Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
ậnđịnhsoikèoKolkhetiPotivsGagrahngàyĐốithủyêuthídự báo thời tiết hôm Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
-
Nhiều trẻ em gốc Việt ở nước ngoài không biết nói tiếng Việt (Ảnh minh hoạ) Ngôn ngữ cội nguồn luôn vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía ngôn ngữ chiếm ưu thế. Hệ quả là, việc mai một ngôn ngữ mẹ đẻ hoặc ngôn ngữ cội nguồn là một thực tế hiển hiện với trẻ em song ngữ. Các trẻ em Việt cũng không phải là ngoại lệ.
Theo kết quả khảo sát từ 529 học sinh tại trường Yêu Tiếng Việt (Brisbane – Úc) từ hơn 30 quốc gia khác nhau thì chỉ có 21,2% học sinh là thường xuyên nói tiếng Việt ở nhà. Con số học sinh nói tiếng Việt ở nhà ở mức độ “thỉnh thoảng” cao hơn một chút với 25,9%. Số lượng đông nhất thuộc về nhóm các học sinh nghe hiểu được tiếng Việt nhưng thường chỉ sử dụng ngôn ngữ ở nước mà các em đang sống để giao tiếp chiếm 37,7%. 16% học sinh hoàn toàn chưa biết tiếng Việt.
Số liệu về năng lực đọc viết tiếng Việt còn đáng chú ý hơn. Có đến 65,5% học sinh đăng kí học tại trường Yêu Tiếng Việt nói rằng các em hoàn toàn không biết đọc và viết tiếng Việt. Số lượng các em đọc viết tốt tiếng Việt chỉ chiếm 3,8%, trong khi các em biết đọc và biết viết chưa thành thạo là 30,7%.
Kết quả này phản ánh một thực tế rằng, tiếng Việt, với tư cách là một ngôn ngữ cội nguồn, đang chịu nhiều sức ép từ các ngôn ngữ bản địa. Trẻ em Việt ở nước ngoài có khuynh hướng sử dụng tiếng bản địa thường xuyên hơn trong tương tác hàng ngày tại gia đình, bất chấp việc nhiều em có thể nghe hiểu được tiếng Việt. Điều đáng nói là phần lớn các em học sinh sử dụng tiếng Việt thường xuyên ở nhà là các em sinh ra ở Việt Nam và mới sang nước ngoài định cư cùng cha mẹ hoặc sang nước ngoài khi vốn tiếng Việt đã phát triển ổn định (từ 5-6 tuổi trở lên). Ngược lại, phần lớn trong số các em không biết nói tiếng Việt đều không sinh ra ở Việt Nam và/hoặc gia đình có cha hoặc mẹ không phải là người Việt.
Làm thế nào để giữ tiếng Việt cho trẻ ở nước ngoài?
Để giữ được tiếng Việt cho trẻ Việt tại nước ngoài, điều đầu tiên cần làm là duy trì việc giao tiếp tiếng Việt với trẻ tại nhà. Theo nguyên tắc chung, trẻ em cần được nghe một ngôn ngữ ít nhất 20-30% thời gian để sử dụng được nó. Khi sử dụng ngôn ngữ cội nguồn thường xuyên ở nhà, cha mẹ đang gửi gắm một thông điệp đến con rằng ngôn ngữ đó rất quan trọng. Cha mẹ nên nói chuyện với con trẻ bằng tiếng Việt về nhiều chủ đề trong đời sống, về những câu chuyện văn học, lịch sử giúp hình thành tình yêu với văn hóa Việt. Cha mẹ cũng nên dành thời gian để hát ru, đọc truyện, đọc thơ... cho con nghe bằng tiếng Việt ngay từ khi còn nhỏ.
Bên cạnh đó, cha mẹ cũng có thể cân nhắc đến việc gửi con học tiếng Việt tại các trường tiếng Việt có uy tín và chất lượng tốt. Nếu gần nơi ở không có trường tiếng Việt hoặc phụ huynh không có thời gian để đưa con đến các trường học thì việc học trực tuyến là một lựa chọn không thể ổn hơn. Với các công nghệ hiện đại hiện nay thì việc học trực tuyến giúp cả phụ huynh và học sinh tiết kiệm được thời gian, công sức đưa đón, mặt khác lại giúp các em có điều kiện được học tiếng Việt và giao lưu với nhiều bạn nhỏ ở bất cứ nơi đâu trên thế giới, trong khi phụ huynh dễ dàng kiểm soát được chất lượng dạy và học của cả giáo viên và học sinh.
