Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Thể thao 2025-01-28 10:17:42 3
êumáytínhdựđoánMUvsRangershngàbóng đá v league   Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25  Máy tính dự đoán
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/015f399980.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Việt Nam đã có cộng đồng doanh nghiệp thiết kế vi mạch lớn

Việt Nam tăng cường giám sát, phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ tại các cửa khẩu, cơ sở y tế.

Các cơ sở y tế tăng cường giám sát phát hiện trường hợp nghi ngờ, trường hợp có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ. Khi phát hiện, báo cáo ngay Sở Y tế để phối hợp với các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur để chẩn đoán xác định ca bệnh.

Ngành y tế khuyến cáo các biện pháp phòng chống bệnh tạm thời cần thực hiện như:

- Tránh tiếp xúc gần gũi với người mắc bệnh đậu mùa, tránh tiếp xúc trực tiếp với vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.

- Thường xuyên rửa tay sạch bằng xà phòng và các dung dịch sát khuẩn thông thường.

- Che miệng khi ho, hắt hơi.

- Người có các triệu chứng của trường hợp nghi ngờ, cần chủ động liên hệ với cơ sở y tế để được theo dõi, tư vấn kịp thời.

- Người có các triệu chứng của trường hợp nghi ngờ cần chủ động tự cách ly và tránh quan hệ tình dục; người xác định mắc bệnh phải được cách ly y tế đến khi điều trị khỏi bệnh.

- Người đến các quốc gia có lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ cần tránh tiếp xúc với động vật có vú bị bệnh như: động vật gặm nhấm, thú có túi, động vật linh trưởng (chết hoặc sống) có thể chứa virus đậu mùa khỉ, không nên ăn hoặc tiếp xúc với động vật hoang dã, không ăn thịt động vật chưa nấu chín kỹ hoặc ăn các sản phẩm của động vật bị nhiễm bệnh.

Cục Y tế dự phòng cũng yêu cầu các Viện vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ địa phương theo dõi, giám sát, xử lý các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ; Chủ động phối hợp với WHO, CDC Hoa Kỳ để cập nhật thông tin về giám sát, điều tra ca bệnh, kỹ thuật chẩn đoán và đề xuất hỗ trợ các sinh phẩm phục vụ giám sát, chẩn đoán xác định bệnh đậu mùa khỉ.

Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong đợt bùng phát dịch bệnh đầu mùa khỉ gần đây, từ ca bệnh đầu tiên phát hiện tại Anh ngày 13/5/2022, tính đến  25/5/2022, thế giới đã ghi nhận hơn 158 trường hợp mắc bệnh, 117 trường hợp nghi ngờ tại 19 quốc gia và chưa ghi nhận trường hợp tử vong. 

Các ca bệnh được WHO định nghĩa như sau:

Trường hợp nghi ngờ:là người ở mọi lứa tuổi, đang sinh sống tại quốc gia không lưu hành bệnh đậu mùa khỉ, bị phát ban cấp tính không rõ nguyên nhân và có một hoặc nhiều dấu hiệu, triệu chứng sau kể từ ngày 15 tháng 3 năm 2022: Đau đầu, sốt (> 38,5oC), nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), đau cơ, đau lưng, suy nhược.

Trường hợp có thể:là trường hợp nghi ngờ và có một hoặc nhiều yếu tố dịch tễ: tiếp xúc trực tiếp với người mắc; tiếp xúc vật lý trực tiếp với da hoặc tổn thương da, bao gồm cả quan hệ tình dục; hoặc tiếp xúc với các vật dụng bị ô nhiễm như quần áo, giường hoặc đồ dùng của ca bệnh có thể hoặc xác định mắc bệnh đậu mùa khỉ trong 21 ngày trước khi bắt đầu có triệu chứng;

Có tiền sử đi du lịch đến các quốc gia có lưu hành bệnh đậu mùa khỉ trong vòng 21 ngày trước khi khởi phát triệu chứng; có nhiều bạn tình trong 21 ngày trước khi xuất hiện triệu chứng; có kết quả xét nghiệm huyết thanh dương tính với virus orthopoxvirus (nếu chưa tiêm phòng đậu mùa hoặc chưa tiếp xúc với các chủng virus orthopoxvirus khác); có các triệu chứng nêu trên đến mức phải nhập viện.

