Nhận định, soi kèo Al Safa vs Abha, 22h45 ngày 16/4: Lực bất tòng tâm


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Shorta SC, 23h30 ngày 17/4: Đối thủ khó chơi -
WHO: Thế giới đang ở thời điểm mấu chốt trong đại dịch CovidÔng Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc WHO
Ngày 24/1, ông Tedros cho biết Đức đã trở thành nhà tài trợ lớn nhất của WHO, nhưng không thông tin chi tiết. Trong lịch sử, Mỹ đóng góp tài chính nhiều nhất trong số các quốc gia thành viên.
Bộ trưởng Schulze thông tin, ưu tiên hàng đầu của Đức, nước đã đảm nhận vị trí Chủ tịch G7, là chấm dứt đại dịch trên toàn thế giới. Bà kêu gọi tăng tốc chiến dịch tiêm chủng toàn cầu để đạt được mục tiêu đó.
Sự kiện ở Geneva (Thụy Sĩ) mở đầu cho một tuần họp của Ban chấp hành WHO. Nhiều vấn đề về tương lai của của cơ quan y tế Liên Hợp Quốc sẽ được thảo luận. Trong đó có việc tranh cử nhiệm kỳ 2 của ông Tedros và đề xuất để WHO độc lập hơn về tài chính.
Trước đó, Giám đốc WHO châu Âu, Hans Kluge, nhận định, đại dịch Covid-19 ở châu Âu đã sang một giai đoạn mới và có thể kết thúc do tác động của Omicron. Ông Kluge cho rằng tới tháng 3, 60% người dân châu Âu có thể nhiễm biến thể này.
“Chúng tôi dự đoán rằng sẽ có một khoảng thời gian yên tĩnh trước khi Covid-19 có thể quay trở lại vào cuối năm, nhưng không nhất thiết là đại dịch”, ông Kluge nói.
Dù vậy, đại diện của WHO châu Âu vẫn cảnh báo “virus này đã khiến chúng ta bất ngờ không chỉ một lần, bởi vậy vẫn phải rất thận trọng”.
Trong đại dịch Covid-19, trên toàn thế giới có 351 triệu ca nhiễm, 5,6 triệu người tử vong.
Omicron, biến thể được chứng minh ít nghiêm trọng hơn so với Delta, ít nhất ở những người đã tiêm vắc xin, đang làm dấy lên hy vọng Covid-19 bắt đầu chuyển từ đại dịch sang bệnh đặc hữu như cúm mùa.
An Yên(Theo Reuters)
Hình ảnh thể hiện vị trí của Việt Nam trên bản đồ vắc xin thế giới
WHO đặt mục tiêu các nước cần có 70% dân số tiêm chủng đầy đủ vào giữa năm 2022. Hiện nay, tỷ lệ này ở Việt Nam vào khoảng 60%.
"> -
Mới ra tù lại mang súng đi bắn người ở chợ hoa Quảng AnHình ảnh 2 bị can cùng tang vật Trước đó, vào khoảng 3h ngày 17/10, Công an quận Tây Hồ tiếp nhận tin báo từ chị L. (ở Hà Nội) về việc bị 1 đối tượng sử dụng súng bắn đạn cao su gây thương tích ở khu vực chợ hoa Quảng An cạnh ngã 3 đường Âu Cơ - Xuân Diệu, phường Quảng An.
Nhận được tin báo, cơ quan công an khẩn trương xác minh, bắt giữ Đặng Văn Bình (từng có 2 tiền án).
Tại cơ quan công an, Bình khai, vào ngày 16/10 đã xảy ra mâu thuẫn với nhóm của chị L. về việc tranh chấp vị trí đỗ xe tải và bốc dỡ hàng tại khu vực ngã ba đường Âu Cơ - Xuân Diệu.
Bình đã gọi Trương Quốc Phong đến hỗ trợ để giải quyết mâu thuẫn với nhóm của chị L. Tại đây, Phong sử dụng súng ngắn gây thương tích cho chị L.
Đến ngày 8/11, Công an quận Tây Hồ phối hợp với Công an Cửa khẩu cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và Công an TP.HCM đã bắt giữ Phong khi đối tượng đang làm thủ tục nhập cảnh từ Campuchia vào Việt Nam.
Khi bị bắt, Phong đã khai nhận hành vi phạm tội của mình. Phong từng có 4 tiền án về tội cướp tài sản và vừa ra tù tháng 5/2023.
Phong quen Bình khi chấp hành án phạt tù chung với nhau. Sau khi ra tù, Bình đến khu vực chợ hoa Quảng An để bốc dỡ, vận chuyển hàng. Phong cũng thường đến hỗ trợ, giúp đỡ Bình.
Khi biết Bình có mâu thuẫn với chị L., Phong đã đến chửi bới, đe dọa nhóm chị L. rồi lấy súng bắn chị này gây thương tích.
