您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Lần đầu tiên trong nghề, thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5
Kinh doanh41874人已围观
简介Đo nhiệt độ,ầnđầutiêntrongnghềthầycôđónhọcsinhđếntrườngvàotháket qua bong da hôm nay sát khuẩn trước...
![]() |
Đo nhiệt độ,ầnđầutiêntrongnghềthầycôđónhọcsinhđếntrườngvàotháket qua bong da hôm nay sát khuẩn trước cống trường sáng 4/5. Ảnh: Thanh Hùng |
Kỷ niệm đặc biệt trong nghề giáo
Đi dạy từ năm 1994, cô giáo Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay đây là lần đầu trong nghề chị được đón học trò đến trường vào tháng 5- khoảng thời gian mà ở các năm học trước cô trò sắp sửa chia tay.
Háo hức có, nhưng cô Nhiếp cho hay tâm trạng chủ yếu vẫn là hồi hộp, pha chút lo lắng bởi tâm lý vẫn phải phòng chống dịch.
Học sinh của trường vốn có ý thức học tập cao, nên điều cô mong mỏi nhất là các học trò cũng có được ý thức chống dịch như thế. “Bởi các con gặp nhau sau bao ngày không đến trường sẽ rất vui nên có thể quên cảnh giác phòng dịch mà tụ tập, ôm lấy nhau”.
![]() |
Học sinh quận Hà Đông (Hà Nội) chào cờ trong lớp học. Ảnh: Thanh Hùng |
Cô Nhiếp tâm sự: “Thương nhất học trò lớp 12. Mọi năm, giờ này chúng tôi đã phổ biến xong cho các con về quy chế thi và xét tuyển ĐH, kỹ năng làm bài và tâm lý làm bài. Năm nay thì chưa có gì”.
Tuy nhiên, cô Nhiếp cho hay, tập thể giáo viên nhà trường sẽ cùng nhau cố gắng, động viên, tạo động lực để các học sinh hoàn thành tốt năm học này, đặc biệt các học sinh lớp 12 vẫn có được kiến thức và tâm thế tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.
Cô Trần Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa cho hay đây là lần đầu tiên sau 20 năm đứng trên bục giảng được đón học trò vào những ngày đầu tháng 5.
![]() |
Học sinh Đà Nẵng trở lại trường vào sáng 4/5. Ảnh: Hồ Giáp |
Nỗi nhớ trò, nhớ trường, nhớ đồng nghiệp và niềm vui khó có thể miêu tả bằng lời sau gần 100 ngày chung tay cùng cộng đồng phòng chống dịch Covid-19.
"Tháng 5, mùa của hoa phượng nở, mùa của giây phút bịn rịn chia tay học trò ra trường. Nhưng năm nay, ngày mai lại là ngày hội ngộ, ngày thầy trò chúng tôi được đến trường sau 3 tháng xa nhau".
Ngày hạnh phúc trở lại với mỗi người giáo viên
Tối 3/5, thay vì ngồi bên máy tính chuẩn bị bài giảng trực tuyến, cô Nguyễn Hồng Yến, giáo viên Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp quay trở lại việc soạn sửa giáo án quen thuộc trước đây. Xong việc, cô kiểm tra đi kiểm tra lại máy đo nhiệt độ, khẩu trang, nước rửa tay khô, nước sát khuẩn... Tất cả đều đã sẵn sàng để ngày mai lên lớp đón học trò.
“Mình cứ kiểm đi kiểm lại xem còn quên thứ gì không, bởi nghĩ nếu quên thì các học trò của mình ngày mai sẽ không được đón trở lại được chu đáo nhất”, cô Yến nói.
![]() |
Dọn dẹp trong ngày nghỉ lễ để đón học sinh trở lại trường. |
Sau ba tháng “nghỉ xuân” chống dịch, cô Yến cho hay cảm giác quay trở lại trường rất vui, nhưng không giống ngày tựu trường.
“Thay cho cảm giác xốn xang là tâm lí âu lo nhưng trên hết vẫn phải mạnh mẽ để cô và trò bắt tay vào cuộc sống “bình thường mới”.
Trong đầu cô Yến lúc này, vẩn vơ những suy nghĩ thú vị và háo hức với chính bản thân mình: “Gặp học sinh, mình sẽ bắt đầu giờ sinh hoạt lớp bằng nội dung gì nhỉ?”. Chị dự tính sẽ thảo luận với với các con thế nào là cuộc sống “bình thường mới” ở trường học thời Covid-19,...