Trường hợp xác định:là trường hợp nghi ngờ hoặc có thế và có kết quả xét nghiệm Realtime PCR dương tính với virus đậu mùa khỉ.

Trường hợp loại trừ:là trường hợp nghi ngờ hoặc có thế nhưng có kết quả xét nghiệm Realtime PCR âm tính với virus đậu mùa khỉ.

Theo khuyến cáo của WHO, các trường hợp bị nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ đều phải được điều tra và nếu được chẩn đoán xác định phải cách ly cho đến khi các tổn thương trên da của người mắc khô, bong vảy và lành hẳn.

Linh Giao

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống xử lý, không để dịch đậu mùa khỉ lây lan, bùng phát ra cộng đồng.">

Bộ Y tế hướng dẫn người dân cách phòng tránh bệnh đậu mùa khỉ

Trong bài viết dưới đây, BS.CK2 Vũ Minh Đức - Giám đốc phòng khám Golden Care tại TP.HCM - một chuyên gia tim mạch giàu kinh nghiệm cung cấp những thông tin hữu ích giúp mỗi người có cái nhìn đúng đắn về di chứng tim mạch hậu Covid-19, từ đó can thiệp kịp thời và bình tĩnh vượt qua.

{keywords}
 BS. Vũ Minh Đức - Giám đốc phòng khám Golden Care

Tổn thương tim và mạch máu hậu Covid-19 rất khó lường

Theo BS. Đức, sự nguy hiểm của virus SARS-CoV-2 là gây tổn thương dưới dạng gây viêm. Chính hiện tượng viêm mạch máu do SARS-CoV-2 sẽ làm hư hại nội mạc mạch máu (lớp lót trong lòng mạch). Đó là điểm xuất phát để kêu gọi hình thành con đường đông máu, tạo huyết khối, đặc biệt là sự hình thành vi huyết khối ở vi mạch phổi và vi mạch vành, gây ra sự cố tắc mạch ở bệnh nhân F0.

Đối với người bệnh đái tháo đường, các mạch máu đã bị tổn thương trước đó, bây giờ nhiễm Covid-19 làm cho tổn thương nặng nề hơn. Tương tự như vậy, một số bệnh nhân lớn tuổi hoặc người bệnh tim mạch, tăng huyết áp có hút thuốc lá thì bản thân người bệnh đã bị hư hại mạch máu rồi, cộng thêm huyết áp, nhiễm SARS-CoV-2 thì hiện tượng viêm mạch máu sẽ trở nên nặng nề hơn.

Di chứng ở tim mạch hậu Covid-19 sẽ gồm 2 nhóm là di chứng trên tim và di chứng trên mạch máu. Trong đó:

Di chứng trên tim thường gặp là rối loạn nhịp tim. Nguy hiểm hơn là: viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, tràn dịch màng ngoài tim, xơ hóa mô kẽ cơ tim, hình thành cục máu đông gây tắc mạch vành, nhồi máu cơ tim cấp và suy tim.

Di chứng trên mạch máu phổ biến nhất là tăng đông máu gây huyết khối làm thuyên tắc phổi, đột quỵ não.

Dấu hiệu nhận biết tim có vấn đề hậu Covid-19

Tổn thương tim do Covid-19, bao gồm các tổn thương trực tiếp do virus SARS-CoV-2 xâm nhập gây hư hại tế bào cơ tim cùng với tình trạng viêm, tăng đông và thiếu oxy do phổi bị tổn thương. Điều đáng lo ngại, tình trạng viêm, tăng đông không kết thúc ngay sau khi sạch virus mà nó vẫn sẽ tiếp tục tiến triển vài tuần, vài tháng ở một số người và gây ra hội chứng tim mạch hậu Covid-19.

