{keywords}Bức ảnh Apple giới thiệu được chụp bằng công nghệ Deep Fusion trên iPhone 11 Pro

Thông tin từ Ice Universe đồng nghĩa với việc Galaxy S11 sẽ có nâng cấp lớn về camera.

Theo Apple, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max sẽ sử dụng một loạt thuật toán ngay khi camera được khởi động. Sau đó, máy sẽ chụp một loạt ảnh của đối tượng, trước khi người dùng nhấn nút chụp. Bộ xử lý tín hiệu hình ảnh ISP (image signalling processor) được lập trình để chụp 9 bức ảnh (8 bức ảnh chụp trước và 1 chụp sau) khi màn trập được nhấn. Bốn ảnh phơi sáng nhanh, 4 ảnh phụ và 1 ảnh phơi sáng dài.

Sau đó, bộ xử lý thần kinh tích hợp bên trong chip A13 Bionic sẽ kích hoạt công nghệ Deep Fusion, lựa chọn những phần tốt nhất trên 9 bức ảnh và ghép lại thành 1 bức ảnh hoàn hảo nhất.

Tuy nhiên, công nghệ Deep Fusion không mới, vì từ Pixel 3 của Google đã có ứng dụng AI vào camera để tạo ra những bức ảnh có chất lượng vượt trội dù chỉ với camera đơn.

{keywords}
Galaxy S11 sẽ khá giống Note 10 và có thêm những nâng cấp mới

Có lẽ cũng vì vậy mà Samsung cảm nhận rõ sức nóng của công nghệ nhiếp ảnh điện toán mà Google và Apple đang phả vào gáy.

Cũng theo các thông tin được rò rỉ, Galaxy S11 sẽ có sẵn 2 phiên bản 4G và 5G giống như Note 10. S11 có thể sẽ không còn giắc cắm tai nghe 3.5 mm. Máy sẽ dùng Android 10 với giao diện tùy chỉnh OneUI 2.1.

Theo lộ trình thì Galaxy S11 sẽ ra mắt vào đầu năm sau. Từ giờ đến thời điểm đó còn 1 khoảng thời gian khá dài và chắc chắn sẽ còn nhiều thông tin về flagship này được tiết lộ trong thời gian tới.

Hải Phong

Apple tung video khoe độ bền, camera của iPhone 11 Pro

Apple tung video khoe độ bền, camera của iPhone 11 Pro

iPhone 11, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max đã được đặt hàng trước ở nhiều quốc gia và Apple cũng bắt đầu tung ra chiến dịch quảng cáo.

" />

'Nóng mắt' với Deep Fusion trên iPhone 11, Samsung sẽ không để Galaxy S11 kém cạnh

Thế giới 2025-05-04 16:27:31 3

Galaxy S11 sẽ là chiếc flagship thế hệ tiếp theo của Samsung. TheóngmắtvớiDeepFusiontrêniPhoneSamsungsẽkhôngđểGalaxySkémcạbữa nay có mưa khôngo một báo cáo gần đây cho biết, S11 sẽ có các tùy chọn màu tương tự như Note 10, bộ nhớ trong từ 128 GB lên đến 1 TB.

Không những thế, mới đây, tài khoản rò rỉ tin sản phẩm mới đáng tin cậy Ice Universe tiết lộ, Samsung cũng đang phát triển công nghệ camera tương tự Deep Fusion trên iPhone 11 Pro của Apple.

Công nghệ Deep Fusion, được biết đến trên iPhone 11, sử dụng máy học và trí tuệ nhân tạo thông qua bộ xử lý thần kinh tích hợp bên trong chip A13 để tính toán và xử lý hình ảnh, tạo ra bức ảnh cuối cùng hoàn hảo nhất có thể. Bức ảnh được chọn cuối cùng có sự vượt trội hơn cả với sự cân bằng tốt nhất về màu sắc, mức độ chi tiết và cân bằng trắng.

{ keywords}
Bức ảnh Apple giới thiệu được chụp bằng công nghệ Deep Fusion trên iPhone 11 Pro

Thông tin từ Ice Universe đồng nghĩa với việc Galaxy S11 sẽ có nâng cấp lớn về camera.

Theo Apple, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max sẽ sử dụng một loạt thuật toán ngay khi camera được khởi động. Sau đó, máy sẽ chụp một loạt ảnh của đối tượng, trước khi người dùng nhấn nút chụp. Bộ xử lý tín hiệu hình ảnh ISP (image signalling processor) được lập trình để chụp 9 bức ảnh (8 bức ảnh chụp trước và 1 chụp sau) khi màn trập được nhấn. Bốn ảnh phơi sáng nhanh, 4 ảnh phụ và 1 ảnh phơi sáng dài.