Chị hiểu, trở lại trường học những ngày này, người giáo viên phải có thêm tâm thế mới, không chỉ dừng lại ở kiến thức trong bài học như trước đây mà còn phải thêm kỹ năng, kiến thức mới bồi đắp cho học trò.
“Đây cũng là lúc dạy các con về giá trị sống, giá trị của sức khỏe, giá trị của sự tự học. Những bài học sống động bởi những thay đổi của cuộc sống hàng ngày. Giúp các con biết trân quý cả sự khó khăn, sự bất thường vì đó suy cùng cũng là giá trị của cuộc sống. Cuối cùng thì cuộc sống vẫn diễn ra, trường học vẫn luôn mở cửa để đón các em trở lại”.
![]() |
Các cô giáo Trường Phổ thông liên cấp song ngữ Wellspring (Hà Nội) chuẩn bị đón học trò. Ảnh: Thu Thuỷ |
Chị muốn các học trò của mình biết rằng, ngay cả trong đại dịch Covid-19 thì nhà trường vẫn luôn dành cho các em sự ưu tiên trước nhất. Các học sinh đã được nhà trường lo cho từ chỗ ăn, chỗ ngủ, cách thức học hành để đảm bảo an toàn nhất cho các con.
“Giữa bộn bề công việc phải lo lắng cho ngày học đầu tiên sau 3 tháng không đến trường. Cuối cùng thì mình vẫn thấy mình là người hạnh phúc. Và người thầy chỉ thực sự hạnh phúc khi được làm nghề và gặp gỡ học trò trong niềm mong cháy bỏng những ngày qua. Ngày mai là một ngày đặc biệt, một ngày bình thường trở lại, ngày hạnh phúc trở lại với mỗi chúng tôi”, chị Yến nói.
Cô giáo Ngọc Phương, giáo viên khối THCS của Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam chia sẻ: “Mình và các học trò đều rất vui mừng và háo hức được trở lại trường học sau 3 tháng. Tuy vậy, cô trò cũng có tinh thần thận trọng. Ngày mai chắc chắn gặp nhau các con sẽ rất vui, nhưng giáo viên sẽ nhắc nhở các con tuân thủ quy định giãn cách và đeo khẩu trang, sát khuẩn trong thời gian học để đảm bảo an toàn”.
Chuẩn bị sẵn tâm thế để vừa dạy học vừa hướng dẫn và giám sát các con thực hiện quy định, ngày mai chị sẽ dành thời gian chào đón các học sinh và cho những dặn dò.
![]() |
Thầy cô Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) tới trường dọn dẹp chuẩn bị đón học sinh. |
Cô Trần Thị Tuyến, giáo viên Trường THPT Chu Văn An chia sẻ: “Năm nay thật đặc biệt, đặc biệt với nghề giáo nói chung, và với giáo viên ở mái trường Chu Văn An nói riêng. Bởi lẽ nhà giáo chúng tôi cùng học trò đã bõ lỡ một mùa xuân ở trường vì dịch bệnh Covid -19. Học trò lớp 10 chưa được tận hưởng mùa xuân đầu tiên ở trường, chưa được thưởng thức mùi thơm của hoa bưởi đầu hồi, chưa được dạo trong tiết trời sương mù huyền ảo. Còn khối 12 thì nhiều nỗi niềm lắm.
![]() |
Cô giáo Trường THPT Việt Đức nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn. Ảnh: Thuý Nga |
Theo chị Tuyến, có lẽ trong tất cả nhà giáo khi đón học sinh trở lại trường trong dịp này hẳn là những lo âu thấp thỏm cho sự an toàn của học trò sau một thời gian chống dịch. Tuy nhiên, hoàn cảnh đó càng khiến thầy trò thêm gắn bó và trân trọng nhau hơn. “Chúng tôi nghĩ đến hiện tại và tương lai nhiều hơn vì đó mới là cuộc sống và quan trọng là tự nhủ dù hoàn cảnh nào cũng phải tự tin vững bước. Vì với nghề giáo, niềm tin và hạnh phúc của mình sẽ lan toả tâm lý tích cực đến học trò và ngôi trường mình đang gắn bó”, chị Tuyến nói.