Việc ghé thăm cộng đồng và những nơi sử dụng tiếng Việt như nhà hàng, khu chợ, các sự kiện cộng đồng cũng là một cách thức hiệu quả để giữ tiếng Việt. Điều đáng mừng là hiện có rất nhiều các sự kiện sinh hoạt cộng đồng của người Việt trên khắp thế giới được tổ chức thường xuyên, đặc biệt trong các dịp lễ cổ truyền như Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu, hay các trại hè dành cho thiếu nhi... giúp gắn kết trẻ em Việt Nam với di sản văn hóa và nguồn cội.
Cũng không thể không nhắc đến việc kết nối với quê hương. Kết nối với quê hương có thể được tiến hành bằng nhiều cách thức khác nhau. Một chuyến về thăm lại Việt Nam là một trải nghiệm tiếng Việt và văn hóa Việt không thể tốt hơn vì các em được trực tiếp sống và giao tiếp hàng ngày trong một cộng đồng nói tiếng Việt bản ngữ. Nhiều trẻ em đã có tiến bộ vượt bậc về tiếng Việt chỉ sau một chuyến về Việt Nam ngắn ngày. Nếu không có điều kiện để đi về Việt Nam thì việc kết nối nói chuyện thường xuyên với các thành viên trong gia đình ở Việt Nam, nhất là ông bà nội ngoại, sẽ là một kênh quan trọng và hữu ích vì nó giúp duy trì mối dây liên kết tình cảm bền chặt với nguồn cội và nâng cao đáng kể khả năng giao tiếp tiếng Việt.
TS Nguyễn Thế Dương (trường Yêu Tiếng Việt – Brisbane – Australia)
" alt="Giữ tiếng Việt cho trẻ em Việt ở nước ngoài">Giữ tiếng Việt cho trẻ em Việt ở nước ngoài
-
Hành trình 1 tháng dọc miền Trung 10h đêm 29/10, anh Nguyễn Quân Dũng (SN 1984, xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) cùng anh Nguyễn Văn Hương (SN 1995), người bạn đồng hành, vẫn trên chiếc xe tải di chuyển từ tỉnh Quảng Ngãi sang Quảng Nam.
Họ vừa kết thúc một ngày tặng tiền, hỗ trợ cho người dân ở huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) và ngày 30/10, họ bắt đầu hỗ trợ vùng sạt lở của tỉnh Quảng Nam.
Anh Dũng cứu trợ tại vùng lũ. “Hai anh em chưa ăn gì. Giờ này, các quán hàng đều đã hết cơm. Bữa ăn gần nhất của chúng tôi là vào trưa nay, với 2 chiếc bánh mì”, anh Dũng nói.
Hành trình cứu trợ người dân các tỉnh vùng lũ của anh Dũng bắt đầu cách đây gần 1 tháng. 6h tối hôm đó, thấy mạng xã hội phát đi những thông điệp kêu cứu từ miền Trung, anh Dũng kêu gọi quyên góp 300 thùng mì. Anh sẽ trực tiếp mang vào vùng lũ để cứu đói cho bà con.
1h sau thời điểm kêu gọi, số mì trên vẫn chưa đủ nhưng anh Dũng cùng 2 người em nữa vẫn quyết định mượn chiếc xe tải của họ hàng và lên đường ngay trong đêm.
Họ trải tấm nệm cũ làm giường ngay trên xe tải. Hành trang của anh là 3 bộ quần áo xếp vội và hơn 100 thùng mì tôm sau chiếc xe tải.
Trong suốt những tuần sau đó, số lương thực, thực phẩm các mạnh thường quân nhờ anh gửi đến vùng lũ ngày càng tăng lên. Người đàn ông sinh năm 1984 đã trao 300 thùng lương khô, 30 tấn gạo, 15 nghìn thùng mì tôm… đến vùng lũ.
‘Thời điểm ban đầu, người dân cần được cứu đói nên chúng tôi hỗ trợ về lương thực. Nhưng hiện một số vùng lũ rút, chúng tôi chuyển sang hỗ trợ tiền mặt. Bà con cần tiền để sửa mái nhà, mua lại cái bát, nồi, đôi đũa… bị lũ cuốn trôi.
