- Sức khỏe mới là vốn quý nhất vì vậy có muốn giảm cân bạn cũng nên tránh việc “hành xác” với các kinh nghiệm dưới đây.

Động lực để anh chị em giảm cân" />

Không 'hành xác' khi giảm cân, tưởng khó nhưng lại dễ

Công nghệ 2025-01-19 20:52:49 6

 - Sức khỏe mới là vốn quý nhất vì vậy có muốn giảm cân bạn cũng nên tránh việc “hành xác” với các kinh nghiệm dưới đây.

ônghànhxáckhigiảmcântưởngkhónhưnglạidễket qua ngoai hang anh hom nayĐộng lực để anh chị em giảm cân
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/062b399720.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

{keywords}Vợ chồng Hường ngày cô chưa phát hiện mắc bệnh ung thư. 

Ba ngày sau, đôi vợ chồng trẻ khăn gói quả mướp nhập viện. Nhưng bệnh K không chỉ mang lại đau đớn và suy sụp cho Hường, nó còn mang lại cho cô nhiều trải nghiệm thực sự quý giá.

“Khi đó, mình mới thấy mình thật có phúc. Mình được bố mẹ 2 bên, anh chị em, cô dì chú bác, bạn bè, đồng nghiệp… quan tâm, chăm sóc”.

Cũng chính nhờ tình cảm và sự động viên của mọi người, Hường dần dần vực dậy tinh thần. Cô bắt đầu nghĩ được rằng “có bệnh thì chữa, có sao đâu”.

Những ngày nằm viện, Hường lại được quen biết với các cô chú, anh chị em bệnh nhân vui vẻ, lạc quan giống như mình. Cô cảm thấy bớt cô đơn, lạc lõng giữa 4 bức tường lạnh lẽo của phòng bệnh.

Hường bắt đầu quay trở lại là một cô gái 29 tuổi yêu đời, nhí nhảnh. Cô đi “buôn chuyện” từ đầu phòng đến cuối phòng, chụp ảnh “selfie” đủ kiểu dáng. Khi ấy, Hường chỉ thấy niềm vui và bỗng nhiên cảm thấy K cũng chỉ là một căn bệnh bình thường.

Qua giai đoạn nằm viện sau mổ, cô được chuyển sang khoa nội để truyền hoá chất. Nhờ tìm hiểu thông tin và nghe các bệnh nhân khác chia sẻ kinh nghiệm, cô biết sau khi truyền hoá chất sẽ rụng tóc và rất mệt mỏi.

Ngay lập tức, cô lên kế hoạch làm đẹp cho mình. Cô lặn lội đi khắp các cửa hàng bán tóc giả ở Hà Nội để mua đủ mẫu ngắn dài gần chục bộ… dùng dần. Cô còn mua thêm các kiểu khăn, mũ, quần áo để kết hợp với tóc giả cho phong cách hơn.

“Thế mới biết, ngay cả khi có bệnh, nếu mình còn thích làm đẹp thì còn thấy vui vẻ, yêu đời. Bệnh tật chỉ là ‘muỗi’ mà thôi”.

{keywords}
Ung thư không thể cướp đi sự yêu đời, lạc quan của Hường. 

"Đúng như “lời đồn”, truyền hoá chất đúng là khổ thật”, Hường kể. Sau 2 ngày truyền, cô mới bắt đầu “ngấm” đau, đau từ xương ra ngoài, chỉ nhấc tay, nhấc chân cũng thấy đau. Đến ngày tiếp theo, cô bắt đầu nôn và không ăn được. “Đau đến mấy tôi vẫn chịu được nhưng nôn thì sợ lắm, cứ nằm xuống là phải chạy đi nôn”.

Nhưng với tinh thần lạc quan, tích cực, cô tự đùa với mình rằng: “Thôi chả sao, ăn ít càng đỡ béo, càng xinh!”.

Đúng 12 ngày sau đợt truyền hoá chất đầu tiên, Hường bị rụng tóc. “Chỉ vuốt tay lên đầu là tóc ra cả nắm”.

“Tôi cũng đã dự kiến trước việc này nên ra cửa hàng gội đầu ngay gần nhà cạo đầu luôn, chính thức trọc tóc từ lúc đó”.

May mắn hơn nhiều bệnh nhân ung thư khác, qua 8 đợt truyền hoá chất, Hường chỉ đau và khó chịu khoảng 5-7 ngày đầu mỗi đợt. Các ngày còn lại trước khi chuyển sang đợt truyền mới, Hường dành thời gian cho bản thân sau khi đã xin nghỉ làm. Cô ở nhà nấu ăn, đi mua sắm, đi du lịch… để đảm bảo mình luôn khoẻ và vui.

