Nghệ sĩ Việt Nam có những trách nhiệm xã hội nặng nề
Sắp tới Quốc hội sẽ thông qua Luật Thi đua khen thưởng (sửa đổi). Luật được ban hành,ệsĩViệtNamcónhữngtráchnhiệmxãhộinặngnềkohey nishi khi phù hợp với thực tiễn, sẽ có tác dụng rất lớn đến phong trào thi đua toàn quốc, để thi đua là trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển cá nhân, trở thành một cách yêu nước thiết thực và tích cực. Tuy nhiên, ngược lại, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển xã hội, đặc biệt là tạo thành thói háo danh, loạn danh hiệu, giả dối, vốn đang bị xã hội ta lên án mạnh mẽ.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 Khoá XII đã chỉ rõ, một trong những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ, Đảng viên là: "Mắc bệnh thành tích, háo danh, phô trương, che giấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, đánh bóng tên tuổi, thích được đề cao, ca ngợi, chạy thành tích, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu. Và "Không háo danh, không kiêu ngạo cũng được nhắc đến ngày ở trang đầu tiên trong tác phẩm Đường cách mệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh".
Chúng ta thường biết đến một nguyên tắc trong thi đua khen thưởng là thành tích đến đâu khen thưởng đến đó. Chỉ có những ai không hiểu gì về nghệ thuật, hoặc cố tình không muốn hiểu về nghệ thuật mới không biết nghệ thuật có hai loại: sáng tác và biểu diễn. Đối với biểu diễn, chúng ta có danh hiệu NSND, NSƯT cho tài năng biểu diễn của nghệ sĩ. Còn đối với sáng tác, đó là giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước cho thành tựu sáng tạo của tác giả.
Nghệ sĩ là một danh hiệu danh giá. Xã hội tôn vinh nghệ sĩ bằng nhiều hình thức. Không ai mong muốn nghệ sĩ tìm mọi cách để chạy chọt kiếm cái danh cho chính mình. Làm cách đó chính là hạ thấp hình ảnh, vị trí của người nghệ sĩ trong lòng công chúng. Tuy nhiên, bất kỳ ai làm việc trong ngành văn hóa đều hiểu rõ, mỗi đợt đến dịp xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT là một đợt cao trào của kiện tụng. Nhiều hội thi, hội diễn chủ yếu phục vụ mục đích “mưa” huy chương tạo điều kiện phong tặng nghệ sĩ.
Trong hồi ký Đi tìm một vì sao của ông Phạm Quang Nghị, Nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), trang 476 có đưa ra những trăn trở : “Qua các lần bình xét, trao giải, trong đội ngũ văn nghệ sĩ luôn có những ồn ào, so bì, thắc mắc? Có một điều chắc chắn, việc bình xét, dù là có các cấp hội đồng, nhưng kết quả không bao giờ cũng là khách quan, kịp thời, đúng đắn. Tốt hơn nên để cho công chúng và thời gian đánh giá, tôn vinh những giá trị trường tồn, đích thực của các tác giả và tác phẩm. Những người thực tài sẽ có thực danh”.
Nhiều nghệ sĩ nói với tôi rằng, họ rất ngạc nhiên khi các nghệ sĩ sáng tác lại mong muốn danh hiệu NSND, NSƯT cho mình. Nếu nghệ sĩ biểu diễn cần có tài năng, thời gian để kết tinh thì nghệ sĩ sáng tác được đánh giá qua công trình, tác phẩm và như thế tài năng không đợi tuổi. Một bức ảnh đẹp, một cuốn chuyện, một công trình kiến trúc đẹp hay không ai xét người chụp ảnh hay tác giả có bao nhiêu năm cống hiến trong nghề!
Nhiều nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu nhưng công chúng không biết họ là ai và có đóng góp gì cho xã hội liệu việc vinh danh có hợp lý không? Vì thế, chúng ta cần có những đánh giá tác động xã hội với việc phong tặng NSND, NSƯT cho các lĩnh vực mới này.
Tôi nghĩ rằng, hầu hết nghệ sĩ trong lĩnh vực sáng tác nói chung, nhiếp ảnh, kiến trúc, văn học không phải là những người đề cao danh hiệu. Với họ, những công trình, tác phẩm có ý nghĩa, giá trị, được xã hội và công chúng đánh giá cao, khiến họ tự hào, có ý nghĩa hơn rất nhiều so với danh hiệu này hay danh hiệu khác.
Đúng là, trong quá trình xét giải thưởng những năm vừa qua, có thể có những trường hợp không đúng, nhưng đó không phải là lý do để thay đổi bản chất của sự việc. Tôi tán thành việc trao danh hiệu cho nghệ sĩ vì khác với nhiều quốc gia khác, nghệ sĩ Việt Nam có những trách nhiệm xã hội nặng nề. Việc tuyên dương, trao thưởng là cách chúng ta khuyến khích nghệ sĩ truyền cảm hứng tốt đẹp, tích cực nhiều hơn cho xã hội, phụng sự nhiều hơn cho đất nước. Tuy nhiên, việc trao giải cần đúng người, đúng việc, xứng đáng với tài năng thì danh hiệu sẽ giúp cho xã hội hình thành nên những tấm gương tốt, tạo điều kiện phát triển văn hóa, đạo đức cho con người.
TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
相关文章
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 01/02/2025 09:28 Kèo phạt góc2025-02-03- ”.
