您现在的位置是:Công nghệ >>正文
SIM “đột tử”, lỗi tại ai?
Công nghệ912人已围观
简介Ngày 11/5/2009,độttửlỗitạti gia do ICTnews nhận được thông tin từ khách hàng là thuê bao trả trước m...
![Chay sim viettel.jpg Chay sim viettel.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/ff/3e/4a/ff3e4a9bf137a89b1916e9cabdf78ab2_Chay sim viettel.jpg)
Ngày 11/5/2009,độttửlỗitạti gia do ICTnews nhận được thông tin từ khách hàng là thuê bao trả trước mạng di động Viettel phản ánh về việc đang dùng điện thoại để liên lạc thì SIM “chết”… bất thình lình. Đó là trường hợp của chị Hà (số điện thoại 098615…, trú tại phố Trương Định, Hà Nội). Chị Hà cho biết: “Tối ngày 10/5/2009, tôi đang dùng điện thoại để thuyết phục khách hàng kí hợp đồng quảng cáo thì đột nhiên không thể liên lạc được. Cột báo sóng “tịt ngóm”, mọi cuộc gọi đến và gọi đi đều không thể thực hiện”. Chị Hà bình tĩnh thử khởi động lại máy nhưng tình trạng vẫn tương tự. Nghĩ điện thoại bị trục trặc không nhận SIM, chị đã mang ra cửa hàng sửa chữa để kiểm tra thì thợ kết luận: Máy vẫn hoạt động tốt, SIM “cháy”!
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
Công nghệHoàng Ngọc - 16/02/2025 10:35 Bồ Đào Nha ...
阅读更多Xót xa gia cảnh bà già nuôi hai cháu mồ côi
Công nghệ- Gần 70 tuổi nhưng bà Nguyễn Thị Thành ở khu 6, xã Phương Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ vẫn lầm lũi kiếm từng đồng nuôi hai cháu mồ côi cha mẹ.Mẹ bán vé số dạo, con bệnh nguy kịch">
...
阅读更多10x giành học bổng ngành Đạo diễn ở New York quyết mang “đất diễn” về VN
Công nghệ10x giành học bổng ngành Đạo diễn ở New York quyết mang “đất diễn” về VN
Yêu thích nghệ thuật, bố mẹ để My thử sức với tất cả các lĩnh vực. Những năm cấp 3, My tham gia diễn kịch tương tác, thử sức với hùng biện, chơi thể thao, hát trong các sự kiện của trường hay đích thân tổ chức các sự kiện.
Đó cũng là khoảng thời gian My tự cho bản thân có nhiều khoảng trống để phát triển. “Em cứ làm thử nhiều thứ. Điều đó giúp em biết chắc chắn rằng bản thân mình muốn gì”.
Mẹ em luôn luôn nhìn cuộc sống bằng con mắt nghệ thuật. Nó giống như kiểu, mở mắt ra mọi thứ phải gọn gàng, vườn nhà lúc nào cũng ngập tràn hoa. Cuộc sống xung quanh mẹ đều có sự tôn trọng cái đẹp. Thế nên em nghĩ, “máu” nghệ thuật cứ ăn dần vào con người em ngay từ cách sống trong gia đình. Năm lớp 10, khi nhà trường thông báo sẽ có thể làm một dự án nhạc kịch thay cho đêm nhạc thường niên như các năm khác để gây quỹ từ thiện, My đã liều mình đề đạt nguyện vọng được tự đạo diễn dự án mới này với thầy cô và ban lãnh đạo nhà trường để thử sức mình.
“Điều này chưa từng có trong tiền lệ vì chi phí cho một buổi nhạc kịch không hề nhỏ”. Tất nhiên, nguyện vọng này của My không được chấp nhận ngay lập tức.
Không bỏ cuộc, cô bé lớp 10 quyết tâm vạch ra kế hoạch cụ thể, lên kịch bản hoàn chỉnh để tiếp tục báo cáo với các thầy cô. Sự logic trong kế hoạch và sáng tạo về ý tưởng của My đã thuyết phục hoàn toàn được thầy cô trong trường. Vở kịch đầu tiên do một học sinh lớp 10 làm tổng đạo diễn từ nội dung đến cách trình diễn mang tên Mamma Mia đã ra đời.
