" />

Kẻ lừa đảo lợi dụng việc nộp ảnh chân dung thuê bao điện thoại để trục lợi?

Kinh doanh 2025-02-19 14:26:45 79

Ngày 22-4-2018,ẻlừađảolợidụngviệcnộpảnhchândungthuêbaođiệnthoạiđểtrụclợtối nay có đá banh không anh H.T (trú tại quận Đống Đa, Hà Nội) nhận được một cuộc gọi từ số máy di động cá nhân 08886202**, người nam ở đầu dây bên kia tự xưng là “nhân viên của Vinaphone”.

Người này hỏi anh T. về thông tin đăng ký thuê bao chính chủ trong thời gian qua, và đề nghị anh T. gửi ảnh chụp Chứng minh nhân dân cả 2 mặt vào tài khoản Zalo của số máy 08886202**.

Điều đáng nói là trước đó, anh T. đã hoàn tất mọi thủ tục nộp ảnh chân dung theo quy định qua ứng dụng My Vinaphone, và được báo thành công. Do vậy, vị khách hàng này nghi ngờ người gọi điện cho mình đang giả danh nhân viên Vinphone để khai thác thông tin cá nhân, và hỏi thêm một vài câu, thì đầu dây bên kia bất ngờ… cúp máy.

PV Báo ANTĐ đã thử liên lạc vào số điện thoại này, thì nhận thông báo “không liên lạc được”. Trong tối ngày 22-4, PV đã liên lạc với tài khoản Zalo liên kết với số điện thoại nói trên (có tên K.P), và hỏi về việc đăng ký thông tin cá nhân cho thuê bao. Tài khoản K.P này đề nghị PV gửi ảnh chân dung, ảnh chụp CMND và… danh sách 5 số thuê bao hay liên lạc để làm “thủ tục đăng ký”. Song tới lúc bị PV hỏi về chi nhánh Vinaphone mà K.P làm việc, thì người này… im lặng.

Kẻ lừa đảo lợi dụng việc nộp ảnh chân dung thuê bao điện thoại để trục lợi? - Ảnh 1.
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/020a399917.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2

Thủ tướng Syria đồng ý chuyển giao quyền lực - 1

Từ trái sang: Thủ tướng Syria Mohammed al-Jalali, một nhân vật chưa xác định, thủ lĩnh HTS Abu Mohammad al-Jolani (Ảnh: Getty).

Reutersđưa tin, ngày 9/12, thủ lĩnh lực lượng nổi dậy Hayat Tahrir al-Sham (HTS) Abu Mohammad al-Jolani đã gặp gỡ Thủ tướng Syria Mohammed al-Jalali để thảo luận việc chuyển giao quyền lực.

"Chúng tôi sẵn sàng nhượng lại quyền lực của mình ngay khi được yêu cầu. Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi hiện nay là đảm bảo đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người dân Syria", ông Jalali nói với kênh truyền hình Al Arabiya.

Trước đó, ông Jalani cũng tuyên bố hợp tác với phe đối lập và cam kết một quá trình chuyển giao quyền lực suôn sẻ, có hệ thống.

HTS và các lực lượng đồng minh bắt đầu mở chiến dịch tấn công quy mô lớn vào các thành phố do quân đội chính phủ kiểm soát kể từ cuối tháng trước.

Cuộc chiến bắt đầu nóng trở lại sau nhiều năm tạm lắng xuống và trùng thời điểm các đồng minh của Syria, gồm Nga và Iran, đang có những bận tâm khác lớn hơn gồm xung đột ở Ukraine và xung đột giữa Israel với Hamas, Hezbollah.

Chỉ trong vòng hai tuần, hàng loạt thành phố lớn của Syria thất thủ. Phe nổi dậy kiểm soát thủ đô Damascus hôm 8/12, chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ.

Nga xác nhận, Tổng thống Assad đã từ chức và rời khỏi đất nước. Tổng thống Vladimir Putin đã cấp quy chế tị nạn cho gia đình ông Assad và họ đang ở Moscow.