Sau đó, bộ xử lý thần kinh tích hợp bên trong chip A13 Bionic sẽ kích hoạt công nghệ Deep Fusion, lựa chọn những phần tốt nhất trên 9 bức ảnh và ghép lại thành 1 bức ảnh hoàn hảo nhất.

Tuy nhiên, công nghệ Deep Fusion không mới, vì từ Pixel 3 của Google đã có ứng dụng AI vào camera để tạo ra những bức ảnh có chất lượng vượt trội dù chỉ với camera đơn.

{ keywords}
Galaxy S11 sẽ khá giống Note 10 và có thêm những nâng cấp mới

Có lẽ cũng vì vậy mà Samsung cảm nhận rõ sức nóng của công nghệ nhiếp ảnh điện toán mà Google và Apple đang phả vào gáy.

Cũng theo các thông tin được rò rỉ, Galaxy S11 sẽ có sẵn 2 phiên bản 4G và 5G giống như Note 10. S11 có thể sẽ không còn giắc cắm tai nghe 3.5 mm. Máy sẽ dùng Android 10 với giao diện tùy chỉnh OneUI 2.1.

Theo lộ trình thì Galaxy S11 sẽ ra mắt vào đầu năm sau. Từ giờ đến thời điểm đó còn 1 khoảng thời gian khá dài và chắc chắn sẽ còn nhiều thông tin về flagship này được tiết lộ trong thời gian tới.

Hải Phong

Apple tung video khoe độ bền, camera của iPhone 11 Pro

Apple tung video khoe độ bền, camera của iPhone 11 Pro

iPhone 11, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max đã được đặt hàng trước ở nhiều quốc gia và Apple cũng bắt đầu tung ra chiến dịch quảng cáo.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/00d299767.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà

Ferrari F8 Tributo mau la anh 1

Chiếc Ferrari F8 Tributo bất ngờ xuất hiện trên một tuyến phố trung tâm tại TP.HCM. Đây là chiếc F8 Tributo thứ 5 cập bến Việt Nam. Trước đó, siêu xe đã được khui công tại cảng Tiên Sa, TP Đà Nẵng vào tháng 11/2021 bởi một đơn vị chuyên kinh doanh siêu xe, xe sang tại TP.HCM.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 2

Xe sở hữu màu sơn xám Grigio Scuro ở ngoại thất. Màu sơn này không những khác biệt so với 4 chiếc F8 Tributo còn lại mà còn so với những chiếc Ferrari khác đã cập bến Việt Nam.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 3

Là "hậu duệ" của 488 GTB, Ferrari F8 Tributo có kiểu dáng cứng cáp và thể thao hơn nhờ sở hữu nhiều đường cắt xẻ góc cạnh, lấy cảm hứng từ chiếc 308 GTB.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 4

Đầu xe được thiết kế theo ngôn ngữ S-Duct, vốn lần đầu xuất hiện trên 488 Pista, giúp tăng 15% lực ép xuống mặt đường so với 488 GTB. Theo đó, toàn bộ phần đầu xe được bao bọc bởi các thiết kế mang đậm tính khí động học.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 5

Đèn pha dạng LED có thiết kế dựa trên mẫu hypercar Ferrari LaFerrari. Hệ thống đèn pha mới giúp tối ưu luồng không khí từ cản trước và tăng hiệu quả làm mát hệ thống phanh nhờ thiết kế gọn gàng hơn cùng hốc gió nhỏ ở phía trên.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 6

Bộ mâm là loại 5 chấu kép hình ngôi sao dạng xoáy kích thước 20 inch, đi kèm với cùm phanh màu vàng tạo điểm nhấn và bộ lốp Pirelli P ZERO.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 7

Ở phía sau, xe có hệ thống đèn hậu với 2 đèn tròn bố trí đối xứng 2 bên, thay vì một đèn tròn trên 488 GTB và 458 Italia. Kiểu đèn hậu này đã xuất hiện từ F355, 360 và kết thúc ở F430. Gần đây, thiết kế này được hồi sinh trên 812 Superfast, SF90 Stradale và F8.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 8
Ferrari F8 Tributo mau la anh 9

Cánh gió sau lấy cảm hứng từ chiếc 308 GTB, trong khi hệ thống ống xả đơn đặt đối xứng 2 bên tương tự 488.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 10
Ferrari F8 Tributo mau la anh 11
Ferrari F8 Tributo mau la anh 12
Ferrari F8 Tributo mau la anh 13

Ngoài việc được trang bị ghế đua màu đen với phần khung làm từ sợi carbon cùng đường chỉ màu vàng tạo điểm nhấn, những tùy chọn khác bên trong nội thất của chiếc F8 Tributo này vẫn chưa được tiết lộ thêm.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 14

Ferrari F8 Tributo sở hữu khối động cơ V8, dung tích 3.9L, tăng áp kép sản sinh công suất tối đa 720 mã lực cùng mô-men xoắn cực đại 770 Nm. Khối động cơ này cũng được chia sẻ trên phiên bản mui trần F8 Spider.