Phải mất 7 tháng ròng rã My cùng hơn 100 học sinh khác tập luyện sau mỗi buổi học. Mọi việc đều diễn ra suôn sẻ cho đến những phân cảnh cuối, My bị ngã trẹo chân và rất khó di chuyển.
“Khi ấy em đã phải đứng giữa hai sự lựa chọn là đứng lên đi tiếp hoặc từ bỏ. Thậm chí cô giáo em còn khuyên: “Con cần phải học cách nói ‘không’”. Nhưng chính tâm huyết với Mamamia đã giúp bản thân em hiểu rằng, em không thể nói ‘không’ trước nghệ thuật. Và lúc ấy em cũng dần nhận ra đam mê thực sự của mình".
Vở kịch đầu tiên do My đạo diễn đã diễn ra thành công và thu về một số tiền khá lớn. Sau sự thành công của Mamma Mia, ngôi trường nơi My theo học cũng quyết định xây dựng một khán phòng để học sinh có thể tự sáng tác, biểu diễn.
“Cũng chính từ giây phút ấy đã giúp em hiểu rõ ràng bản thân mình muốn là ai trong tương lai”, My nói.
“Không biết mình là ai, đó mới là nỗi sợ lớn nhất”
“Bước ra một đất nước xa lạ mà mình không biết mình là ai, em nghĩ đó là nỗi sợ lớn nhất. Vì vậy em luôn tự đặt ra mốc mục tiêu cho mình. Ví dụ, trong 3 năm cấp 3 em sẽ thử thật nhiều thứ để tìm ra đâu là thứ mình đam mê. Cho đến khi em biết được đam mê thực sự ấy là gì thì bản thân sẽ nỗ lực tuyệt đối để thực hiện hóa điều đó”, cô gái 18 tuổi bộc bạch.
Yêu thích nghệ thuật, My thử sức với tất cả các lĩnh vực.
Đam mê với nghệ thuật sân khấu, My quyết dồn toàn bộ số tiền 12 triệu đồng đi gia sư suốt nửa năm để mua 5 vé xem nhạc kịch broadway tại New York cho cả gia đình.
“Em không hề thấy tiếc vì nghệ thuật sân khấu tại New York thực sự là đỉnh cao. Nó kết hợp rất nhiều mảng từ văn học, ngôn từ, âm nhạc, hội họa, múa,… Ngay cả những đoạn chuyển cảnh cũng được tính toán tỉ mỉ, kỹ lưỡng và chính xác từng giây”.
Sự chuyên nghiệp, bài bản ấy đã khiến đam mê của My càng trở nên rõ ràng. Ngay khi trở về, My bắt đầu tìm hiểu về các trường đào tạo chuyên ngành Đạo diễn tại Mỹ.
“Quyết định 'apply' vào Trường Đại học New York University của em khá ngược với những điều bố mẹ mong muốn. Bố mẹ muốn em sẽ theo ngành Sư phạm hoặc Luật sư vì cho rằng học ngành Đạo diễn khá bấp bênh khi ở Việt Nam. Nhưng khi biết được đó là đam mê thực sự của em thì bố mẹ không cấm cản nữa.
Thậm chí bố mẹ còn giúp em có cơ hội được đứng lên sân khấu ngay từ đầu khi đã cho em đi học hợp xướng. Nó giống như thể bố mẹ là người hé cánh cửa và em là người “mở toang” cánh cửa ấy ra.
Ngày đến Trường Đại học New York University phỏng vấn trực tiếp, em thấy bản thân và ngôi trường này thực sự gắn kết như hai mảnh ghép”.
My quyết định apply vào ngành Đạo diễn của Trường Đại học New York University.
Kết thúc buổi phỏng vấn, giáo sư Mark Wing-Davey tại Trường Đại học New York University đã nói với My: “Bản thân em đã lớn hết cỡ trong ngôi trường cấp 3 của mình. Giờ đây, em cần đến một môi trường rộng lớn hơn để phát triển hơn nữa. Và New York là một nơi như thế”.
Sự quyết tâm, dám nghĩ dám làm và nhờ khả năng thực sự đã giúp cô gái nhỏ tự tạo ra cơ hội cho mình tại một ngành chưa từng có sinh viên Việt Nam theo học.
“So với những ứng cử viên bản xứ đã có nền tảng vững chắc và có trong tay trên 10 vở kịch thì em chỉ có Mamamia - cũng là vở kịch đầu tiên em tự đạo diễn. May mắn, sự cầu thị và niềm đam mê đã tạo ra cơ hội cho em”.
