh bạch qua các cơ sở dữ liệu. Đây là một trong những giải pháp quan trọng để các trường đại học, các đại học phải tuân thủ.

Thứ hai, Bộ GD-ĐT đang tăng cường kiểm định và kiểm tra giám sát các cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện chuẩn chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng, để công khai cho xã hội. Đặc biệt, phụ huynh và học sinh được biết trường nào chất lượng thật, năng lực đến đâu và trường nào chất lượng không đảm bảo. trên cơ sở đó mọi người sẽ lựa chọn chính xác.

Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học phải xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về chất lượng, công khai để giám sát. Ví dụ về văn bằng, tới đây, sinh viên theo học các dạng khác nhau, các trường phải công khai cơ sở dữ liệu. Chúng tôi đang hướng dẫn các trường đại học xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và chuẩn kết nối, tăng cường minh bạch. Điều này thể hiện rõ trách nhiệm giải trình cao. 

Hiện nay, Bộ GD-ĐT cũng đang ra soát, xây dựng tất cả các văn bản, đặc biệt 4 quy chế đào tạo theo tinh thần của Luật 34 như: Quy chế tuyển sinh, tinh thần tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình; Quy chế quản lý đại học; Quy chế thạc sĩ; Quy chế tiến sĩ.

4 quy chế đào tạo này sẽ được rà soát, tích hợp những điều hợp lý, mạnh dạn bãi bỏ những quy định có tính hành chính để tạo ra hệ thống hành lang pháp lý mạch lạc, bớt những quy định hành chính.

Từ 2021 giáo dục đại học sẽ có đột phá...

Thực hiện tự chủ đúng kế hoạch đề ra nhưng phải bền vững, chắc chắn, hạn chế tối đa xáo trộn, đổ vỡ. “Tôi tin, năm 2020 là năm bản lề chúng ta thực hiện Luật 34, Nghị định 99, để giai đoạn 2021-2025 giáo dục đại học của chúng ta có những đột phá” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

 

 Nhóm phóng viên giáo dục (Ghi)

">

“Hội đồng trường không phải nơi thông qua cho hiệu trưởng”

友情链接