Thanh Hùng

Hàng chục triệu học sinh trở lại trường sau kỳ nghỉ dài kỷ lục
Lần đầu tiên thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5; mọi năm thời điểm này là tâm trạng chia xa, còn giờ đây lại là đón chờ.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 29/03/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多Đoàn giám sát sốc vì thu nhập nhân viên Bệnh viện Ung bướu TP.HCM quá thấp
Kinh doanhBác sĩ Đặng Huy Quốc Thịnh, Phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Cụ thể, trong năm 2021, thu nhập bình quân của nhân viên Bệnh viện Ung bướu TP là 8.098.642 đồng/người/tháng. Dịp Tết Nguyên đán năm 2022, mỗi người được hỗ trợ thu nhập tăng thêm là 7.500.000 đồng.
“Tính cả tiền Tết cũng không nổi bình quân 9 triệu đồng/tháng, thực sự chúng tôi rất sốc với mức thu nhập của một bệnh viện chuyên sâu”, ông Bình bày tỏ.
Trên thực tế, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM còn đối mặt với nhiều khó khăn khác từ nhân sự, tài chính, thuốc, thiết bị vật tư và cả chi phí vận hành, bảo trì…
Theo đó, năm 2021, nhân sự của bệnh viện có 70 người nghỉ việc, hết 8 tháng năm 2022 có thêm 61 người. Nguyên nhân chính là do phải chuyển địa điểm làm việc xuống cơ sở 2 (tại TP Thủ Đức).
Bác sĩ Thịnh dẫn chứng, nhân viên sống ở xa như tại huyện Củ Chi, đi lên cơ sở 1 đã là 30km, đi thêm 20km nữa mới xuống cơ sở 2 - thực sự rất vất vả. Để chia sẻ với anh em, bệnh viện chi thêm 1 triệu/tháng/người cho 800 nhân sự đang công tác tại cơ sở Thủ Đức.
"Khả năng bệnh viện chỉ có thể làm thế chúng tôi đang gồng mình, mong anh em an tâm công tác nhưng vẫn rất áy náy với chuyện đi lại của mọi người”.
Bác sĩ Thịnh nói thêm, điều may mắn lúc này là nhân sự chủ chốt, bác sĩ giàu kinh nghiệm vẫn đang bám trụ lại nên chất lượng điều trị cho bệnh nhân không bị ảnh hưởng.
Bệnh viện xin 158 tỷ để hoạt động
Bác sĩ Đặng Huy Quốc Thịnh, Phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho biết, cơ sở 2 của bệnh viện bắt đầu hoạt động từ tháng 10/2020 nhưng doanh thu tại đây không đủ để chi cho tiền điện, nước, tiền vệ sinh, cảnh quan môi trường, bảo hành, bảo trì thiết bị….
Bệnh viện đã tiết kiệm tối đa, tạm ngưng mua sắm thiết bị văn phòng, thiết bị y tế để dành ngân sách. Tuy nhiên, hệ thống kỹ thuật như điều hòa không khí, hóa chất hệ thống lạnh, thang máy, hệ thống Chiller… đã hoạt động hết công suất. Máy móc, thiết bị y tế như hệ thống xạ trị, thiết bị xét nghiệm, hệ thống cộng hưởng từ, máy siêu âm…đã đến hạn cần bảo trì để phục vụ người bệnh.
Trước bối cảnh trên, Bệnh viện Ung bướu TP xin được trình duyệt chủ trương và cấp kinh phí hỗ trợ 158 tỷ đồng để bảo trì hệ thống kỹ thuật (35 tỷ) và trang thiết bị y tế (123 tỷ đồng) cho hoạt động của cơ sở 2 được thông suốt, đảm bảo phục vụ người bệnh.
Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2 tại TP Thủ Đức.
Chưa dừng tại đó, máy móc tại cơ sở 2 dù đã sử dụng nhưng chưa được… chính thức bàn giao, kéo theo hàng loạt vướng mắc.
Theo quy định, Ban quản lý dự án phải có quy trình bàn giao trang thiết bị cụ thể, trình cho UBND TP phê duyệt. Quy trình chưa hoàn thành nên bệnh viện chưa thể tiếp nhận chính thức, nhập tài sản công.
Bác sĩ Thịnh lý giải, trong 2 năm qua, trang thiết bị y tế đã tập kết về bệnh viện. Để tránh lãng phí, ngay được thẩm định, kiểm định an toàn, Bệnh viện Ung bướu TP đã đưa thiết bị vào sử dụng, phục vụ người bệnh. Tuy nhiên, vì thiết bị chưa được bàn giao, bệnh viện không thể xác lập thời gian bảo hành, bảo trì thiết bị.