Hiện, tôi đã huy động được trên 2 tỷ đồng. Với gia đình quá khó khăn, số tiền hỗ trợ sẽ là 10 triệu; gia đình ít thiệt hại hơn số tiền sẽ dưới 10 triệu’, anh Dũng nói.
Bà cụ ngoài tuổi 80 bị cô lập suốt 3 ngày tại Quảng Bình. “Nhìn bà con vùng lũ chỉ muốn rơi nước mắt’, anh nói về những người dân đã được anh hỗ trợ.
Đó là trường hợp một bà cụ khoảng 85 tuổi bị cô lập tại Quảng Bình. Suốt 3 ngày, bà nhịn đói. Nơi bà ở thuyền không thể vào, anh Dũng ôm 2 thùng mì bơi vào sau khi nhận được thông tin từ người dân.
“Vào trong nhà, tôi thấy bà cụ đang ngồi trên một tấm gỗ bắc trên nóc nhà. Trên tay bà ôm một con chó nhỏ. Nhận thùng mì từ tay tôi, bà khóc. Tôi cũng khóc”, anh nói.
Gia đình nhận mì tôm sau nhiều ngày bị cô lập. Anh cũng cứu trợ cho 1 gia đình khác gồm 5 người ở tỉnh này suốt 4 ngày bị đói vì lũ cô lập.
Gia đình rất khó khăn, người vợ bị suy thận. Khi đó, nước đã rút nhưng gia đình họ bị trôi hết đồ đạc, cũng không có tiền để mua đồ ăn.
“5 người ngồi trên giường nhận thùng mì, bẻ ra ăn sống. Nhà không còn gì, tôi lại hỗ trợ họ thêm 1 triệu đồng. Còn có những cụ già, phải thả dây thừng xuống để chúng tôi buộc lương khô, kéo lên. Những cảnh đó khiến tôi ám ảnh”, anh kể.
'Chúng tôi sẽ đi cho đến ngày lũ rút'
Đoàn của anh Dũng gồm 3 người nhưng một người em sức khỏe kém đã phải về nhà, không thể tiếp tục hành trình. Anh Dũng và anh Hương thay nhau lái xe tải chạy dọc vùng lũ.
Được người dân cho một tấm nệm cũ, họ trải lên thùng xe tải để làm chỗ ngả lưng. Đêm xuống, khi không thể chạy xe, họ tranh thủ tạt vào các cây xăng, chợp mắt. 5h sáng, họ dậy đánh răng, rửa mặt và tiếp tục lên đường.
Dọc đường đi, người lái xe, người còn lại gọi điện cho bạn bè ở vùng lũ nhờ mua hàng hóa và khảo sát địa điểm cần cứu trợ.
“Nhờ vậy, đến điểm đó, chúng tôi bốc hàng và đi luôn, tiết kiệm thời gian. Thật may, biết chúng tôi đi hỗ trợ bà con, rất nhiều người đã ủng hộ”, anh nói.
Anh nhớ bữa cơm ở Đồng Hới, Quảng Bình. Vừa ăn xong, chuẩn bị lên đường, người chủ quán vội đưa cho anh Dũng một triệu đồng. Qua mạng xã hội, họ biết anh đang đi hỗ trợ các vùng lũ nên muốn nhờ anh chuyển tới tay người dân.
Anh cũng nhận được những túi hoa quả, chai nước lọc, cân giò lụa… do bà con dúi vào tay để ăn trên đường đi.
Trên đường đi, anh Dũng cũng gặp không ít sự cố. Chuyến cứu trợ đầu tiên tại huyện Phong Nha (Quảng Bình), anh cùng 6 người trên chiếc thuyền chở 700 thùng mì cho người dân.
Đó là một điểm bị cô lập, thuyền phải đi hơn 2h đồng hồ mới vào đến nơi. Gặp dòng nước xoáy, tưởng thuyền lật nhưng thật may mắn, họ thoát chết.
Người dân được nhận tiền để sửa chữa nhà và tái sản xuất. Lần thứ 2 cứu trợ tại Lệ Thủy, Quảng Bình, lúc thuê thuyền đưa 20 người dân lên vùng cao tránh lũ, anh bị rơi mất chiếc điện thoại.
“Nhưng sợ nhất là xe hỏng, phải dừng sửa mất thời gian. Vì vậy ngày 28/10, gặp người tài xế cũng đi cứu trợ vùng lũ bị tai nạn trên quốc lộ 1 (địa phận Quảng Bình), tôi chẳng nghĩ gì nhiều, bế anh ấy đến thẳng bệnh viện.