">

Thủ tướng Syria đồng ý chuyển giao quyền lực

Một nghiên cứu tại Mỹ cho biết phụ nữ Mỹ dành trung bình 600 phút cho điện thoại di động mỗi ngày, so với 459 phút ở nam giới.

Thời gian này họ sử dụng cho công việc như gửi email hoặc lướt mạng xã hội. Tuy nhiên không chỉ là những con số, trên thực tế, việc sử dụng điện thoại có thể tiết lộ rất nhiều điều về tính cách của bạn.

1. Kiểm tra điện thoại quá thường xuyên

Một nghiên cứu cho thấy việc thường xuyên phụ thuộc vào điện thoại có thể biểu hiện mức độ bốc đồng. Những người nghiện điện thoại dễ xúc động hơn những người ít sử dụng chúng đến mức máy vẫn gần đầy pin sau một ngày dài.

2. Sử dụng điện thoại nhiều

{keywords}
 

Những người sử dụng điện thoại thường xuyên sẽ có mức độ căng thẳng cao hơn những người ít lướt điện thoại. Sự căng thẳng càng khiến họ cảm thấy không hài lòng với cuộc sống của mình. Ngược lại, không nghiện điện thoại có thể ngăn điều này xảy ra.

Một nghiên cứu khác cho biết, nó có thể là một dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Thời lượng sử dụng và tần suất sử dụng điện thoại liên quan đến mức độ nghiêm trọng của triệu chứng trầm cảm.

3. Sử dụng điện thoại sau nửa đêm

{keywords}
Dùng điện thoại sau nửa đêm đồng nghĩa với ít trách nhiệm với bản thân.

Những người sử dụng điện thoại thường xuyên sau nửa đêm có giấc ngủ kém hơn. Theo Business Insider, những dòng photon phát ra từ điện thoại khiến bộ não tỉnh táo, bạn nên rời xa chiếc điện thoại một giờ trước khi ngủ.

Mất ngủ ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng, nó có thể khiến chúng ta căng thẳng và lo lắng. Ngược lại, những người có tinh thần trách nhiệm cao hơn thường ngừng sử dụng điện thoại trước nửa đêm.

4. Dùng điện thoại bất kể tình trạng pin

{keywords}
Nhiều người không thể chờ điện thoại sạc đầy pin mới dùng.

Hành vi sử dụng điện thoại bất kể mức pin sạc đang bao nhiêu là một yếu tố dự đoán năng lực tổ chức của một người. Những người sống có tổ chức không thích và thường không dùng điện thoại khi pin yếu và ngược lại.

5. Thực hiện và nhận quá nhiều cuộc gọi

Nghiên cứu cho thấy những người cởi mở hơn có xu hướng gọi điện thoại ít hơn những người khác. Ngược lại, những người hướng ngoại gọi và nhận nhiều cuộc gọi bất thường hơn (vào ban đêm) và sử dụng mạng xã hội thường xuyên hơn.

Các nhà nghiên cứu khoa học cho biết, việc dành quá nhiều thời gian chăm chăm vào màn hình điện thoại thực sự gây ra những thiệt hại về thể chất, xã hội, tinh thần và trí tuệ của con người. Nếu bạn cảm thấy mình dành quá nhiều thời gian cho phương tiện kỹ thuật số, đã đến lúc bạn nên tìm cách hạn chế việc này.

Nam Phương(Theo Bright side)

8 thói quen tiết lộ chính xác tính cách của bạn

8 thói quen tiết lộ chính xác tính cách của bạn

Sau nhiều thử nghiệm, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy một số mối liên hệ giữa thói quen và đặc điểm tính cách.

">

Cách dùng điện thoại tiết lộ điều gì về bạn

Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ

Ngôi trường 10 năm trước được xây dựng theo chuẩn quốc gia với các dãy nhà ba tầng khang trang, khuôn viên rộng rãi. Vốn ngân sách bỏ ra xây trường khi ấy gần bằng 1% tổng thu ngân sách của tỉnh nhà năm 2019 – thời điểm tỉnh đạt kỷ lục thu ngân sách.