"> -
Sáng 5/1, bác sĩ Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, hiện bệnh nhi nhập viện đang giảm mạnh. Bệnh nhi mắc CovidCụ thể, khoa Covid-19 của bệnh viện đang theo dõi, điều trị cho 58 bệnh nhân, trong đó có 37 bệnh nhi. Số còn lại là cha mẹ cũng mắc Covid-19 đi kèm chăm sóc bệnh nhi. Ngoài ra, còn có 16 người lớn là phụ huynh chăm con nhưng không mắc Covid-19, hiện được xem là F1.
Một bệnh nhi Covid-19 nặng được cứu sống tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. “Bệnh nhi mắc Covid-19 nhập khoa chúng tôi đang giảm nhiều, chỉ còn 1/3 so với trước đó. Hiện có 3 trẻ thở máy và đều có bệnh lý nền như bại não, động kinh…”, bác sĩ Đỗ Châu Việt chia sẻ. Giai đoạn đầu tháng 12/2021, Bệnh viện Nhi đồng 2 theo dõi, điều trị cho hơn 160 bệnh nhân Covid-19, trong đó có 100 trẻ em (60 trường hợp còn lại là người lớn mắc bệnh đi cùng con nhỏ)
Hiện tại, Đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM có 100 bệnh nhân được theo dõi, điều trị, nhưng chỉ có 48 trẻ em. Công suất tối đa tại đơn vị là 140 giường bệnh. Tình trạng khoa nhi vừa điều trị trẻ em Covid-19 vừa theo dõi người lớn mắc bệnh có thể xem là lần đầu diễn ra. Tuy nhiên, vì người lớn đa số đều tiêm vắc xin đủ nên triệu chứng nhẹ hoặc không có. Việc điều trị tập trung tối đa cho trẻ nhỏ.
PGS.TS.BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Trưởng đơn vị Covid-19 cho hay, hiện có gần 10 trẻ diễn tiến nặng, trong đó có 1 trẻ phải lọc máu, 4 trẻ phải thở máy. Đây đều là những trẻ kèm theo bệnh lý nền nghiêm trọng như bại não, béo phì, rối loạn chuyển hóa….
“Nhóm trẻ từ 12 tuổi trở lên hầu như không còn phải nhập viện kể từ khi TP triển khai tiêm vắc xin cho các cháu. Trước đây có 1 số ca 14-15 tuổi đều béo phì kèm theo Covid-19”, PGS Nguyên chia sẻ.
Theo dõi trẻ mắc Covid-19 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Số ca mắc trẻ em đang giảm dần cũng tương ứng với số ca mắc mới, ca nặng và tử vong chung vì Covid-19 đang giảm ở TP.HCM.
“Cần phải tiếp tục đẩy mạnh tiêm vắc xin mũi 3 để có thể kéo giảm hẳn tình hình ca mắc mới. Nguyên tắc 5K cũng phải thực hiện triệt để vì vẫn còn những ca F0 đang trong cộng đồng, nếu 5K không nghiêm sẽ tiếp tục lây nhiễm”, bác sĩ Đỗ Châu Việt nhận định.
Trước kế hoạch cho trẻ em tại TP.HCM đi học trở lại, bác sĩ Việt cho rằng chính quyền đang có từng bước cẩn trọng khi cho từng cấp lớp đi học theo giai đoạn. “Nhờ đó chúng ta sẽ đánh giá tình hình, nếu ca nhiễm không tăng mà vẫn giảm dần và ổn thì rất tốt. Tuy nhiên cần phải chờ đợi diễn biến tiếp theo để có phương án phù hợp”.
Theo Sở Y tế TP.HCM, tính đến ngày 4/1, TP đang điều trị cho 5.864 bệnh nhân Covid-19, bao gồm 113 trẻ dưới 16 tuổi. Số tử vong ghi nhận trong ngày là 26 ca, thấp nhất trong 1 tháng qua. Phần lớn trẻ nhỏ mắc Covid-19 đều có triệu chứng nhẹ, nhanh khỏi bệnh. Tuy nhiên nhóm mắc bệnh nền cần đặc biệt quan tâm vì nguy cơ chuyển nặng rất cao khi đi kèm với Covid-19.
TP.HCM hiện cũng đã sẵn sàng kế hoạch tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 3-11 tuổi. Sở Y tế cho biết đang chờ đợi quyết định và hướng dẫn của Bộ Y tế để triển khai.
Linh Giao
Ở nơi trẻ nhỏ “chiến đấu” với Covid-19
Bệnh nhi Covid-19 nặng đều mang theo bệnh nền hoặc béo phì. Các bé gần như bị tấn công dồn dập khi cơ thể gánh chịu cùng một lúc nhiều bệnh tật và đau đớn.
">