Ferrari F8 Tributo mau la anh 15

Xe có khả năng tăng tốc 0-100 km/h trong 2,9 giây, 0-200 km/h trong 7,9 giây và vận tốc tối đa là 340 km/h.

Theo Zing

Rolls-Royce Ghost Black Badge 2022 xông đất Việt giá 33,7 tỷ đồng

Rolls-Royce Ghost Black Badge 2022 xông đất Việt giá 33,7 tỷ đồng

Rolls-Royce Ghost Black Badge thế hệ mới, là phiên bản 2022 đầu tiên về Việt Nam có giá bán khởi điểm 33,7 tỷ đồng, được coi là chiếc xe đắt nhất "xông" đất trong năm mới.

">

Siêu xe Ferrari F8 Tributo màu lạ xuất hiện tại TP.HCM

{keywords}Nhiều người mang xe đến các gara để sửa chữa xe trước dịp lễ Tết. 

Bộ tua vít/chìa khóa đầy đủ các size

Việc gọi cứu hộ vào những ngày Tết sẽ gặp khá nhiều khó khăn. Với một hộp "đồ nghề" được trang bị tận răng như thế này, bạn có thể dễ dàng sửa chữa các hư hỏng gặp phải trên đường mà không phải lo lắng vì thiếu tua vít hay chìa khóa. Đôi khi việc sửa chữa và xử lý sự cố trên đường đi chỉ đơn giản là siết chặt lại một con ốc hay một khớp kết nối nào đó...

Sản phẩm khử mùi trên ô tô

Những loại mùi từ các loại đồ uống, đồ ăn ngày Tết mang đến sẽ thật sự không hề dễ chịu. Từ đó, để tránh việc mùi đồ ăn gián tiếp ám vào các bộ phận như ghế ngồi, tay nắm cửa, vô lăng hay cần số, việc trang bị một sản phẩm khử mùi trên ôtô lúc này khá cần thiết.

Bộ dụng cụ thay lốp xe

Đối với những chiếc xe mới thì bộ dụng cụ này luôn đi kèm theo xe, nhưng với những chiếc xe đã qua sử dụng thì bạn nên chắc chắn rằng chiếc xe mình mua lại có đầy đủ lốp dự phòng và bộ "đồ nghề" bao gồm các dụng cụ dùng để thay bánh sơ-cua như con đội, tay quay, chìa khóa...

Theo Lao động

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nguyên nhân và cách giảm tiếng ồn khó chịu cho ô tô

Nguyên nhân và cách giảm tiếng ồn khó chịu cho ô tô

Tiếng ồn trong khoang lái gây ra sự khó chịu, mệt mỏi cho những người ngồi trên xe, nhất là trong những chuyến đi dài. Để khắc phục được loại âm thanh này, cần phải tìm được nguyên nhân của nó.

">

Những trang thiết bị bạn nên sắm khi đi xe ô tô ngày Tết

Hướng dẫn thuê bao Mobifone gửi yêu cầu gọi lại

Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sloga Meridian, 2h00 ngày 29/4: Lấy lại tự tin

Như ICTnews đã có bài phản ánh việc các doanh nghiệp nhập khẩu đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2, bỗng dưng lại có khả năng bị chuyển sang áp một mã thuế khác, với mức thuế cao chót vót lên tới 35%, thay vì được miễn thuế nhập khẩu như trước đây. Ngay cả ngành hải quan cũng lúng túng chưa biết áp dụng mức thuế nào cho đúng: 35% hay là miễn thuế?

Nguyên nhân của sự rắc rối này bắt đầu như sau: ngày 5/1/2015, Tổng cục Hải quan đã có văn bản số 10364/TCHQ-TXNK gửi Bộ TT&TT đề nghị có ý kiến về việc phân loại mặt hàng set top box (thiết bị giải mã/đầu thu truyền hình số), là mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ TT&TT.

Theo Thông tư số 15/2014/TT-BTTTT của Bộ TT&TT ban hành danh sách danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ TT&TT quy định: Thiết bị thu truyền hình số mặt đất có mã hàng 8528.71.