Tháng trước, trường thông báo ngưng tuyển sinh, chuẩn bị cho bước giải thể. 45 cán bộ và giáo viên, 600 học sinh đến từ sáu xã miền núi nhao nhác. Sở giáo dục cho hay, huyện có hai trường trung học phổ thông nhưng đều không đáp ứng điều kiện số lượng học sinh và số lớp theo quy định mới của Bộ Giáo dục nên phải giải thể và sáp nhập. Vấn đề là, sáu xã của huyện nằm trong vùng rốn lũ, hàng năm đều chịu thiên tai. Nếu giải thể ngôi trường, hơn 200 học sinh sẽ phải đi học với quãng đường gần 20 km ở địa hình miền núi và thường xuyên có lũ.

Các phụ huynh đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để phản đối, xin giữ lại trường. Không nhận được phản hồi, hàng chục người kéo nhau lên trụ sở ủy ban tỉnh. Ngoài việc lo cho quãng đường rất xa con em mình sẽ phải vượt qua đến lớp, người thân, họ hàng tôi còn bảo, họ xót ruột cho một công trình tốn rất nhiều tiền của, mồ hôi, công sức, nhưng chỉ để sử dụng trong thời gian rất ngắn, gần như không đem lại nhiều lợi ích cho dân.

Sai lầm bén rễ từ 10 năm trước, khi chính quyền quyết định xây trường. Trước đó, thời tôi còn đi học, trong mấy chục năm, con em hơn chục xã trong huyện chỉ có một trường cấp ba. Trường khi đó chỉ gồm những dãy nhà cấp bốn nhưng vẫn phục vụ cho tất cả con em tại thời điểm dân số địa phương đạt ngưỡng cao nhất. Sau này, khi dân và học sinh trên địa bàn ngày càng ít đi bởi các đợt di cư ra thành phố, số người ở huyện giảm đi, nhưng chính quyền vẫn quyết định xây thêm hai ngôi trường cấp ba nữa. Và tới bây giờ, họ muốn dừng hoạt động một trường. Còn trường kia, quy mô xây dựng tương đương, số học sinh hàng năm trên 300 em, cũng đang bị đe dọa dừng hoạt động.

Vấn đề là, những ngôi trường hàng trăm tỷ đồng bằng tiền của công sau giải thể có thể dùng vào việc gì? Sân bóng, khu thể thao, nhà văn hóa đều không phù hợp và lãng phí vô cùng, trong khi địa phương còn hàng trăm hộ nghèo.

Mỗi xóm ở quê tôi đều mới được đầu tư xây dựng các ngôi nhà hai tầng to lớn, gọi là "nhà hội quán". Chính quyền giải thích đó là nơi hội họp của bà con thôn. Đồng thời, nhà hai tầng này sẽ là nơi tránh lũ cho dân làng khi có lũ lụt lớn - bởi quê tôi hay có lũ lụt. Trước đó, dăm bảy năm trước, các thôn xóm đều đã được xây công trình gọi là "nhà văn hóa thôn" từ ngân sách. Thành thử, sau khi xây "hội quán kiêm tránh lũ" là ngôi nhà hai tầng kia, các công trình "văn hóa thôn" khang trang và rất ít được sử dụng đều bị đập bỏ không tiếc thương.

Thực tế, khi có lũ lụt lớn, ngôi nhà hai tầng kia chỉ có thể chứa được mấy chục người trong tổng số dăm bảy trăm nhân khẩu của thôn. Và nếu ở trên đó, họ gần như không thể sinh hoạt gì bởi thiết kế đã không hề tính đến tình huống đó. Một "công trình chống lũ" cho dân nhưng được thiết kế rất qua loa đại khái cho thấy cách người ta đã xây dựng theo số lượng có lẽ chỉ nhằm hợp lý hóa cho chu trình đập - xây dự án bằng tiền chùa.

Vòng xoáy "xây - đập" vô tội vạ các công trình công cộng tốn hàng chục tỷ đồng như trên không chỉ diễn ra tại quê tôi. Nó cho thấy một kiểu ý thức đã tồn tại dai dẳng của những người quản lý xã hội và quản lý đồng tiền ngân sách. Chỉ nhìn thấy cái trước mắt, hoặc đã không nhìn, không đặt tiền của dân đi với lợi ích của dân, không hề công khai và đối thoại với người sử dụng khi rót nhiều tỷ đồng vào các công trình "cho dân".