“Đất chưa có thì mình tự tạo ra đất để phát triển”
Là những người trong ngành, chị Trinh Hương Lan – Giảng viên dạy Đàn nguyệt, Học viên Âm nhạc quốc gia Việt Nam, mẹ của Diệu My tỏ ra lo lắng khi con gái lựa chọn một ngành học còn ít “đất diễn” ở Việt Nam.
Mỗi lần như vậy, My đều tự tin nói với mẹ: “Nếu Việt Nam không có “đất”, con sẽ tự mang “đất” ở bên Mỹ về Việt Nam”.
My cho rằng, trong tương lai, nhu cầu về nghệ thuật sẽ tăng khi đời sống tinh thần phát triển. Vì vậy, khát vọng của cô gái 18 tuổi là khi trở về sẽ tạo ra một sân khấu nghệ thuật đúng nghĩa.
“Nghệ thuật sân khấu còn rất nhiều không gian để mình khám phá. Em rất tâm đắc câu nói: “Nếu nghệ thuật không để cho nhiều người hiểu được thì nó cũng chỉ là thứ vứt đi”. Vì vậy, em mong muốn sẽ làm ra những tác phẩm nghệ thuật mang tính phản ánh hiện thực, dễ hiểu và gần gũi với mọi người thay vì những thứ quá cao siêu”.
“Dù nghe nghệ thuật có thể là điều gì đó xa hoa, nhưng việc tô thêm màu cho cuộc sống chính là một nhu cầu thiết yếu đối với mỗi con người. Em mong muốn rằng, trong tương lai, sẽ có nhiều người đến Việt Nam để xem nghệ thuật sân khấu giống như mọi người đến New York để xem các show diễn”, My nói.
Thúy Nga
Nam sinh giành HC Vàng quốc tế biết tính số hàng nghìn từ khi 2 tuổi
- Theo lời kể của bố, Bùi Hồng Đức - nam sinh vừa giành Huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế - có thể đọc và cộng nhẩm số hàng nghìn từ khi mới hơn 2 tuổi.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 16/2: Tiếp tục bất bại
- Raphael Varane ra mắt chính thức MU vào 11/8
- Điểm chuẩn ĐH Ngoại ngữ
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 28/7, Kết quả bóng đá Olympic 2021
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại
- Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 5/2016 (Lần 3)
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Trực tiếp Arsenal vs Chelsea: Rực lửa derby London
Trực tiếp bóng đá Arsenal vs Chelsea vòng 2 Ngoại hạng Anh trên sân Emirates, vào lúc 22h30 ngày 22/8.
" alt="Nhận định kèo Arsenal vs Chelsea">Nhận định kèo Arsenal vs Chelsea
-
5 đứa trẻ (ca sinh 5 đầu tiên của Việt Nam) đã chính thức vào lớp một. Ngôi trường mà các em theo học là trường tiểu học Lê Văn Tám (Quận 5, TPHCM) chỉ cách nhà vài trăm mét
Ca sinh 5 đủ cả “nếp tẻ” với 3 nam là Nguyễn Lê Quách Thế Huynh, Nguyễn Lê Quách Thế Đệ, Nguyễn Lê Quách Thế Lộc và 2 bé gái là Nguyễn Lê Quách Phượng và Nguyễn Lê Quách Muỗi Ngày đầu tiên đi tựu trường về, điều mà 5 đứa trẻ ấn tượng nhất tại ngôi trường mới - là “Cô giáo rất hiền”. Chia sẻ về điều này, cô Nguyễn Thị Hồng Phấn, giáo viên chủ nhiệm của anh em Huynh, Đệ Lộc cười và cho rằng, giáo viên dạy lớp 1 phải hiểu được tâm lý trẻ nhỏ. Các con vừa chuyển từ môi trường mầm non, còn nhiều bỡ ngỡ nên giáo viên vừa phải gần gũi, trò chuyện, nhưng cũng không quên nhắc nhở mỗi lúc các con nghịch ngợm, làm sai.