Căn cứ Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính (áp dụng từ ngày 1/1/2012 đến ngày 13/8/2015) và Thông tư số 103/2015/TT-BTC  của Bộ Tài chính (áp dụng từ ngày 14/8/2015), nhóm mặt hàng mã số 8528.71 có hai mức thuế. Nếu áp mã 8528.71.11 hoặc  8528.71.19 có mức thuế suất bằng 0, còn nếu áp mã 8528.71.91 hoặc 8528.71.99  sẽ có mức thuế là 35% và 25%.

Theo ý kiến của một số doanh nghiệp, từ trước tới nay, Hải quan vẫn áp chung một mã 8528.71.11 (miễn thuế nhập khẩu) cho cả hai loại đầu thu (set top box) truyền hình trả phí và truyền hình thu miễn phí (DVB-T2).

Thế nhưng, hồi tháng 11/2015, Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam đã có công văn gửi Tổng cục Hải quan đề nghị bổ sung danh mục hàng hóa theo mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ TT&TT. Theo đó, mã số HS đối với đầu thu DVB-T2 cần thay đổi từ mã 8528.71.11 sang mã 8528.71.91 (áp mã thuế 35%).

Trước kiến nghị của Hiệp hội Truyền hình trả tiền, vào ngày 5/1/2015, Tổng cục Hải quan đã có văn bản số 10364/TCHQ-TXNK gửi Bộ TT&TT đề nghị có ý kiến.

Cụ thể, Tổng cục Hải quan đề nghị Bộ TT&TT làm rõ ba vấn đề: Cấu tạo của mặt hàng có modem để kết nối Internet hay không. Thứ hai, mặt hàng có chức năng tương tác thông tin hay không và mã số đối với mặt hàng trên.

">

Hải quan lúng túng chưa biết áp mã thuế nào cho đầu thu số DVB

{keywords}Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.

Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.

Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet

Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.

Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.

Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận. 

Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.

"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.

{keywords}
 

Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN)

Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).

Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.

Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?

Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.

Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.

Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.

Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.

{keywords}
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN)

Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.

Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.

Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.

Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.

Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.

Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.

Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.

Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.

Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả. 

Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.

{keywords}
 

Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.

Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.

Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.

Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.

Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.

Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.

Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam

Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.

Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.

Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu.  Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.

Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.

Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.

{keywords}
 

Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.

Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai  chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.

Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.

Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.

Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.

Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN.

Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.

 

Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn

Nhóm PV

">

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”

{keywords}Lớp sơn màu trăng có thể...

 

{keywords}
...đổi thành màu xám, đen chỉ bằng một nút điều khiển. Ảnh: BMW. 

Thay đổi từ màu xám sang màu trắng có vẻ không phải là một thành tựu lớn, nhưng bảng màu đơn giản có thể thay đổi màu sắc hiện đang được sử dụng trong thế giới thực. BMW lưu ý rằng việc đổi màu xe từ màu trắng sang màu xám có thể giúp làm nóng hoặc làm mát nội thất xe, tùy theo mùa. Việc phản chiếu những tia nắng nóng của mặt trời mùa hè với ngoại thất màu trắng có thể giúp làm mát dễ dàng hơn đồng thời hấp thụ tất cả hơi ấm của mặt trời mùa đông trong khi bóng râm tối hơn có thể giảm thời gian cần thiết để sưởi ấm bên trong vào một buổi sáng lạnh giá.

{keywords}
BMW không cho biết liệu công nghệ này có được xuất hiện trên xe sản xuất thương mại hay không. 

Công nghệ điện di cũng tiết kiệm năng lượng, với dòng điện chỉ cần chạy khi thay đổi màu sắc. BMW đang quảng cáo công nghệ này như một cách để chủ sở hữu thể hiện mình hơn nữa theo ý muốn của họ, ví nó như một biểu tượng thời trang hoặc đẳng cấp người sử dụng. BMW không cho biết liệu công nghệ này có được xuất hiện trên xe sản xuất thương mại hay không, nhưng nó sẽ là một tính năng tuyệt vời nếu mọi người bỏ ra mức phí 15 USD một tháng để tiếp cận .

Hoàng Anh (theo Motor1)

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Mercedes-Benz giới thiệu concept xe điện có phạm vi hoạt động 1.000 km

Mercedes-Benz giới thiệu concept xe điện có phạm vi hoạt động 1.000 km

Mẫu xe ý tưởng Mercedes Vision EQXX được ứng dụng vật liệu nhẹ và có thiết kế khí động học tốt để tối ưu hiệu suất sử dụng năng lượng.

">

BMW trình làng mẫu xe có khả năng biến đổi màu sơn tại triển lãm CES 2022

友情链接