“Như đoàn giám sát đặt câu hỏi, ai sẽ trả lời, ai sẽ giải quyết, việc này nằm ngoài khả năng của bệnh viện”, bác sĩ Thịnh nói và mong sớm có được hướng dẫn về hành chính.
Liên quan đến cung ứng thuốc, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM thường xuyên không có nguồn cung với các thuốc hiếm trị ung thư như Vinblastin, Dactionmycin… Để thích ứng, bệnh viện phải chuyển phác đồ khác thay thế cho người bệnh.
Ông Tăng Hữu Phong, Thành viên đoàn giám sát, Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, bày tỏ nỗi băn khoăn khi bệnh viện phải đối mặt với quá nhiều khó khăn. Ông đề nghị đoàn giám sát cần có văn bản cụ thể với UBND TP để đề xuất, giải quyết những vấn đề, vướng mắc.
“Tôi cảm thấy rất thiếu trách nhiệm và sự chia sẻ với một cơ sở y tế của TP đang điều trị loại bệnh mà cả thế giới, cả nước phải quan tâm”.
Thiếu thuốc giải độc ở Bệnh viện Bạch Mai, Bộ Y tế nói gì?Trả lời báo VietNamNet, sáng 14/9, đại diện Bộ Y tế thông tin đã làm việc với Bệnh viện Bạch Mai về vấn đề thiếu thuốc giải độc, khiến người dân lo lắng.">
...
阅读更多GS Cẩn tạ thế, cánh hạc vút bay...
Kinh doanh- Thế là một trái tim suốt đời tải nhiệt huyết cho khoa học, suốt đời đào tạo, truyền lửa cho học trò đã ngừng đập. Người mang trái tim ấy – GS Nguyễn Tài Cẩn – đã giã từ dương thế về trời, để lại phía sau một khoảng trống trong học giới;. Và trong lòng chúng tôi, bên sự buồn thương, nhớ tiếc của đạo học trò đối với Thầy, là hiện hữu cảm giác đứng trước vạn trùng cách biệt. Cánh hạc đã bay lên vút tận trời.
Đó là những dòng mở đầu trong bài viết "Cánh hạc vút bay" mà tác giả Vũ Đức Nghiệu gửi tới VietNamNet sau khi nhận được tin GS Nguyễn Tài Cẩn từ trần. Tác giả là một trong những học trò gầngũi với GS Nguyễn Tài Cẩn, hiện đang đảm nhiệm công việc hiệu phó TrườngĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội). Dưới đây, VietNamNet giới thiệu nội dung bài viết.
Thầy Cẩn ghét nhất thói tư biện, lười biếng, qua loa
Thương tiếc thầy Nguyễn Tài Cẩn
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- Bệnh viện ở TP.HCM nơm nớp lo nguy cơ cháy nổ
- Máy tính tại Việt Nam bị lợi dụng đào tiền mã hoá
- Dự kiến thí sinh học lực giỏi mới được xét tuyển ngành y
- Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
- Lấy ý kiến trẻ em về Dự thảo Luật Đất đai hoàn toàn đúng pháp luật
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
-
Phiếu kết quả xét nghiệm tại một cơ sở y tế của chị Minh Đinh ninh bản thân mắc cúm A như các đồng nghiệp và khi sốt, mệt mỏi, chị Minh dùng thuốc giảm đau, hạ sốt. Tuy nhiên đến nửa đêm, đầu “đau như búa bổ” khiến chị không thể ngủ nổi, thức trắng đêm. Đến ngày thứ 3 (ngày 31/7), không thể chịu nổi, chị Minh được chồng đưa ra phòng khám gần nhà kiểm tra. Cứ nghĩ là bị cúm A nhưng kết quả chị Minh nhận được lại là cúm B.
Theo đó, chị Minh test cúm A với giá 150 nghìn, kết quả âm tính. Chị thực hiện thêm test cúm B, giá 150 nghìn, kết quả dương tính. Được bác sĩ kê thuốc, người phụ nữ này về nhà và thực hiện việc cách ly tại phòng riêng để tránh lây cho chồng và con trai 3 tuổi.
Tuy nhiên hiện nay nhiều người khi nghi ngờ mắc cúm A không đến cơ sở y tế, thay vào đó họ gọi dịch vụ test tại nhà. Theo chị Minh, đồng nghiệp của chị cũng xuất hiện sốt, mệt mỏi nên gọi điện thoại cho dịch vụ tets tại nhà của một bệnh viện tư với giá hơn 300 nghìn đồng. Ngoài ra, 1 đồng nghiệp khác của họ cũng dùng dịch vụ test tại nhà. Kết quả, cả 2 người này đều mắc cúm A.