Sau khi bốc thăm phân lớp, 5 đứa trẻ được chia thành 2 lớp, 2 bé gái học lớp 1.2 và 3 bé trai học lớp 1.3. Cô Phấn cũng cho biết thêm, 3 anh em trai đều đã quen với môi trường học tập mới. Đôi khi có chút chậm, nhưng các con đều ngoan ngoãn trong giờ học Vào giờ ra chơi, 2 bé gái từ lớp bên cạnh lại chạy sang, ý ới gọi các anh em xuống sân trường nô đùa Tại trường mới, những đứa trẻ nhanh chóng thích nghi và tỏ vẻ thoải mái Đôi khi cũng có chút rụt rè Bà Phùng Ngọc Thúy, Hiệu trưởng Trường tiểu học Lê Văn Tám cho biết: 5 đứa trẻ được chia thành 2 lớp thông qua việc sắp xếp ngẫu nhiên. Mặc dù không chung lớp, nhưng 2 lớp nằm ngay cạnh nhau, vẫn khá thuận tiện cho ba mẹ đưa đi học.
Các em đi đâu cũng đi cùng với nhau. Trên thực tế, việc chia lớp cũng chẳng ảnh hưởng nhiều đến tâm lý 5 anh em, những đứa trẻ hồn nhiên, dễ mến. Ở ngôi trường mới, chúng vừa kết bạn thêm bạn học mới, lại có những bạn cùng trường mầm non, lớn lên cạnh nhau, vì vậy nhanh chóng hòa nhập. Dù nhà gần trường nhưng mẹ bé cũng phải vất vả đi 2 chuyến xe mới chở hết được 5 bé. Chị Anh Thư, mẹ của 5 đứa trẻ phải nghỉ công việc bán hàng, nhờ bà nội, bà ngoại phụ giúp chăm sóc các bé. Chồng chị lo kiếm kinh tế để nuổi đàn con thơ. Những ngày không đi gửi trẻ, cả 5 đứa đều ở nhà, chị sẽ “đảm đương” 3 cậu con trai, bà nội “phụ trách” 2 bé gái. Quanh đi, quẩn lại hết một ngày Bà Nguyễn Thị Kim nội của 5 bé cho biết, từ ngày các cháu ra đời, hiếm khi nào bà có thời gian rảnh để đi ra ngoài. Hoặc có, thì cũng là “cắp nách” 2 trong 5 đứa đi cùng Bà Kim cho biết thêm, trong thời gian nghỉ hè, bà nội và mẹ cũng đã rèn cho các bé khả năng tự vệ sinh cá nhân, tự ăn uống, để các con có thể chăm lo cho bản thân khi ở trường. Bà chia sẻ: “Mặc dù nhà gần trường, nhưng gia đình vẫn cố gắng để cho các cháu ở bán trú. Vừa tạo cho các bé tính tự lập, lại vừa đỡ vất vả cả người lớn và trẻ nhỏ, nhất là những hôm mưa gió” 5 bé tự học ở nhà. Trước khi đến trường tiểu học, các bé cũng được mẹ và nội dạy kèm, ở nhà còn thuê thêm cô giáo để dạy kèm để các bé nhanh chóng bắt kịp với các bạn Bé lớn nhất là Thế Huynh, mặc dù cũng nhỏ thó như những đứa em, nhưng Huynh tỏ ra trầm tính, ít nói hơn. Bé cũng rất biết quan tâm mọi người, thấy bà nội đang ngồi trên ghế, bé tự động mang gối ra cho nội tựa lưng, sợ nội đau mỏi. Hai bé Phượng và Đệ có phần e dè với người lạ, trong khi 2 em út là Muỗi và Lộc dạn dĩ, hay nói cười hơn cả Gia đình không khác một nhà trẻ. Dù vất vả nhưng cả chị Thư và bà nội đều ngập tràn trong hạnh phúc khi nhìn thấy những đứa trẻ khôn lớn từng ngày Chúc các bé khoẻ mạnh, học giỏi
Nhiều cư dân mạng tỏ ra vô cùng thích thú trước thông tin những em bé trong gia đình sinh 5 đang háo hức vào lớp 1. Ngoài việc đây là những đứa trẻ đáng yêu trong ca sinh 5 đầu tiên tại Việt Nam, dân mạng còn đặc biệt chú ý tới cái tên của bé gái út: Nguyễn Lê Quách Muỗi.