Người dân hầu như không hề có thông tin về dự toán và chi tiêu ngân sách của các đơn vị nhà nước, theo Báo cáo Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan trung ương (MOBI 2019) vừa được công bố hôm 1/7 bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập. Báo cáo này cho thấy những ngạc nhiên. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước 2015, các thông tư của Bộ Tài chính đã qui định các bộ, cơ quan trung ương phải công khai ngân sách hàng năm, nhưng mức độ thực thi gần như con số không.

Cụ thể, trong số 44 đơn vị trung ương được khảo sát năm 2019, có 35 bộ, cơ quan "ít hoặc không công khai thông tin về ngân sách"; 8/44 bộ, cơ quan "công khai chưa đầy đủ"; chỉ duy nhất một đơn vị "công khai tương đối". Đặc biệt, không có bộ, cơ quan nào công khai thông tin về ngân sách "ở mức đầy đủ". Vô lý là mặc dù luật và các quy định đã yêu cầu, nhưng có 18 bộ, cơ quan trung ương không có thư mục công khai ngân sách và tài liệu ngân sách trên cổng thông tin điện tử của đơn vị tại thời điểm khảo sát - tháng 4/2020. Thậm chí, ngay cả những cơ quan giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ và Kiểm toán nhà nước, Tòa án và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao - những cơ quan có chức năng xây dựng, thực thi và giám sát sự tuân thủ pháp luật - cũng không công khai ngân sách theo các quy định do chính mình đã xây dựng và đang vận hành.

Việc công khai ngân sách của các đơn vị khảo sát được dựa trên bốn tiêu chí, gồm: tính sẵn có, tính đầy đủ, tính kịp thời và tính thuận tiện. Và kết quả, hầu hết các đơn vị đều không đạt cả bốn tiêu chí này, nghĩa là không cung cấp dữ liệu, cung cấp chậm, thiếu hoặc nếu có thì người đọc cũng không hiểu được. Báo cáo tuy chỉ dừng ở các cơ quan trung ương, nhưng cũng đủ để chúng ta liên tưởng tới việc minh bạch ngân sách ở huyện, xã như quê tôi, quê bạn thì thế nào. Những công trình ở mọi nơi, chúng vẫn mọc lên, rồi bị đập đi hàng năm, nhưng dân chúng thì tuyệt nhiên không biết gì về các lý do sau đó, trừ việc chắc chắn đó là tiền ngân sách - tiền của chính mình.

"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là hiệu lệnh chính trị đã được thể chế hóa đến nay hơn 20 năm. Chỉ là tôi không thấy và không hiểu nguyên tắc đó đang được vận hành và thực thi cụ thể thế nào.

Đặng Quỳnh Giang

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Những công trình ‘của dân’

Mẹ đơn thân nuôi con

Chị Nguyễn Thị Yến (SN 1978, quê một tỉnh miền Trung) vào TP.HCM lập nghiệp từ hơn 20 năm trước. Tại đây, chị gặp anh Tuấn rồi nên duyên vợ chồng. Con gái lớn của họ đang học đại học. Con gái út là bé Na, năm nay 7 tuổi.

5 năm trước, vợ chồng chị Yến ra tòa ly hôn vì nhiều mâu thuẫn không thể giải quyết. Sau đó, anh Tuấn dọn ra ngoài sống, rồi lấy vợ mới. Một mình chị Yến nuôi hai con gái với nghề buôn bán tự do.

Năm 2019, ba mẹ con chị Yến thuê trọ tại một con hẻm ở Phường 14, quận Tân Bình. Hằng ngày, chị Yến bán hàng ở đầu hẻm, con gái lớn đi học, còn bé Na đến trường mẫu giáo. Các ngày cuối tuần, chị nhờ hàng xóm trong khu trọ trông bé giúp để yên tâm bán hàng.

