{keywords} 

Kết quả phân nhánh đơn nam Wimbledon 2019:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

 
{keywords}

 

Q.C

" />

Kết quả tennis Wimbledon 2019

Nhận định 2025-01-28 10:09:55 169

 

ếtquảgiá vàng pnj
{ keywords}
 

Kết quả phân nhánh đơn nam Wimbledon 2019:

ếtquảgiá vàng pnj

{ keywords}

ếtquảgiá vàng pnj

{ keywords}

ếtquảgiá vàng pnj

{ keywords}

ếtquảgiá vàng pnj

{ keywords}

ếtquảgiá vàng pnj
 
{ keywords}

 

ếtquảgiá vàng pnj

Q.C

ếtquảgiá vàng pnj
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/025a399215.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1

Play">

Xe đua tự chế gây sốt vì công năng bất ngờ

“Hai năm trước khi lập chiến lược cho công ty, chúng tôi nhận ra rằng khách hàng mua sản phẩm của một hãng khi họ thích thương hiệu đó. Vì thế tất cả chiến lược của chúng tôi đều bắt đầu chuyển hướng tập trung vào khách hàng”, ông Ken nói. “Sự hài lòng của khách hàng, trải nghiệm của họ, yêu cầu của họ là ưu tiên lớn của chúng tôi. Từ việc dùng doanh số, lợi nhuận để đo hiệu quả của nhân viên, chúng tôi hoàn toàn chuyển sang đo xem một người tại Lenovo có làm hài lòng khách hàng hay không”.

Ken Wong là trong 14 lãnh đạo cao cấp nhất của Lenovo toàn cầu, cùng chịu trách nhiệm đưa ra các quyết định cho toàn tập đoàn. Ông cùng các lãnh đạo cao cấp của Lenovo khu vực và tại Việt Nam có buổi gặp gỡ các kênh phân phối của hãng tại Việt Nam hôm 14/11. Ông dành thời gian gặp gỡ một số phóng viên một ngày sau đó.

“Một khi khách hàng thích thương hiệu của bạn, họ sẽ mua hàng, từ đó lợi nhuận sẽ đến”, ông Ken nói.

“Chúng tôi đo lường sự hài lòng của khách hàng thông qua hàng trăm ngàn phản hồi trên mạng xã hội hàng tháng. Các phản hồi được ghi nhận và có đội ngũ chăm sóc để phản hồi những ý kiến đóng góp của khách hàng”, ông Ken tiếp tục. Chẳng hạn, chiếc ThinkPad X1 của Lenovo từng dùng một dàn phím ảo phía trên bàn phím nhưng vì khách hàng phản hồi cho rằng bàn phím bất tiện, công ty đã thay hàng phím đó bằng phím vật lý.

“Trước đây khi không có các mạng xã hội hay phần bình luận ở các trang thương mại điện tử thì chúng tôi không thể biết hết phản hồi của khách hàng. Giờ đây, bằng việc tận dụng công nghệ, chúng tôi có thể nghe được ý kiến của khách hàng ngay lập tức và điều chỉnh nhanh hơn”, Chủ tịch Lenovo châu Á Thái Bình Dương cho biết.

Chiến lược tập trung vào khách hàng đã mang đến các kết quả khả quan, ông Ken Wong nói. Trong suốt 32 quý liên tiếp, mảng máy tính của Lenovo tại châu Á Thái Bình Dương đều tăng trưởng và là công ty tăng trưởng nhanh nhất.

">

Lenovo và chiến lược 'ba làn sóng' để mở rộng thị trường toàn cầu

">

Phú Yên tập huấn giải pháp an toàn bảo mật văn bản, giao dịch điện tử

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao

">

Cáp quang AAG tiếp tục bảo trì, đường truyền mạng sẽ bị lag đến ngày 18

Phải đến tận sau khi có internet rất lâu, tôi mới biết đến khái niệm LanParty thông qua các sự kiện như Dreamhack hay QuakeCon, nhưng nghĩ lại thì hồi còn ăn dầm nằm dề ở quán net thì chuyện thức trắng đêm đánh OnLan cũng chẳng phải là thứ gì xa lạ. Hẳn mọi người ai cũng quá quen với huyền thoại Heroes 3 rồi đúng không, cái tựa game theo lượt nổi tiếng đã từng nướng hàng trăm tiếng đồng hồ của chúng ta ý. Chà đối với tôi thì kỷ niệm với Heroes 3 nó không được tốt lành cho lắm, vì có một hồi cứ hễ mò ra tiệm net là sẽ có 1 lũ rủ rê chiến game này qua mạng Lan.