Facebook Nguyễn Vận chia sẻ: “Đây là bà mẹ giỏi nhất Việt Nam. Lúc các con bé thì vất vả, bây giờ đứa nào cũng xinh xắn, dễ thương. Rồi đến khi các con trưởng thành, bố mẹ sẽ tự hào lắm. chúc các cháu khỏe mạnh, học giỏi, trở thành nhân tài đất Việt”. Chị Kim Tuyến bình luận: “Thấy khâm phục quá! Nuôi được 5 đứa trẻ lớn bằng nấy vất vả vô cùng”. Bạn Nguyễn Hoa bình luận: “Như thế này thì thách đứa nào cùng trường dám bắt nạt 1 trong 5 đứa”. Bạn Nga Cherry viết: “Thích quá! Mẹ của 5 bé quá giỏi khi đẻ được 5 bé cùng một lúc! Ngưỡng mộ chị!”.
Nói về chuyện đặt tên cho các bé, anh Đỗ Hoàng Thành hài hước: “Sao không đặt là Đỏ, Vàng, Xanh, Đen, Trắng?”. Cái tên khá lạ của bé Muỗi cũng trở thành chủ đề được cư dân mạng bàn luận sôi nổi. “Khổ thân bé Muỗi. Các anh chị tên rõ đẹp. Cứ tưởng Muỗi là tên ở nhà, không ngờ là tên thật luôn”, Chị Nguyễn Duyên bình luận. Chị Nguyễn Nga viết: “Tên là Muỗi? Sao mà đáng yêu quá vậy? Đặt nghi vấn viết nhầm tên khi làm giấy khai sinh”. Bạn Vũ Anh Tuấn có chung suy nghĩ: “Có Huynh, có Đệ, chắc kia là Muội nhưng khai sinh nhầm thành Muỗi”.
Bên cạnh đó, có rất nhiều lời khen ngợi và chúc phúc gửi tới gia đình 5 em bé từ độc giả của VietNamNet.
Tùng Tin - Khánh Hoà
Video: Đức Cảnh
5 trẻ sinh năm bước vào lớp một
-
Quang Hải là tâm điểm của trận derby Thủ đô
Ở trận gặp Thanh Hóa ngày 16/3, Quang Hải trở thành tâm điểm với bàn thắng duy nhất giúp Hà Nội giành trọn 3 điểm, bên cạnh đó là cái bắt tay, cái ôm thật chặt với bầu Hiển sau trận đấu.
Quang Hải là cầu thủ chuyên nghiệp. Dù được cho là sắp sang châu Âu thi đấu, nhưng chắc chắn Hải "con" không giữ chân. Thậm chí sau trận gặp Viettel, anh có thể tiếp tục thi đấu nốt trận gặp Công an Nhân dân ở vòng loại cúp Quốc gia 2022.
CLB Hà Nội dĩ nhiên sẽ làm tất cả để cuộc chia tay với Quang Hải thật đẹp, nhưng thử thách của đội bóng Thủ đô là không nhỏ khi đối thủ là Viettel đang có phong độ rất ổn định.
Sự ra đi của Quế Ngọc Hải và Nguyễn Trọng Hoàng không ảnh hưởng tới chất lượng hàng thủ đội bóng áo lính, khi các cầu thủ trẻ như Thanh Bình trưởng thành từng ngày.
Đặc biệt trên hàng công, Viettel sở hữu bộ đôi sát thủ Geovane và Pedro Paulo đang đạt phong độ rất cao. Đó là chưa kể Hoàng Đức, Khắc Ngọc không hề thua kém Quang Hải, Hùng Dũng bên kia chiến tuyến.
Viettel cần ít nhất 1 điểm để lấy ngôi đầu BXH từ Hải Phòng. Đây là động lực rất lớn giúp hậu duệ Thể Công chơi một trận hết sức với đối thủ cùng thành phố.
Huy Phong
U23 Việt Nam: Thầy Park chưa vội chốt viện binh, vì đâu?
HLV Park Hang Seo chưa chốt 3 cái tên trên tuổi U23 tham dự SEA Games 31 khi còn quá nhiều lấn cấn nên cần tính toán một cách cẩn trọng.
" alt="Nhận định bóng đá Hà Nội vs Viettel, 19h15 ngày 4/4">Nhận định bóng đá Hà Nội vs Viettel, 19h15 ngày 4/4
-
Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ
-
- Truyền thông xứ kim chi dành sự cổ vũ cũng như niềm tin vào sức trẻ - thế hệ vàng bóng đá Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Park Hang Seo, sẽ tạo kỳ tích ở AFF Cup 2018.