Tài xế là Lê Văn Nam (32 tuổi) bị văng khỏi xe, đầu và người va đập vào dải phân cách, mất nhiều máu. Biết anh trên đường đi cứu trợ vùng lũ về và đã hết sạch tiền, tôi hỗ trợ anh 5 triệu đồng”.
Anh Dũng chia sẻ, anh là một nông dân, kiếm sống trên 5 sào ruộng. Thỉnh thoảng, anh làm thêm chụp ảnh đám cưới, sự kiện. Vợ anh chăn thêm gà, vịt để phụ chồng nuôi 4 người con (3 trai, 1 gái).
“Ngày trước, nhà tôi cũng nghèo lắm. Giờ, ngồi bên bữa cơm đầy đủ hơn, nhìn thấy ti vi phát hình ảnh những người nghèo, tôi thương đến thắt lòng. Nên 15 năm nay, tôi luôn tìm cách hỗ trợ những người có hoàn cảnh như mình trước đây”.
Gần 1 tháng xa nhà, thường xuyên phải ăn bánh mì, lương khô… anh Dũng bị giảm 5kg. “Giờ chỉ thèm nhất một bữa cơm nóng ở nhà”, anh chia sẻ.
Người Đà Nẵng tất bật đón tiếp, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão
Nhiều nhà riêng, nhà nghỉ, khách sạn… ở Đà Nẵng đã trở thành chốn ăn, ở miễn phí cho người dân trong cơn bão số 9.
" alt="Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ">Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
-
Tôi và chồng cùng quê, kết hôn đã hơn 10 năm, có 2 con một trai một gái. Tôi là giáo viên mầm non, làm việc ở quê còn chồng công tác xa nhà 400km.
Mỗi tháng anh chỉ về quê thăm vợ con được 1 lần. Nhưng ngày nào vợ chồng cũng gọi video, nhắn tin trên mạng xã hội nên tôi không có cảm giác xa cách.
Hơn nữa, anh cũng là người có trách nhiệm với gia đình. Tiền lương của anh được 9 triệu. Tháng nào anh cũng đều đặn gửi về cho tôi 5 triệu.
Ngày lễ, ngày Tết được thưởng chút tiền, anh cũng hoan hỷ báo tin cho vợ, không bao giờ giấu giếm.
Vì vậy, suốt hơn 10 năm làm vợ, tôi vẫn luôn tin tưởng anh, chưa bao giờ nghi ngờ hay ghen tuông với bất cứ ai.
Vừa rồi, anh báo sẽ không thể về quê dịp Tết Dương lịch vì bận trực thay đồng đội. Người này có mẹ đang ốm nặng, khả năng sẽ không qua khỏi.
Tôi hơi buồn nhưng nghĩ anh là người tốt, biết giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn nên lại tự động viên mình.
Tết Dương lịch, nhân tiện có xe ô tô của người bạn đi qua khu vực chồng công tác, tôi xin đi nhờ để đến thăm anh, tạo bất ngờ cho anh.
Đến nơi, người gác cổng nói, anh không phải trực nên đã về quê. Tôi lúc này mới hốt hoảng gọi cho chồng nhưng anh không nghe điện.
Không còn cách nào khác, tôi ra quán nước gần đó để chờ anh. Người bán nước đã gần 70 tuổi. Thấy tôi từ xa đến, mắt liên tục nhìn về phía cổng đơn vị nên đã hỏi chuyện.
Khi biết tôi là vợ anh H, bà tỏ ra kinh ngạc.
Bà đòi tôi cho xem ảnh anh vì theo như tên tuổi, công việc, dáng người mà tôi mô tả, anh rõ ràng có vợ con ở ngay gần đơn vị.
Bà còn bảo, mới chiều hôm trước, sau khi hết giờ làm, vợ anh đã đến đón anh. Sau đó, bà hướng dẫn cho tôi tìm đến nhà người đàn bà đó - cách nơi anh làm khoảng 800m.
Tôi đi tìm anh mà chân tay run rẩy, trái tim như bị ai bóp nghẹt. Đến nơi, tôi thấy anh và một người đàn bà đang hì hụi tưới cây, làm vườn. Một bé gái chừng 5 tuổi cũng đang nghịch đất. Chốc chốc bé lại gọi bố mẹ.