Người mẹ ấy không ngờ rằng, điều này đã tạo cơ hội cho Nguyễn Văn Chín (SN 1965, làm nghề xe ôm, sống cùng khu trọ) dâm ô bé Na suốt hai năm liền, từ khi bé 3-5 tuổi. Sự việc được phát hiện vào buổi sáng ngày 14/4/2019, khi Chín giở trò với bé Na lần nữa.

Hôm đó, con gái lớn chị Yến được nghỉ học nên ra phụ bán hàng với mẹ. Còn bé Na ở trong phòng trọ tập vẽ. Khi vào phòng trọ đi vệ sinh, thấy em có biểu hiện khác thường nên người chị hỏi chuyện thì bé Na kể chuyện mình bị Chín xâm hại. Người chị sau đó kể lại với mẹ.

{keywords}
Chị Nguyễn Thị Yến, mẹ của nạn nhân.

Ban đầu, nghe con gái lớn nói, chị Yến không tin. “Khu trọ tôi thuê có 6 phòng. Các gia đình thuê sống lâu năm ở đây. Ở chỗ quen biết nên đi đâu, tôi gửi chìa khóa phòng và gửi con gái nhờ hàng xóm trông giúp. Tôi cũng nghĩ, con gái còn nhỏ nên không ai làm gì”, chị Yến kể bằng giọng hối hận.

Nhưng sau đó, chị bàng hoàng khi thấy vùng kín của con gái sưng đỏ, bé kêu đau và khẳng định bị ông Chín dâm ô. Camera khu trọ cũng ghi lại hình ảnh Chín vào phòng trọ của chị rồi đóng cửa lại.

“Trước đó, tôi hay đọc báo, xem tivi thấy nhiều đứa trẻ bị xâm hại. Tôi không tưởng tượng được chuyện này lại đến với con mình. Một lần, con kêu ngứa đầu, tôi mua bồ kết về nấu lên gội đầu cho con. Nước bồ kết chảy xuống vùng kín làm con bị rát nên kêu đau. Vậy mà tôi cứ nghĩ, con bị đau là do nước bồ kết gây nên”, chị kể với đôi mắt đẫm lệ vì thương con và tự trách mình.

Vợ đi trình báo, chồng phản đối

Chiều hôm đó, sau khi cho con gái ăn ngủ, chị Yến tìm gặp Chín hỏi chuyện thì ông ta chối, khẳng định chỉ vào phòng chơi rồi đi ra chứ không làm gì.

Sau cuộc nói chuyện với Chín, chị Yến đến Công an Phường 14, Quận Tân Bình trình báo sự việc. Tại đây, chị được hướng dẫn đưa con gái đi giám định pháp y.

“Mẹ con tôi phải đi lòng vòng 3 bệnh viện mà chưa thể giám định được. Khi về đến phòng trọ là 12h khuya. Cả buổi tối phải đi với mẹ, không được tắm rửa, vùng kín lại bị đau, bé Na rất mệt", chị nhớ lại.

Biết chuyện con gái bị dâm ô, anh Tuấn về mắng chửi vợ cũ, yêu cầu dừng việc tố cáo. Họ hàng, người thân cũng khuyên chị Yến đừng đưa chuyện xấu hổ của cả dòng họ cho thiên hạ biết.

Những người hàng xóm thì xì xào bán tàn, nói chị: “Bà đi làm, để con ở nhà. Cửa mở ông ấy vào phòng chơi chứ có gì đâu mà làm quá”. Ngày hôm sau, vợ và chị gái Chín qua xin lỗi, mong chị bỏ qua vì là “chỗ quen biết”.

“Lúc đó, lòng tôi như có một tảng đá to đè nặng. Tôi càng xót xa khi 6 lần đưa con đến cơ quan điều tra để họ lấy lời khai. Từng câu hỏi của cán bộ điều tra, rồi những gì con thuật lại trong các lần bị xâm hại khiến tim tôi quặn thắt, hận vô cùng. 

Người ta hại con tôi vậy mà tôi im lặng, không nói, không làm gì là bao che cho tội phạm. Có khi mình càng im lặng, con mình lại tiếp tục là “con mồi” của chúng”, giọng chị Yến dứt khoát.