Tuyển Việt Nam "vạ vật" 3 tiếng chờ nhập cảnh ở Philippines
Đối thủ tuyển Việt Nam tìm ra độc chiêu, Thái Lan tuyên bố chấp tất
Mất 4 trụ cột, Philippines vẫn tuyên bố hạ tuyển Việt Nam
Tham dự AFF Cup 2018, tuyển Việt Nam có lực lượng trẻ thứ 3 tại giải. Và theo báo chí Hàn Quốc, chính khát khao, nhiệt huyết của những người trẻ tạo nên sức mạnh cho đoàn quân của HLV Park Hang Seo.
Báo Hàn Quốc cổ vũ và tin tuyển Việt Nam do thầy Park dẫn dắt sẽ tạo kỳ tích ở AFF Cup 2018 Các trang báo của quê hương thầy Park đều nhấn mạnh, tuyển Việt Nam là đội duy nhất tại AFF Cup 2018, không để thủng lưới sau 4 trận vòng bảng.
Tờ Tin tức YTN đầy hứng khởi: "Việt Nam là đội duy nhất trong 10 quốc gia dự giải không để thủng lưới tại vòng bảng AFF Cup 2018. Trong khi các cuộc tấn công trở nên sắc nét hơn, thì tuyến phòng ngự càng chứng tỏ sự chắc chắn. SVĐ thì lung linh với những đợt sóng đỏ (ở trận thắng Campuchia 3-0).
Tuyển Việt Nam tiếp tục hành trình chinh phục cúp vàng AFF Cup sau 10 năm, với 2 trận bán kết với Philippines cũng như hướng tới cuộc quyết đấu chung kết.
Người Philippines đang có sự dẫn dắt của HLV tiếng tăm, Eriksson, từng nắm tuyển Anh dự World Cup. Nhưng bóng đá Việt Nam có sức mạnh của những người trẻ, với 15/23 cầu thủ dự giải thuộc lứa U23. Tiềm năng ấy là vô hạn. Lứa cầu thủ ấy đã giành á quân U23 châu Á, hạng 4 Asiad 2018. Thế hệ vàng này đang tiến tới tạo ra kì tích thứ 3 trong năm nay".
Sports World cũng đồng quan điểm: "Hơn một nửa đội hình trong số 23 cầu thủ dự AFF Suzuki Cup là thuộc U23 Việt Nam. Nhiệt huyết của lứa trẻ này đã tạo tiếng vang cho bóng đá Việt Nam tăng lên đáng kể thời gian qua. Điều này giúp tâm lý các cầu thủ cực kỳ tự tin".
HLV Park Hang Seo không quan tâm đến danên kh tiếng của đồng nghiệp đối thủ - HLV Eriksson mà chỉ tập trung vào một tuyển Việt Nam chơi bóng để giành chiến thắng Tờ này còn thêm rằng, ngoài mục tiêu chinh phục "World Cup Đông Nam Á" thì đội hình tuyển Việt Nam còn là sự chuẩn bị tốt cho giải Asian Cup diễn ra vào đầu 2019.
Thể thao hàng ngày phản ánh, nhờ mối duyên của thầy Park với bóng đá Việt Nam đưa quan hệ 2 nước Việt - Hàn ngày một mật thiết, trao đổi qua lại thật sôi động. Bởi lẽ này, "người Hàn Quốc rất mong HLV Park Hang Seo cùng tuyển Việt Nam tạo ra phéo thuật, gặt hái thành công AFF Cup 2018, để người Việt Nam tận hưởng khoảnh khắc không thể quên".
Joongang thì nhắc đến cuộc chiến trên "ghế nóng" ở bán kết AFF Cup 2018, Việt Nam vs Philippines giữa HLV Park Hang Seo và nhà cầm quân tên tuổi Eriksson, hẳn nhiên chiến lược gia người Thụy Điển lấn lướt hơn.
Tuy nhiên, tờ này trích lời trợ lý Lee Dong Joon rằng, "Thầy Park không quan tâm đến danh tiếng của ông Eriksson, mà chỉ một niềm tin vào các tuyển thủ Việt Nam chơi bóng cùng nhau cho mục tiêu chiến thắng".
Mai Nguyễn
" alt="Báo Hàn Quốc: Sức trẻ tuyển Việt Nam sẽ tạo kỳ tích AFF Cup 2018">Báo Hàn Quốc: Sức trẻ tuyển Việt Nam sẽ tạo kỳ tích AFF Cup 2018