BS. Đức lưu ý với người bệnh F0 đã khỏi bệnh cũng không được chủ quan cho dù mắc triệu chứng nhẹ. Một số dấu hiệu cảnh báo dưới dây giúp chúng ta dễ dàng nhận diện di chứng tim mạch hậu Covid-19 để tái khám sớm:

● Khó thở: Nguyên nhân khó thở không chỉ đến từ phổi. Nếu cảm thấy mệt, thở dốc khi leo cầu thang hoặc khi gắng sức dù trước đây không bị thì rất có thể tim mạch đang gặp vấn đề.

● Đau ngực: Cơn đau không nhất thiết phải đau thắt, đôi khi cảm giác chỉ như bị đè ở chính giữa ngực hoặc ở ngực trái.

● Nhịp tim bất thường: Tim đập nhanh, đập yếu, loạn nhịp, bỏ nhịp đi kèm với đánh trống ngực, bồn chồn, lo âu.

{keywords}
Biến chứng tim mạch hậu Covid-19 có thể xảy ra ở người có sẵn bệnh nền tim mạch và cả ở người khỏe mạnh

Khi nào cần tầm soát di chứng tim mạch hậu Covid-19?

Theo lời khuyên của BS. Minh Đức: “Đối với người có bệnh lý tim mạch, sau khi khỏi Covid-19 chừng 2 tuần thì nên đến gặp bác sĩ để được đánh giá sức khỏe tim mạch và phát hiện, điều trị sớm di chứng tim mạch hậu Covid-19 nếu có. Những người không có bệnh nền tim mạch trước đó thì sau khi khỏi Covid-19 trong vòng 4 - 6 tuần cũng nên gặp bác sĩ chuyên khoa để được tầm soát di chứng tim mạch”.

Thời điểm tầm soát hậu Covid-19 nên càng sớm càng tốt và thông thường cần 2 loại xét nghiệm là: công thức máu (tìm nguy cơ hình thành cục máu đông) và D-dimer (xác định trong mạch máu có cục máu đông hay không). Bên cạnh đó, người bệnh có thể thực hiện thêm: đo điện tâm đồ (chẩn đoán rối loạn nhịp tim, dấu hiệu bệnh lý mạch vành), siêu âm tim (đánh giá cơ tim, phát hiện suy tim).

Với những trường hợp Covid-19 nặng, phải thở máy hoặc nằm một chỗ thì cần đánh giá di chứng với cách thức chẩn đoán hình ảnh cao cấp hơn như chụp điện toán cắt lớp MSCT, chụp mạch vành hoặc siêu âm tĩnh mạch chi dưới.

Những lưu ý để phục hồi di chứng tim mạch hậu Covid-19

“Covid-19 đã dạy chúng ta một bài học sâu sắc: Học cách lắng nghe cơ thể nhiều hơn, tập thói quen chăm sóc sức khỏe và theo đuổi lối sống lành mạnh” - BS. Đức chia sẻ.

BS. Đức khuyên, dù bị di chứng tim mạch hậu Covid-19 hay chưa thì mỗi người nên: Luyện tập thể dục thường xuyên; Giữ cân nặng hợp lý; Giữ chế độ ăn lành mạnh; Lắng nghe cơ thể đặc biệt là trái tim, khi thấy những dấu hiệu bất thường thì cần đi khám ngay.

Bên cạnh việc dùng thuốc theo phác đồ của Bộ Y tế, WHO để điều trị, phục hồi trong và sau Covid-19, người bệnh có thể sử dụng thêm những sản phẩm hỗ trợ lưu thông máu giúp hạn chế hình thành cục máu đông và giảm thiểu nguy cơ xảy ra biến chứng.

{keywords}
Thông Dahurian chứa chiết xuất Dihydroquercetin có tác dụng hỗ trợ tăng lưu thông máu, chống viêm, hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành huyết khối

BS. Đức cho biết: “Gần đây giới khoa học bắt đầu tìm hiểu về hoạt chất đặc biệt Dihydroquercetin có trong thông Dahurian. Hoạt chất này có rất nhiều chức năng như chống viêm, chống huyết khối, hỗ trợ phục hồi tuần hoàn vi mạch.