Do nhu cầu test cúm của người dân tăng, dịch vụ này trên mạng xã hội cũng vô cùng sôi động. Chỉ cần gõ từ khóa, hàng loạt kết quả hiện ra với quảng cáo sẵn sàng cung cấp dịch vụ này với mức giá cũng rất đa dạng.
Chị Thanh H. (Thanh Oai, Hà Nội) cũng nhận test tại nhà cho người dân nơi khu vực chị sống. Chia sẻ với PV VietNamNet, chị H. cho biết giá test nhập vào khoảng 100-105 nghìn đồng/kit vì vậy chị lấy giá test tại nhà 150 nghìn đồng/người. Người sử dụng dịch vụ sẽ được test 3 trong 1 (cúm A, cúm B và Covid-19) chỉ 15 phút là có kết quả.
Theo chị H., đây là mức giá phải chăng bởi có một số nơi test đơn (cúm A hoặc cúm B) báo giá 170 nghìn-180 nghìn đồng/người. Cũng theo chị H., khách hàng của chị chủ yếu là trẻ em. Do dịp này nhiều trẻ sốt kéo dài, bố mẹ lo lắng nên gọi người đến test tại nhà.
“Có trường hợp sốt cao, không hạ sau khi có kết quả là cúm A đã phải vào viện. Người sốt kéo dài, đau mỏi người không rõ nguyên nhân, họ test để yên tâm hơn”, chị H. thông tin.
Một loại test 3 trong 1 (cúm A, cúm B và Covid-19) được quảng cáo trên mạng Gọi tiếp một số điện thoại cung cấp dịch vụ test tại nhà, phóng viên được thông tin dịch vụ test tại nhà 250 nghìn/đồng, nhanh chóng cho kết quả 3 trong 1 là cúm A, cúm B và Covid. Nếu tự mua que về test, giá là 180 nghìn đồng/kit. Dịch vụ test tại nhà đang “sốt”, giá test cúm A tuần qua cũng nhiều biến động. Một người bán chia sẻ giá bán lẻ (loại test 3 trong 1) là 80 nghìn/ kit, mua số lượng lớn sẽ được giá 60 nghìn/kit. Tuy nhiên, một số nơi khác, giá lại giao động từ 100-150 nghìn đồng/kit test.
Về vấn đề này BS Trương Hữu Khanh, Phó chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP.HCM, cho biết test cúm A khá nhạy, khi sốt ngày đầu tiên nếu thực hiện test có thể ra kết quả (dương tính hoặc âm tính). “Độ chính xác cao nhưng người dân không cần thiết phải test”, BS Khanh chia sẻ.
Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính thường lưu hành khi thời tiết chuyển mùa, do các chủng virus cúm A phổ biến như A/H1N1, A/H3N2 gây ra. BS Trương Hữu Khanh, cho biết bệnh cúm có thể tự khỏi. Khi sốt quá cao, cần loại trừ mắc sốt xuất huyết, người dân mới nên test.
Người có yếu tố nguy cơ như lớn tuổi, suy giảm miễn dịch có bệnh nền (tiểu đường, huyết áp…), phụ nữ mang thai… nên tới cơ sở y tế để được test nhằm có kết quả chính xác. BS Khanh không khuyến cáo người dân tự test vì có thể kết quả sai dẫn đến xử trí bệnh sai ví dụ uống thuốc không đúng gây kháng thuốc…
“Tại cơ sở y tế, tùy từng trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định có nên test hay không. Việc test tràn lan gây lãng phí và có thể kết quả không chính xác. Điều trị tại nhà cúm A như các bệnh về viêm đường hô hấp trên. Người bệnh sử dụng thuốc phải có sự tư vấn của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng virus”, BS Khanh khẳng định.
Về vấn đề một số người chia sẻ, triệu chứng cúm A nặng hơn Covid-19, BS Khanh cũng giải thích do người đó chưa từng mắc cúm A. Cúm A có 2 dạng, với những người có miễn dịch (ví dụ từng mắc cúm, chích ngừa vắc xin) triệu chứng sẽ nhẹ hơn.