Đặc biệt, vốn yêu thích việc bếp núc, nội trợ, Hường lại càng có thời gian chăm chút cho bữa ăn của 2 vợ chồng hơn.

Những bữa cơm Hường nấu được bày biện đẹp mắt, nhiều màu sắc, đặc biệt là với chi phí rất phải chăng, phù hợp với kinh tế của 2 vợ chồng trẻ.

{keywords}
Những bữa cơm giản dị, bắt mắt của Hường dành cho chồng những ngày cô ở nhà tĩnh dưỡng để điều trị bệnh ung thư.
{keywords}
Cô nhanh chóng nhận được sự ngưỡng mộ của các chị em vì tài nấu nướng ngon, bổ, rẻ.

Bạn bè của Hường trên Facebook ai cũng trầm trồ, ngưỡng mộ những mâm cơm đủ món, đủ chất và tinh thần chiến đấu bệnh tật kiên cường của cô.

Người vợ trẻ chia sẻ: “Tôi nấu chủ yếu phục vụ cho anh xã. Đồ ăn được lựa chọn theo sở thích của anh ấy. Anh thích ăn gì, tôi sẽ nấu”. Đáng nể hơn, thông thường mỗi bữa ăn của 2 vợ chồng chỉ tốn chi phí từ 50 đến 70 nghìn đồng mà vẫn đầy đủ các món mặn, xào, canh và hoa quả tráng miệng.

Chia sẻ về người chồng đã cùng mình trải qua giai đoạn khó khăn nhất của cuộc đời, Hường nói với sự biết ơn sâu sắc. "14 năm 2 đứa ở bên nhau, trong đó có 6 năm yêu và 8 năm chung sống, lúc nào anh cũng chiều chuộng tôi hết mức.

Hai năm tôi nằm viện, anh luôn ở cạnh vợ. Chưa lần nào tôi phải đi viện một mình, kể cả đi khám. Trong cuộc sống hằng ngày, tính tôi bướng, nên người nhường nhịn lúc nào cũng là anh”.

{keywords}
Người vợ trẻ kể về anh xã của cuộc đời mình đầy hạnh phúc và biết ơn.
{keywords}
 

Cô nói, khi gặp hoạn nạn mới thấy tình yêu của người chồng, tình thương của người thân là quý giá. “Mỗi lần tôi đi viện, mọi người sẽ thay nhau ra Hà Nội chăm mình. Cả gia đình chồng cũng cưng chiều và yêu thương tôi hết sức. Chính vì có gia đình tuyệt vời như thế nên tôi đã lấy đó làm động lực để chiến đấu với bệnh tật, không phụ tình yêu thương của mọi người”.

{keywords}
Hường tự tìm niềm vui trong những ngày tháng khó khăn nhất cuộc đời mình. 

May mắn, sau 2 năm điều trị, hiện nay sức khoẻ của cô ổn định và đã đi làm trở lại. Bây giờ, cứ 3 tháng, cô lại phải tái khám một lần và đều cho kết quả tốt.

Nói về trải nghiệm đặc biệt này, Hường bảo: “Được trở về từ cửa tử, tôi thấy yêu cuộc sống này hơn rất nhiều”.

Xem thêm video: Dự đoán ung thư trước 8 năm nhờ phân tích gen

Nguyễn Thảo

Ảnh: NVCC

Nữ sinh Ngoại thương chữa khỏi ung thư xuất hiện với vẻ đẹp rạng rỡ

Nữ sinh Ngoại thương chữa khỏi ung thư xuất hiện với vẻ đẹp rạng rỡ

"Khi bị bệnh, em đã từng oán trách số phận nhưng giờ em nhận ra là chỉ cần mình không ngừng cố gắng, không từ bỏ và luôn khát khao yêu đời thì cuộc đời sẽ yêu thương mình", Thủy Tiên chia sẻ.

">

Cô gái Hà Nội vượt 'cửa tử' ung thư nhờ tình yêu tuyệt vời

{keywords}Chị Tâm và ông Chung ngày gặp lại.

Chị Bình cho biết, trước đây, nhà bố mẹ chị và nhà ông Sáng chỉ cách nhau một con đường ở phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương. Khi đi học ở trường tiểu học gần nhà, chị có nhìn thấy em gái mình - Nguyễn Thị Tâm đi học cùng. "Nhìn thấy bảng tên trên áo em Tâm, tôi nhận ra đó là em gái mình", chị Bình nói.