Chúng ta đều biết, khi SARS-CoV-2 tấn công vào trong mạch máu, chúng sẽ làm hư hại nội mạc mạch máu. Nội mạc mạch máu lộ ra sẽ thu hút tiểu cầu đến, làm hình thành huyết khối gây tắc mạch. Mà hiện tượng tắc mạch không chỉ có ở mạch máu lớn mà cả ở các mạch máu nhỏ, trong đó có những mạch máu nuôi cơ tim (vi mạch vành).

Dihydroquercetin có tác dụng chống viêm, giúp hỗ trợ ngăn ngừa được quá trình hình thành huyết khối, từ đó giúp phục hồi lưu thông ở các mạch máu lớn cũng như vi mạch máu và giúp cho người bệnh Covid-19 được tưới máu ở những vi mạch tốt hơn”.

Ích Tâm Khang Platinum - TPBVSK bổ sung Dihydroquercetin

Dihydroquercetin chiết xuất từ thông Dahurian là thành phần trong trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Ích Tâm Khang Platinum. Ích Tâm Khang Platinum thích hợp với người có biểu hiện đau thắt ngực, tim đập nhanh, hồi hộp, khó thở do thiểu năng mạch vành (thiếu máu tim).

{keywords}
 

TPBVSK Ích Tâm Khang Platinum không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Hương Giang

">

Cẩn trọng với di chứng tim mạch hậu Covid

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Ảnh minh họa: Internet

Chuyển vùng di động (roaming) cho phép khách hàng của một nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng mạng của nhà cung cấp khác khi mạng hiện tại của họ không khả dụng. Do đó, các nhà mạng di động phải linh hoạt trong việc đưa ra các dịch vụ thông tin di động mới để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.

Trong 5 năm tới, các nhà khai thác mạng di động phải đảm bảo họ có thể cung cấp dịch vụ 5G mới cho các thuê bao khi chuyển vùng khỏi mạng hiện tại. Tuy nhiên, phần lớn các nhà cung cấp sẽ triển khai các dịch vụ thông qua các liên minh của các gói song phương tiểu vùng để tăng quyền truy cập vào các mạng khác.

Theo nghiên cứu thị trường mới nhất của công ty nghiên cứu thị trường Juniper Research, số lượng thuê bao chuyển vùng toàn cầu sẽ đạt 1,1 tỷ vào năm 2024, tăng từ 900 triệu thuê bao trong năm 2020. Điều này thể hiện mức tăng trưởng 28% trong 4 năm tới.

Nghiên cứu mới dự báo mô hình chuyển vùng sẽ rất quan trọng để giảm thiểu các mối đe dọa từ lưu lượng dữ liệu cao được tạo ra bởi các công nghệ mới nổi như 5G và dịch vụ truyền thông đa phương tiện (RCS).

Chuyển vùng liên quan đến việc các nhà khai thác hình thành các thỏa thuận song phương bảo đảm việc sử dụng các mạng di động của nhau cho các thuê bao. Các thỏa thuận bao gồm các chi phí thỏa thuận trước và sử dụng hợp lý các dịch vụ thoại, tin nhắn văn bản và dữ liệu trong khi chuyển vùng.

">

Doanh thu từ roaming trên toàn thế giới sẽ đạt 41 tỷ USD vào năm 2024

untitled 1.jpg
Việc ứng dụng thành công công nghệ nano trong điều trị ung thư là một bước đột phá rất có ý nghĩa.

Nanopolymer là thành phần gia cường cho các hợp chất cao phân tử để tạo vật liệu mới bằng công nghệ nano. Trong y học, nanopolymer được ứng dụng làm chất dẫn thuốc, đưa thuốc đến đúng tế bào.

Về bản chất, chúng là các hệ mang thuốc sử dụng polyme làm giá mang dược chất, có cấu trúc dạng siêu vi nang hay siêu vi cầu.

Mới đây, các nhà khoa học tại Đại học Sechenov (Nga) đã đạt được tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực điều trị ung thư. Các hạt nanopolymer đặc biệt đã được phát triển, có thể nhắm mục tiêu vào các gen gây ung thư bên trong tế bào, nhờ đó ngăn chặn sự phát triển của các khối u ác tính.