{keywords}
Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ- người giúp đỡ chị Yến đưa hành vi dâm ô trẻ em của Chín ra ánh sáng.

Người mẹ ấy quyết định nghỉ bán hàng, đi gõ cửa từng cơ quan chức năng trình bày câu chuyện của mình. Chị cũng chuyển chỗ trọ để tránh những lời thị phi, những ánh mắt dè bỉu của người xung quanh. “Lúc đó, tôi không biết gì về luật, không biết phải bắt đầu tố cáo từ đâu”, chị Yến nhớ lại.

May mắn, khi đăng câu chuyện của mình lên mạng xã hội, chị Yến được nhiều luật sư vào tư vấn giúp, trong đó có luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng Chi hội Luật sư, thuộc Hội Bảo vệ quyền trẻ em TP.HCM, Ủy viên ban Thường vụ Hội Bảo vệ quyền trẻ em.

Mong con gái quên đi chuyện quá khứ

Dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia pháp luật, một tháng sau khi chị Yến đưa đơn tố cáo, Chín bị bắt. Tháng 4/2020, đúng một năm sau khi hành vi của Chín bị phát hiện, TAND TP.HCM đưa vụ án ra xử phúc thẩm và tuyên phạt Chín 5 năm tù về tội dâm ô với người dưới 16 tuổi.

Nghe mức án của bị cáo, ngồi dưới hàng ghế dành cho người dự khán, chị Yến thở phào. Trở về chỗ trọ, lòng người mẹ ấy quặn thắt khi bé Na, vì bị dâm ô nhiều lần đã mắc bệnh thủ dâm. "Con cứ đưa tay chạm vào vùng kín mỗi khi ở một mình", chị Yến đau lòng nói.

Không còn cách nào khác, chị Yến đành phải đồng ý để luật sư Nữ đưa bé Na đến gửi tại một nhà tạm lánh dành cho các bé gái bị xâm hại tình dục, để bé được chữa bệnh và tạm xa môi trường sống hiện tại.

"Lúc mới đến, con nhớ mẹ, cứ khóc suốt. Tôi không nỡ xa con, vì cháu còn nhỏ. Cứ 2-3 ngày, tôi đi thăm con một lần và lần nào cũng muốn đón con về", chị Yến kể, giọng nức nghẹn.

Đến nay, bé Na đã sống ở nhà tạm lánh được hơn một năm. Mới đây, sau khi đi thăm con gái về, chị Yến mới vui hơn khi nhìn thấy con gái tự tắm rửa, tự xúc cơm ăn, ăn ngủ đúng giờ, học cũng chăm chỉ hơn. 

"Dịp Tết Nguyên đán vừa qua, con được về nhà hơn 20 ngày. Ở với mẹ và chị, con vui lắm. Bệnh mà con bị cũng cải thiện đi rất nhiều", chị Yến kể bằng giọng vui vẻ.

Chị Yến cho biết, từ sau khi con gái bị Chín dâm ô, chị đã chuyển sang chăm và nuôi những chú vẹt tại căn nhà cấp 4 đang thuê. Công việc này không chỉ giúp chị có thu nhập để lo cho con gái, còn giúp chị có nhiều thời gian bên các con hơn.

"Bây giờ, tôi chỉ mong có nhiều sức khỏe để làm việc lo tương lai các con. Tôi cũng mong, sau con gái tôi lớn lên sẽ không bị ảnh hưởng bởi chuyện quá khứ", chị Yến nói.

* Tên các nhân vật trong bài (bé gái, người bố, người mẹ) đã được thay đổi.

Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam

Tú Anh

Trẻ em bị xâm hại trong chính gia đình mình

Trẻ em bị xâm hại trong chính gia đình mình

Khi Hoa mang thai ở tuần thứ 22, người cậu đưa em lên TP.HCM để phá bỏ. Bác sĩ nghi ngờ có chuyện bất thường nên đã trình báo công an.

">

Người mẹ ở TP.HCM vạch mặt gã xe ôm dâm ô con gái 3 tuổi

友情链接