Năm 1975, gia đình ông Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Vợ ông Chung bỏ đi mấy tháng cũng về xin đoàn tụ cùng chồng. Sau giải phóng, vợ chồng ông cũng đến xã Bình Hòa, huyện Krông Ana, Đắk Lắk xây dựng kinh tế mới. Chị Tâm thất lạc bố mẹ ruột từ đó.

Lá thư tìm em gửi đi từ năm 2009

Đến nơi ở mới, vợ chồng ông Chung sinh thêm 4 người con nữa. Tuy nhiên, nỗi nhớ thương đứa con gái bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi của ông Chung không bao giờ nguôi.

Mấy chục năm qua, ông Chung muốn đi tìm con, nhưng không biết địa chỉ, thông tin liên lạc của gia đình ông Sáng. Một phần, nơi ông ở là vùng sâu vùng xa nên thông tin liên lạc, phương tiện đi lại khó khăn. 

Năm 2009, ông Chung, khi này đã 75 tuổi , có xem chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly. Ông thấy nhiều người thân tìm được nhau chỉ qua những manh mối nhỏ nên nói con gái lớn viết thư gửi cho chương trình nhờ tìm con gái út.

{keywords}
 Em gái nói gì, con gái lớn ông Chung viết ra giấy cho bố đọc. 

Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban tổ chức chương trình nhận được thư con gái ông Chung gửi từ tháng 10/2009. Trong thư, con gái ông Chung cung cấp được nơi ở cũ của gia đình mình và gia đình ông Lộc Văn Sáng, cũng như đơn vị mà ông Sáng từng đóng quân.

Tuy nhiên, do các địa chỉ người gửi thư cung cấp thay đổi, người cần tìm cũng đến nơi ở mới nên phải mất hơn 10 năm sau việc tìm con gái cho ông Chung mới hoàn thành.

"Từ các địa chỉ trong lá thư mà người viết cung cấp, chúng tôi vẽ lại hành trình di chuyển của gia đình ông Lộc Văn Sáng để việc tìm người dễ hơn. May mắn, dòng họ Lộc ít người nên việc lần ra nơi ở của chị Tâm hiện tại dễ hơn một chút", nhà báo Thu Uyên nói.

Không nghĩ mình là con nuôi

Sau giải phóng, vợ chồng ông Lộc Văn Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Chị Tâm cũng lấy chồng, sinh lần lượt 4 người con ở mảnh đất này.

Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban đầu, người chương trình liên lạc được với em gái của chị Tâm (con gái của ông Sáng) và người này không đồng ý cung cấp thông tin. "Đội tìm kiếm của chương trình phải xuống tận nơi ở, thuyết phục, em gái chị Tâm mới đồng ý", nhà báo Thu Uyên kể.

Gặp người của chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, chị Tâm cho biết, từng nghe nhiều người bị lừa vì tin người lạ gọi điện đến nên các thành viên trong gia đình bảo nhau phải cảnh giác. Sau khi hai bên nói chuyện thân mật, chị Tâm mới sẵn sàng chia sẻ câu chuyện của mình. 

Chị Tâm kể, ở với bố mẹ nuôi, chị được thương như con ruột nên không nghĩ mình là con nuôi. “Sau khi nhận nuôi tôi, bố mẹ sinh lần lượt được 7 người con nữa. Vậy là tổng cộng, bố mẹ có đến 8 người con (4 trai và 4 gái). Tuy nhiên, không vì thế mà bố mẹ hết thương tôi”, chị Tâm xúc động nói.

{keywords}
Dòng tin nhắn ngày gặp lại.

Năm 10 tuổi, trong một lần ra chợ gần nhà, chị Tâm được một người phụ nữ mua  bát phở cho ăn. Chị ăn xong, người này nói: “Cháu là con nuôi của vợ chồng ông Sáng. Bố đẻ cháu là ông Chung - người ân nhân của cô. Trước đây, bố đẻ cháu có nhờ cô trông cháu giúp khi mẹ cháu bỏ đi”.

Còn nhỏ nên chị Tâm không phân biệt được thế nào là con ruột và con nuôi, nhưng chị vẫn hỏi chuyện bố mẹ thì được kể sự thật. “Sau đó, bố Sáng có đưa tôi đi gặp bố mẹ đẻ. Lúc đó, tôi có gặp bố Chung, chị Bình và chị Ngọc.