Phương pháp đưa thuốc chống ung thư vào bên trong tế bào mới giúp gia tăng rõ rệt hiệu quả điều trị và giảm đáng kể các tác dụng phụ đối với bệnh nhân.

Các hạt nanopolymer được đánh dấu phân tử DNA, protein và các hợp chất hóa học, nhờ đó chúng có khả năng tìm thấy và bám vào bề mặt tế bào ung thư.

Việc nhúng thuốc chống ung thư vào các hạt nanopolymer cho phép thuốc được đưa trực tiếp đến khối u, làm giảm tác động tiêu cực của liệu pháp lên các mô khỏe mạnh.

Phương pháp này tương tự như phương pháp tạo thuốc dựa trên kháng thể đơn dòng, nhưng có một số ưu điểm nổi trội hơn là phạm vi mục tiêu phân tử rộng hơn, chi phí sản xuất thấp và ổn định hơn khi bảo quản.

Ngoài ra, các nghiên cứu được thực hiện trên các dòng tế bào đã chứng minh sự ức chế thành công đột biến gen EGFR - thành phần chính của một số bệnh ung thư phổ biến.

(theo Overclockers)

Nga treo thưởng cho 'hacker mũ trắng' để vá lỗ hổng an ninh mạng

Nga treo thưởng cho 'hacker mũ trắng' để vá lỗ hổng an ninh mạng

Phần thưởng lên tới 1 triệu Ruble (khoảng 11.000 USD) sẽ được trao cho những người tìm ra lỗ hổng an ninh đặc biệt quan trọng trên cổng thông tin của hàng loạt các cơ quan nhà nước">

Nanopolymer ngăn chặn sự phát triển của khối u ung thư

CDC Hà Nội thông tin, trong số 6.860 ca Covid-19 mắc mới, có 1.977 ca cộng đồng và 4.883 ca đã cách ly. Hà Nội vẫn tiếp tục đứng đầu cả nước về số F0 mới mỗi ngày.

Các bệnh nhân phân bố tại 517 xã, phường, thị trấn thuộc 30/30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân trong ngày là Đông Anh (435); Hoàng Mai (423); Nam Từ Liêm (393), Sóc Sơn (377), Bắc Từ Liêm (329).

Như vậy, tổng số mắc tại Hà Nội trong đợt dịch 4 (từ ngày 29/4/2021) là 213.855 ca. Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cũng thống kê, tính đến ngày 21/2, Hà Nội có 224.084 bệnh nhân điều trị tại nhà, 1.249 F0 điều trị tại khu cách ly và 4.738 F0 điều trị tại bệnh viện.

Trong số các trường hợp điều trị tại bệnh viện, có 709 F0 nhẹ, không triệu chứng, 3.194 F0 mức độ trung bình và 835 ca nặng, nguy kịch. TP đã ghi nhận 975 ca tử vong.

Theo Sở Y tế, đánh giá cấp độ dịch đến ngày 19/2, Hà Nội có 499 xã, phường, thị trấn đạt cấp độ 1, tương ứng với màu xanh, nguy cơ thấp (giảm 37 đơn vị so với tuần trước đó); 80 xã, phường ở cấp độ 2, tương ứng với màu vàng, nguy cơ trung bình (tăng 37 đơn vị).

Không có xã, phường, thị trấn nào của Hà Nội thuộc cấp độ 3, tương ứng với màu cam, nguy cơ cao cũng như cấp độ 4¸tương ứng với màu đỏ, nguy cơ rất cao.

Ngọc Trang

Hà Nội thêm 7.419 ca Covid-19, Đông Anh và Hoàng Mai dẫn đầu

Hà Nội thêm 7.419 ca Covid-19, Đông Anh và Hoàng Mai dẫn đầu

Ngày 23/2, Hà Nội ghi nhận 7.419 ca Covid-19, gồm 2.492 F0 cộng đồng và 4.927 ca đã cách ly. Số nhiễm phát hiện trong ngày tăng 559 ca so với hôm qua.

">

Hà Nội thêm 6.860 ca Covid

友情链接