Nhóm thứ 2 là những người chưa miễn dịch (chưa mắc cúm, chưa tiêm vắc xin cúm) sẽ có triệu chứng nặng hơn như sốt cao, mệt mỏi… Thời gian khỏi bệnh từ 5-7 ngày. Trường hợp bệnh trở nặng như tím tái, thở nhanh, thở mệt… người dân phải đến ngay cơ sở y tế.
BS Nguyễn Trí Thức - Khoa Bệnh lây đường tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cũng đưa ra lời khuyên, đôi khi các triệu chứng cúm A tự khỏi, hoặc nhẹ có thể điều trị tại nhà. Nhưng nếu các triệu chứng kéo dài hơn 1 tuần, người bệnh không được chủ quan mà nên đến cơ sở khám chữa bệnh uy tín để điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nghiêm trọng do cúm gây ra. Đặc biệt, người trên 65 tuổi, trẻ em dưới 2 tuổi, và người mắc các bệnh mạn tính như: hen suyễn, bệnh phổi, đái tháo đường… bệnh dễ biến chuyển thành ác tính.
Đặc biệt, biến chứng nguy hiểm nhất của cúm A là gây phù não và tổn thương gan trầm trọng, tỷ lệ tử vong rất cao. Cần lưu ý thêm với phụ nữ đang mang thai nếu mắc cúm A cũng có thể gây ra biến chứng viêm phổi hoặc sẩy thai. “Chính vì vậy, người dân nên đề cao cảnh giác, chủ động phòng bệnh. Khi mắc bệnh nếu thấy có các biểu hiện bất thường cần đưa ngay người bệnh đến các cơ sở y tế tin cậy, tốt nhất là cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh để xảy ra các biến chứng đáng tiếc”, BS Nguyễn Trí Thức thông tin.
Trẻ 8 tuổi hôn mê sâu do mắc cúm B
Sau cấp cứu, nhịp tim của trẻ không đều, hôn mê sâu, tiên lượng bệnh rất nặng, gia đình xin đưa bé về nhà, không tiếp tục điều trị." alt="Dịch vụ test cúm A tại nhà gây sốt, các chuyên gia cảnh báo">Dịch vụ test cúm A tại nhà gây sốt, các chuyên gia cảnh báo
-
Ngay lập tức nam diễn viên nhận lời khen từ đạo diễn Đỗ Thanh Hải: "Chúc mừng NSƯT Việt Anh nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Mong em có nhiều vai diễn hay hơn, xuất sắc hơn trong màu áo lính".
Bằng khen dành cho Việt Anh. Ảnh: FBNV 20 năm đóng phim, Việt Anh ghi dấu ấn chủ yếu với dạng vai phản diện mà tiêu biểu là phim Chạy ánvà Người phán xử. Việt Anh đã dám dấn thân, lần đầu vào vai bộ đội, thử sức với dạng nhân vật mới khó 'hot' hơn vai người xấu nhưng đã ít nhiều gặt hái được thành công dù hiệu ứng của bộ phim không lớn như các tác phẩm giải trí khác.
Chia sẻ với VietNamNet tại họp báo ra mắt phim Cuộc chiến không giới tuyến, nam diễn viên sinh năm 1981 nói: "Nhận vai diễn này là sự thiệt thòi với tôi. Với hình tượng người sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, khó nhất với Việt Anh là tác phong, khẩu lệnh, điều lệnh... những thứ không gặp trong cuộc sống hàng ngày.
Việt Anh vào vai bộ đội biên phòng trong phim 'Cuộc chiến không giới tuyến'. Phim về đề tài tình yêu, hôn nhân gia đình có thể thoải mái được sáng tạo xây dựng nhân vật, có thể "phăng" với bạn diễn. Với phim này tuyệt đối không vì những nhân vật sĩ quan quân đội đã thuộc khuôn mẫu bất di bất dịch mà mình phải bám theo nên có phần khô khan. Nhưng điều đó không có nghĩa không có gì để làm".
Việt Anh sinh năm 1981, từng tham gia hàng loạt bộ phim đáng chú ý trên VTV như:Chạy án, Tình yêu không hẹn trước, Người phán xử, Sống chung với mẹ chồng, Mê cung, Sinh tử, Hồ sơ cá sấu, Hướng dương ngược nắng, Hành trình công lý...
