Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM tự chủ, học phí tăng mạnh

Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM vừa thông qua đề án đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ đại học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. TheĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvănTPHCMtựchủhọcphítăngmạtrận đấu tottenhamo đề án này, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ bắt đầu thực hiện đổi mới kể từ năm 2022.
![]() |
Học phí nhiều ngành tại ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn tăng gấp đôi khi trường này chuyển sang tự đảm bảo chi thường xuyên |
Trường sẽ chuyển qua loại hình tự chủ áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập, tự đảm bảo chi thường xuyên.
Trên cơ sở luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung năm 2018, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ ở 3 nội dung, gồm: Tự chủ về bộ máy và nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính, mức học phí.
Đặc biệt, về mức học phí, trong năm học tới sẽ tăng so với hiện tại. Cụ thể, mức học phí năm học 2022-2023 sẽ áp dụng theo hai mức. Nhóm ngành Khoa học Xã hội sẽ áp dụng mức thu từ 16 - 20 triệu đồng/sinh viên/năm học; nhóm ngành Ngôn ngữ và Du lịch là từ 21 - 24 triệu đồng/sinh viên/năm học.
Với hệ văn bằng hai chính quy, văn bằng một vừa làm vừa học... học phí không vượt quá 1,5 lần. Bậc thạc sĩ không vượt quá 1,5 lần mức trần học phí của chương trình đại trà chuẩn trình độ đại học theo từng nhóm ngành và bậc tiến sĩ không vượt quá 2,5 lần.
Riêng học phí chương trình chất lượng cao (theo chi phí thực tế) sẽ gấp 3 lần mức trần học phí chương trình đào tạo hệ chuẩn trình độ đại học, dự kiến là 60 triệu đồng/sinh viên/năm.
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn là trường thứ 5 trong hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện tự chủ sau các trường: ĐH Bách khoa, ĐH Quốc tế, ĐH Kinh tế - Luật và ĐH Công nghệ thông tin.
Thời Vũ

Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?
Có ý kiến cho rằng, nhà nước chỉ nên quy định mức học phí tối thiểu, chưa nên quy định mức tối đa, cho phép các trường tự tính chi phí theo chuẩn đầu ra ngang bằng các đại học tiên tiến thế giới, nhằm thu hút ‘du học nội địa’.
相关文章
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2: Thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
Pha lê - 16/02/2025 09:22 Tây Ban Nha2025-02-21Thiệt hại do bão Yagi gây ra (Ảnh: Hữu Khoa).
Số dư nợ được xem xét cơ cấu còn trong hạn hoặc quá hạn không quá 10 ngày kể từ ngày đến hạn thanh toán, trả nợ đã thỏa thuận. Tuy nhiên để hỗ trợ khách hàng có thời gian khắc phục hậu quả sau bão, Thông tư cho phép xem xét cơ cấu lần đầu tiên đối với số dư nợ quá hạn trên 10 ngày trong khoảng thời gian từ ngày 7/9/2024 đến hết 10 ngày kể từ ngày Thông tư có hiệu lực.
Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện đến hết ngày 31/12/2025 và không giới hạn số lần cơ cấu. Theo Thông tư 53, thời điểm trả nợ cuối cùng của số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ được xác định phù hợp với mức độ khó khăn của khách hàng, nhưng không vượt quá ngày 31/12/2027.
Trước đó, chính sách hoãn, giãn nợ được các lãnh đạo ngân hàng đánh giá là rất cần thiết để hỗ trợ khách hàng chịu thiệt hại bởi bão Yagi. Nhiều khách hàng chưa có dòng tiền vì thiệt hại nặng sau bão, nếu không trả nợ đúng hạn sẽ bị tự động nhảy nhóm, rơi vào nợ xấu và không tiếp cận được vốn mới. Do đó, cơ chế cho phép ngân hàng hoãn, giãn nợ sẽ giúp nhiều khách hàng không rơi vào nợ xấu một cách tự động và có thêm thời gian phục hồi.
Thời gian qua, các ngân hàng cũng đã công bố giảm 0,5-2% lãi suất cho cá nhân và hộ kinh doanh vay vốn chịu thiệt hại vì bão Yagi.
Theo ước tính của Ngân hàng Nhà nước, tổng dư nợ bị ảnh hưởng bởi bão Yagi khoảng 190.000 tỷ đồng.
'/>Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 16/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá2025-02-21
最新评论