Kỷ lục của tôi cùng lũ đầu bò bạn bè cũ khi chơi Heroes 3 là khoảng hơn nửa ngày trời, chính xác là từ 3 giờ chiều hôm trước đến tận sáng hôm sau, trận hôm đó có khoảng 4 thằng tham gia. Nó là một cuộc hành xác đúng nghĩa khi tất cả chơi lầy tới mức không chỉnh Quick combat, không giới hạn thời gian của 1 turn và còn giới hạn số tướng được chơi nữa. Các bạn hẳn cũng biết 1 trận đánh của Heroes 3 về sau bèo cũng phải 10 phút, và với 4 thằng mọi rợ không chịu chỉnh Quick combat thì nó lâu ở mức độ khủng khiếp. Bây giờ nghĩ lại thì tôi cũng không hiểu hồi đó lấy đâu ra kiên nhẫn như vậy nữa.

Ai từng thức đêm chơi Heroes 3 giơ tay

Hồi đó gần như không có khái niệm ra tiệm net xong ngồi tự kỷ một mình, vì thể nào cũng sẽ có thằng rủ bạn không chơi cái này thì chơi cái khác. Kể cả những tựa game nặng về cày cuốc như Diablo 2 cũng vậy, và nó cũng là game chơi qua Lan hay nhất lúc đó, nhưng không biết có phải do bản Diablo của chúng tôi là đồ lậu hay không, mà máy làm host sẽ không thể chơi được, vậy là ở chỗ tiệm net của tôi cũng chịu chi luôn, khi bỏ hẳn 1 máy để tạo host cho mọi người vào chiến.

Phải nói là việc tạo host này không hay ho cho lắm, vì bọn chúng nó vào farm thì ít, mà chủ yếu là để chửi bới rồi kéo nhau ra solo, bug double ngọc và đồ xịn (hồi đó chưa biết làm Runewords) hay quá quắt hơn là xem thằng nào có save ngon là rình rình xóa cụ nó luôn cho bõ ghét. Có 1 vài quán net hồi đó số lượng người chơi Diablo qua mạng Lan rất lớn, giống như 1 cái servers thu nhỏ vậy, hò hét cãi nhau cực vui.

Diablo 2 có lẽ là game giống “online” nhất thời đó

Nói về đánh OnLan mà không nói về mấy game RTS thì thật thiếu sót, nếu kể ra thì vô chừng từ: Starcraft, Warcraft, Red Alert, Age of Empires, Battle Realms, Cossacks… vân vân và vân vân. Chuyện chơi mấy game này qua OnLan ở Việt Nam cũng có rất nhiều thứ thú vị, vì mỗi tiệm net lại có một luật khác nhau do đám game thủ ở đó tự nghĩ ra. Ví dụ như Starcraft lúc đó không chơi các map chính thống, mà toàn chơi mấy map 8 người – không bao giờ hết vàng và chỉ có đúng 1 đường vào.

Lính thì mỗi tiệm net cấm mỗi khác, chỗ thì chỉ cho dùng 2 lính đầu trong nhà lính, cấm không quân, cấm Terran chơi Nuclear, cấm Zerg chơi Lunker, cấm Protoss chơi Templar… nói chung hồi đó Starcraft ở các phòng net Việt Nam là một game cực kỳ quái thai dị hình, không hề có tí tính chiến thuật nào nhưng bà con vẫn chơi say mê như điếu đổ. Độ biến thái còn lên cao hơn khi về sau vài tiệm net còn vác về bản Starcraft Gundam nữa, hẳn ai từng chơi vẫn còn nhớ Terran trong cái mod này mạnh khủng khiếp thế nào, còn luật thì vẫn 2 lính đầu như cũ.