Việt Anh trong 'Cuộc chiến không giới tuyến':
Diễn viên Việt Anh: Phim có vai tù tội từ giờ đừng gọi cho tôi!Sau nhiều năm chuyên trị vai vào tù ra tội, Việt Anh yêu cầu rõ với đoàn phim "Từ giờ nếu có vai tù tội mọi người đừng gọi cho tôi. Bây giờ tôi chỉ làm người tử tế thôi"." alt="Diễn viên Việt Anh bất ngờ thông báo tin vui">Diễn viên Việt Anh bất ngờ thông báo tin vui
-
Thường Học Phúc từ bỏ công việc lương cao về mở công ty riêng. Do đó, anh quyết định từ bỏ công việc lương cao. Sau một thời gian đắn đo, Thường Học Phúc mở cửa hàng kinh doanh máy tính ở Thượng Hải. Công việc làm ăn của anh thuận lợi, mang lại thu nhập cao.
Tuy nhiên, đến năm 2010 Thường Học Phúc bất ngờ giải thể cửa hàng vì cảm thấy công việc kinh doanh áp lực. “Ăn tôi cũng phải tranh thủ từng phút. Sống trong thành phố phát triển như Thượng Hải tôi cảm thấy mệt mỏi, ngột ngạt. Tôi khao khát được về quê, sống yên bình”, anh nói.
Bỏ việc về quê bán hoa quả
Sau khi về quê ở Trú Mã Điếm, thay vì sống cùng gia đình, Thường Học Phúc đã dựng một căn nhà lụp xụp ở một mình và mở sạp hoa quả nhỏ. Khi biết con trai từ bỏ công việc lương cao, đóng cửa hàng về quê bán hoa quả, bố mẹ anh kịch liệt phản đối.
Trước sự phản ứng dữ dội của gia đình, anh cho biết: “Tôi cảm thấy cuộc sống như vậy thoải mái, thu nhập từ việc bán hoa quả đủ để gia đình sống. Những lúc rảnh rỗi, tôi có thể đọc sách”.
Thường Học Phúc từ thủ khoa đại học, bỏ việc lương cao đến về quê bán hoa quả. Khi biết tin Thường Học Phúc về quê bán hoa quả, cán bộ địa phương nhiều lần làm công tác tư tưởng để anh đi tìm một công việc khác phù hợp với năng lực, có thể cống hiến cho xã hội. Thế nhưng, anh từ chối và vẫn tiếp tục công việc bán hoa quả.
Thường Học Phúc duy trì công việc này được 7 năm. Đến năm 2017, anh kết hôn, sau đó đón con gái đầu lòng. Sau 5 năm chung sống, Thường Học Phúc và vợ ly hôn vì bất đồng quan điểm. Anh rơi vào tình trạng phá sản vì phải bồi thường cho vợ và chu cấp cho con một khoản tiền lớn.
Từ thủ khoa đại học trở thành ăn xin
Sau khi ly hôn, Thường Học Phúc lựa chọn cuộc sống lang bạt, ăn xin. Mặc dù bị gia đình phản đối, nhưng anh vẫn làm: "Suy nghĩ của tôi và mọi người không giống nhau. Tôi cảm thấy mọi thứ trong cuộc sống khá mệt mỏi. Tôi lựa chọn cuộc sống lang bạt để không làm phiền đến mọi người".
Nhiều người bất ngờ khi nhìn thấy Thường Học Phúc trên đường phố, vừa đi vừa lục lọi thùng rác để kiếm ăn. Anh xuất hiện trong bộ dạng lôi thôi, lếch thếch, tóc dài, râu ria bờm xờm, mặt mũi lấm lem khiến ai cũng sốc.
Thường Học Phúc - thủ khoa đại học năm 1997, sau 26 năm trở thành ăn xin. Thậm chí, khi nhìn thấy Thường Học Phúc xuất hiện trên đường phố, một số phụ huynh còn giễu cợt: “Nếu con không học giỏi, mai này con cũng giống như ông ta”.
Những lúc phải đối mặt với ánh mắt kỳ thị, anh cho biết: “Tôi cảm thấy bình thường, không có gì phải xấu, vì xã hội có người này người kia. Tôi không đi ăn cắp hay giật trộm của ai”.
Chia sẻ với phóng viên về cuộc sống hiện tại, Thường Học Phúc vui vẻ cho biết: “Tôi muốn có cuộc sống bình yên, không bệnh tật, không tai họa, khỏe mạnh thay vì ngày ngày phải đo đếm số tiền kiếm ra. Ai cũng phải trải qua sinh, lão, bệnh, tử mọi thứ đến và đi rất nhanh, nên tôi chọn làm những việc mình muốn”.