Họ cười, nói với nhau rất hạnh phúc.
Tôi nhìn cảnh tượng ấy mà muốn ngã quỵ. Khi đã cố trấn tĩnh lại, tôi cất tiếng gọi và dúi vào tay anh túi quà mà tôi đã chuẩn bị. Sau đó, tôi vụt chạy đi. Anh chỉ gọi với theo tôi 1 tiếng rồi im bặt.
Trên đường tôi về quê, anh nhắn tin gọi điện rất nhiều, nói muốn giải thích với tôi. Thế nhưng, tôi không đáp lại lời nào bởi những điều tôi nghe và thấy đã rõ rất cả.
Bây giờ khi viết những dòng này, tôi đã nghĩ nhiều đến việc ly hôn. Tuy nhiên, nước mắt tôi cứ trào ra...
Tôi phải làm gì để tốt nhất lúc này. Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.Bốn đặc điểm của người phụ nữ khiến đàn ông không thể rời xa
Người phụ nữ sở hữu 4 đặc điểm dưới đây sẽ khiến đàn ông càng yêu càng mê. Hãy thử xem, bạn có những đặc điểm nào nhé.
" alt="Vượt 400km đến thăm chồng, vợ sững sờ phát hiện chồng ngoại tình bấy lâu nay">Vượt 400km đến thăm chồng, vợ sững sờ phát hiện chồng ngoại tình bấy lâu nay
-
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
-
(Tin thể thao, tin võ thuật) Nếu Ronaldo chấp nhận thượng đài, giới chuyên môn dự đoán sẽ tạo ra màn so tài phá vỡ mọi kỷ lục. Sự giao thoa giữa hai môn thể thao tưởng chừng không liên quan đang tạo nên cơn sốt khi cựu võ sĩ UFC Darren Till, 31 tuổi công khai thách đấu Cristiano Ronaldo, 39 tuổi, trên sàn MMA. Với danh tiếng toàn cầu của Ronaldo và sức hút của võ thuật, cuộc đối đầu này nếu xảy ra sẽ lập kỷ lục về mọi mặt.
" alt="Võ sĩ UFC thách đấu Ronaldo, chờ thượng đài kinh thiên động địa"> Võ sĩ UFC thách đấu Ronaldo, chờ thượng đài kinh thiên động địa
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Nữ trưởng phòng khởi nghiệp từ bài thuốc bí mật của người Ê Đê
- Những món đắt tiền từng là thức ăn của người nghèo
- Trẻ cấp cứu sau 2 ngày nuốt phải hạt táo đỏ
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- USAID triển khai chiến dịch bảo vệ voi và tê tê tại Việt Nam
- Yên Minh phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi số thúc đẩy phát triển kinh tế số
- Hà Nội, TP.HCM và 5 tỉnh miền Trung ‘bắt tay’ phát triển du lịch
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Sợ con đi học bị bạo lực học đường, ông bố chi 20 tỷ xây trường riêng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Lexus ES ra mắt bản nâng cấp
- Điểm thi tốt nghiệp THPT cao nhất 5 năm
- Người phụ nữ lạc gia đình từ nhỏ, mong mỏi tìm được cha mẹ
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- Tín hiệu ngoài hành tinh gửi đến Trái Đất chính thức được giải mã
- Bầu cử tổng thống Mỹ: Ông Trump, bà Harris cạnh tranh sít sao trong các khảo sát mới
- 10 đại học có doanh thu nghìn tỷ
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Sau cú song phi man rợ, Hoàng Thịnh có bị cấm thi đấu vĩnh viễn?
- Tái hiện đám cưới người Giáy trong Tuần văn hóa du lịch Lai Châu tại Hà Nội
- 5 điểm tranh cãi xung quanh thẻ đỏ của Declan Rice
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Đề xuất chi 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con giáo viên
- Chân giò nụ mị, món lạ hấp dẫn, nhìn đã mê, ăn miễn chê
- Nữ sinh giành học bổng 7 tỷ đồng ngành lập trình tại ĐH Stanford danh tiếng
- Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- Vì sao SpaceX không thể lặp lại kỳ tích với tên lửa Starship?
- Chồng chọn gia đình nhưng không thể dứt bỏ người tình
- Bi kịch đằng sau cái chết của rich kid Anh
- 搜索
-
- 友情链接
-