Xung quanh tôi, rất nhiều ông chồng thường xuyên phải mang xe vợ đi sửa như tác giả “Vợ tôi lái ô tô chỉ để đua đòi, tháng nào cũng mất cả đống tiền vì va quệt”, trong số đó có tôi. Vợ tôi vừa đẹp vừa kiếm tiền giỏi, lại tốt bụng, nhiệt tình và xởi lởi nên láng giềng ai cũng quý, nhưng với tư cách nữ tài xế thì cả xóm ai cũng sợ.
Ở thành phố tỉnh lẻ nơi tôi sống, những năm gần đây các gia đình mua ô tô rất nhiều. Đường xóm được làm khang trang, rộng rãi, an ninh tốt nên mọi người thường để xe ngoài đường. Nhưng sau khi vợ tôi mua ô tô riêng một thời gian (tôi cũng có một cái nhưng buộc phải dùng thường xuyên, vợ không thể mượn lái đi làm hằng ngày), mọi người dần dần mang xe nhà mình vào sân để, đường quang đãng hẳn.
Có lẽ họ sợ trở thành nạn nhân tiếp theo của vợ tôi, phải an ủi cô ấy là “không sao đâu” khi “con xế cưng” bị tông móp hay bị quệt xước cả vệt lớn. Mặc dù gia đình tôi chịu mọi phí tổn sửa chữa nhưng xe bị thế thì ai chẳng đau lòng. Trong vòng 2 năm vợ tôi lái ô tô, tôi đã 5 lần mang xe hàng xóm đi sửa, từ nhà sát vách đến gia đình tít tận đầu xóm. Ngoài ra còn mấy lần tôi phải chạy cả chục cây số đi giải quyết khi cô ấy “gây họa” ở ngoài.
Không chỉ là khắc tinh của ô tô, vợ tôi còn mấy lần làm cho chủ các quán ăn sáng, ăn vặt, các quầy tạp hóa dọc đường xóm tá hỏa tam tinh khi quệt phải biển quảng cáo hay bàn ghế, kệ đồ dựng chìa ra đường của họ, may mà người thì chưa ai bị sao.
Bao nhiêu năm, cán bộ xóm ra rả yêu cầu các gia đình bán hàng đừng lấn chiếm đường chung, nhưng chẳng ăn thua. Vợ tôi mua ô tô một thời gian, các bà ấy tự nguyện tự giác thu hết đồ đạc vào sân nhà mình, bộ mặt khối xóm trở nên văn minh lịch sự hẳn.
Rất may là cuối cùng vợ tôi cũng thấy mệt và chán xe bốn bánh. Cô ấy bảo việc quay xe, lùi xe, đưa xe vào điểm đỗ quá vất vả, thanh niên đi xe máy trên đường quá lộn xộn nhiều khi khiến cô ấy sợ hãi đến run tay. Vì thế, vợ bàn với tôi bán ô tô: “Công việc của em nhiều khi phải đi vào những nơi đường quá bé hoặc quá xấu, vẫn là đi xe máy tiện hơn”.
Tất nhiên là tôi ủng hộ. Sau đó, trong lần uống bia với cánh đàn ông trong xóm, anh em đua nhau cụng ly cảm ơn vợ chồng tôi vì đã tháo gỡ cho cả xóm một nỗi lo. Hôm đó tôi còn không phải trả tiền nhậu, mọi người trêu rằng đó là tiệc ăn mừng vợ tôi bán xe.
Tôi kể câu chuyện này để nói rằng, bên Tây thế nào tôi không biết, chứ ở Việt Nam, nhìn chung phụ nữ lái xe kém hơn nam giới là một sự thật, dù nhiều chị đúng là lái rất “lụa”. Tất nhiên ai lái kém mà tập luyện nhiều thì cũng sẽ giỏi hơn, nhưng có lẽ để lái được như số đông nam giới thì chị em phải tập luyện nhiều hơn họ. Đây không phải là kỳ thị hay định kiến gì cả, vì mỗi giới đều có những thế mạnh, những năng lực riêng. Nhiều việc phụ nữ làm rất giỏi nhưng đàn ông tập mãi vẫn không bằng.
Nói vậy nhưng tôi không bao giờ phản đối phụ nữ lái xe, cũng không bao giờ hùa theo ai đó mỉa mai “bán xăng cho phụ nữ là tội ác”. Trong cuộc sống hiện đại, lái xe là một kỹ năng cần thiết, giúp ích rất nhiều cho công việc và sinh hoạt gia đình. Cái gì kém thì có thể học, có thể luyện, luyện nhiều chắc chắn sẽ tốt hơn.
Tôi ủng hộ vợ bán ô tô là vì thực tế công việc của cô ấy không cần dùng riêng một chiếc. Cuối tuần, cần xe đi gặp bạn bè hay chở con đi chơi, hoặc những khi thực sự cần ô tô để đi giải quyết công việc, vợ có thể dùng xe tôi. Tóm lại, bán xe chứ không phải không lái xe nữa.
Chúng tôi cũng sẽ tận dụng những lần đi cùng nhau để tôi kèm cô ấy lái, dần dần nâng cao kỹ năng này. Đến lúc nào đó thực sự cần có ô tô riêng, vợ tôi sẽ mua xe lại.
Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Hãy chia sẻ ý kiến ở box bình luận bên dưới.
Hoàng Tùng'/>Cả xóm mừng khi vợ tôi bán ô tô
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
Linh Lê - 29/01/2025 21:50 Argentina2025-02-03
最新评论