Với thành tích học tập xuất sắc, nhiều người tin rằng anh sẽ có một tương lai xán lạn. Thế nhưng sau 26 năm, Thường Học Phúc trở thành ăn xin, sống vất vưởng trên đường phố khiến ai cũng phải xót xa.
Sau khi hình ảnh của Thường Học Phúc được chia sẻ trên mạng xã hội có không ít những ý kiến trái chiều. “Thủ khoa đại học, tốt nghiệp đại học danh tiếng cũng chỉ là cái tên một thời, giờ đây cũng phải đi ăn xin”, một khán giả bình luận.
Một người khác nói: “Tôi mà là thủ khoa đại học chắc giờ tôi phải kiếm được nhiều tiền, chứ không đi ăn xin như vậy”.
Một độc giả có cái nhìn khác hơn: “Người thành công bao giờ cũng có lối đi riêng, việc mọi người mạt sát, chỉ trích Thường Học Phúc là thủ khoa đại học phải đi ăn xin cũng không giải quyết được việc gì. Hãy tôn trọng quyết định của anh ta, mình không phải họ nên không thể hiểu được những gì họ trải qua”.
Trước đó, truyền thông Trung Quốc cũng xôn xao về hình ảnh của Diêu Viễn - thủ khoa Học viện Công nghệ Bắc Kinh suốt 12 năm liền, đi ăn xin. Sau khi nghỉ việc ở Viện Nghiên cứu, Diêu Viễn không tìm được việc. Anh bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề. Sau khi tiêu hết số tiền tiết kiệm, anh lang thang trên đường phố Thượng Hải đi ăn xin.
An Dương (Theo Sohu)
Bi kịch thủ khoa ĐH: Lương 438 triệu/tháng, tự tử vì áp lực công việc
Trần Cần từng là thủ khoa đại học. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, anh gia nhập bộ phận công nghệ quảng cáo của Facebook với mức lương 220.000 USD/năm, nhưng tự tử ở tuổi 38 vì áp lực công việc." alt="Bi kịch thủ khoa đại học sau 26 năm trở thành ăn xin">Bi kịch thủ khoa đại học sau 26 năm trở thành ăn xin
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
-
Nước dồn ứ không lối thoát gây ngập úng kéo dài. (Ảnh: Ban Quản lý)
“UBND xã Hòa Phú đã nhiều lần liên hệ và phản ánh tình trạng nước ứ đọng không thoát được đã diễn ra trong gần 1 tháng nay nhưng hiện tại chưa được xử lý”, văn bản của UBND xã nêu.
Trước phản ánh trên, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Đà Nẵng cho biết khu vực cánh đồng Bàu Đá có diện tích lớn, có thể có nhiều nguyên nhân khiến nước ứ đọng, không thoát được, gây ngập. Do vậy cần lập đoàn kiểm tra, đánh giá cụ thể để đề xuất phương án xử lý.
Lãnh đạo Ban Quản lý dự án khẳng định đơn vị thi công đường Vành đai phía Tây theo đúng thiết kế đã phê duyệt. Tuy nhiên, nếu đường Vành đai phía Tây gây ảnh hưởng đến đời sống người dân thì Ban sẽ có biện pháp khắc phục, thay đổi thiết kế.
“Cũng không loại trừ khả năng ngập úng là do người dân đắp đất, nâng nền gây ngập. Do vậy, Ban đã lập đoàn kiểm tra thực tế, khi có kết quả cụ thể sẽ thông tin cho dư luận được rõ”, lãnh đạo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Đà Nẵng cho hay.
Trước đó, Báo điện tử VTC News đưa tin, tuyến đường vành đai dài 19km, có tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, có điểm đầu giao Quốc lộ 14B (xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang) và điểm cuối đến đường Hồ Chí Minh đoạn xã Hòa Liên (huyện Hòa Vang).
Đến ngày 13/5 vừa qua, UBND TP Đà Nẵng tổ chức lễ thông xe tuyến đường Vành đai phía Tây đoạn từ Quốc lộ 14 đến đường Hồ Chí Minh (giai đoạn 1).
Châu Thư" alt="Dân kêu trời vì ngập lụt kéo dài do dự án 1.500 tỷ đồng, Đà Nẵng kiểm tra khẩn">Dân kêu trời vì ngập lụt kéo dài do dự án 1.500 tỷ đồng, Đà Nẵng kiểm tra khẩn