Terran 2 lính đầu, Protoss 2 lính đầu và Zerg không “cua” nhé

Nói về OnLan thì cũng có một chút khác biệt vùng miền ở đây, lấy ví dụ như các tiệm net ở miền Nam thường chơi các tựa game rất khác miền Bắc. Lấy ví dụ như Age of Empires, miền Nam thường chủ yếu là chơi phiên bản thứ 2 – Age of Empires II: The Conquerors, còn miền Bắc thì chơi phiển bản, hay còn gọi dân dã hơn là “Mũ đỏ” hoặc “Mũ xanh”. Age of Empires ở miền Nam không nổi được như ngoài Bắc, cũng chả hiểu vì sao.

Age of Empires thì giờ vẫn được chơi rất nhiều

Tất nhiên tựa game nổi tiếng và đại trà nhất hồi đó vẫn phải nói tới Half-Life, hay về sau là bản Counter-Strike huyền thoại thống trị tất cả các tiệm net từ Nam chí Bắc. Đây đúng nghĩa là thứ kết nối mọi người với nhau, khi mà vào tiệm net nào hồi đó cũng đinh tai nhức óc với tiếng bắn súng của tựa game này. Nói về Counter-Strike thì có mà vô chừng, nhưng đáng nhớ nhất vẫn là mấy màn vừa bắn vừa địa máy khi ngồi khác bên mà gần nhau. Từ vụ này mà mỗi lẫn vào trận là sẽ có thằng vừa bắn vừa hô loạn lên thằng còn lại đứng đâu, đến mức có nhiều đứa bắn giỏi phải lấy một miếng giấy che máy mình lại không cho đám còn lại địa.

Về mấy map trong Counter-Strike cũng dị hình hệt như Starcraft, không như hệ thống map cân bằng kiểu De Dust của thế giới hay chơi, ở Việt Nam ta chỉ quanh quẩn trong đúng 3 map. Miền Nam thì luôn là Mansion, còn không là Assault nếu chơi đông người. Còn miền Bắc thì chỉ có đúng cái Italy là được chọn lựa, tới mức bản Opera của Italy gần như trở thành bài hát quen thuộc nhất trong các tiệm net Hà Nội, không ai là không biết cả. Hồi đó tất cả nỗ lực đổi map đều vô dụng, chỉ trừ vài tiệm net cá biệt chơi De Dust thì tất tần tật số còn lại đều đắm chìm trong 3 map này. Mặc dù chúng mất cân bằng lòi ra nhưng ai cũng thích cả, chủ yếu là do quen quá rồi.

Chắc không ai là không biết bài nhạc này đâu nhỉ

Do không có Internet nên các game OnLan ở các tiệm net sống rất lâu, mãi tới tận khi mấy huyền thoại ban đầu như M.U hay Gunbound từ từ tiến vào thì chúng mới giảm bớt, và khi cơn lốc Võ Lâm Truyền Kỳ xuất hiện thì người người nhà nhà mới quên hẳn các món ăn cũ này.

Tất nhiên điều kiện bây giờ chơi online sướng hơn hẳn, các tựa game cũng nhiều hơn nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thấy nó “sướng” bằng việc ra quán net hò hét OnLan. Có lẽ đó là một phần tuổi thơ ngu si của mình không bỏ được, hoặc cũng có thể thời đó mọi người chơi  OnLan máu lửa hơn giờ rất nhiều, vì cảm giác chửi nhau trực tiếp thẳng vào mặt nó thật toẹt vời, gấp hàng chục lần nói chuyện qua mic khi chơi online nhiều. Đáng tiếc là văn hóa OnLan ở Việt Nam đã mất đi rồi, giờ chỉ còn có lớp game thủ “già” như người viết lâu lâu ngồi nhớ lại rồi nhớ nhung mà thôi.

">

Tuổi thơ dữ dội ùa về với những trận chiến OnLan kinh điển

友情链接