Gặp tôi, bố Chung ôm rồi nói: “Con gọi ba đi con” nhưng tôi không gọi được. Khi tôi về lại nhà bố Sáng, bố Chung có cho tôi lương khô và một cái áo mới. Lần khác, bố Chung có đến trường gặp rồi cho tôi 500 đồng”, Chị Tâm nhớ lại.

Người phụ nữ sinh năm 1960 cho biết, vì bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi, lại được bố mẹ nuôi yêu thương như con đẻ nên chị không phân biệt thế nào là con ruột, thế nào là con nuôi. "Mãi đến khi lấy chồng tôi mới phân biệt được", chị Tâm nói.

Chồng chị Tâm đã mất vì bệnh hai năm trước. Nhiều lần nghe vợ tâm sự chuyện gia đình, anh định chạy xe máy chở vợ về Phú Lợi hỏi thông tin về bố mẹ ruột và các chị để đi tìm, nhưng không thực hiện được vì nhiều lý do. 

"Mấy chục năm qua, tôi cứ nhớ hình ảnh bố Chung muốn tôi gọi bố nhưng tôi không gọi được. Tôi cứ nghĩ, chắc bố buồn và đau khổ lắm", chị Tâm chi sẻ.

Sau khi đối chiếu thông tin có nhiều trùng khớp, ban tổ chức chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly đã tổ chức một cuộc gặp cho bố con ông Chung. Ngày gặp lại, ông Chung đã 87 tuổi, tai bị điếc nên không thể nghe con gái nói. Vậy là, chị Tâm muốn nói gì thì người con gái lớn ông Chung phải viết ra giấy cho bố đọc.

Câu đầu tiên chị nói với bố trong buổi gặp đầu tiên sau 46 năm mất liên lạc: "Con thương ba và nhớ các chị em nhiều".

Nước mắt rưng rưng, ông Chung ôm con và nói hối hận vì quyết định để con rời xa vòng tay mình mấy chục năm trước. Sau đó, bố con họ kể cho nhau chuyện về gia đình và những nỗi nhớ thương trong hơn 46 năm năm mòn mỏi ngóng trông nhau.

Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam

Tú Anh

Ngày gặp lại của hai chị em thất lạc suốt 53 năm dù sống gần nhau

Ngày gặp lại của hai chị em thất lạc suốt 53 năm dù sống gần nhau

Bán nhà trả nợ cho vợ xong, cụ Keo đưa gia đình ra khu chợ, quây bạt sinh sống. Vài năm sau, người cha này cho cả hai con gái đi làm con nuôi ở hai gia đình khác nhau.

">

Con gái xúc động gặp lại cha ruột sau 61 năm chia ly

Khi một hạt lạ (nấm mốc, khói, vi khuẩn...) xâm nhập vào mũi, chúng sẽ tương tác với những sợi lông nhỏ và làn da mỏng manh dọc theo đường mũi. Khi lớp niêm mạc mũi cảm nhận được chất lạ, nó sẽ gửi một tín hiệu đến não, báo hiệu rằng mũi cần phải tự làm sạch bằng cách hắt hơi.

Hắt hơi có thể mang theo nhiều vi khuẩn, lây lan các bệnh như cúm. Tuy nhiên, phản ứng tự nhiên này sẽ thiết lập lại toàn bộ môi trường mũi, giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

Tại sao hắt hơi khi bị ốm

Cơ thể sẽ cố gắng dọn dẹp các chất lạ xâm nhập. Dị ứng, cúm, cảm lạnh thông thường đều có thể gây chảy nước mũi. Khi ốm, bạn có thể bị hắt hơi thường xuyên hơn vì cơ thể hoạt động để loại bỏ chất lỏng.

Dị ứng gây hắt hơi

Bụi bay lên trong khi lau chùi có thể khiến bất cứ ai hắt hơi. Nhưng nếu dị ứng với bụi, bạn có thể thấy bản thân hắt hơi thường xuyên hơn khi dọn dẹp. Người dị ứng với phấn hoa, ô nhiễm, vẩy da, nấm mốc cũng có phản ứng tương tự.

Khi tiếp xúc với các tác nhân dị ứng, cơ thể sẽ giải phóng histamin để tấn công dị nguyên xâm nhập. Histamine gây ra triệu chứng hắt hơi, chảy nước mắt, ho và chảy nước mũi.

Một số người hắt hơi nhiều lần. Đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn hắt hơi không mạnh bằng người chỉ hắt hơi một lần. Tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu viêm mũi mạn tính.

Hắt hơi giúp cơ thể chống lại nguyên nhân gây bệnh. Ảnh: Freepik">

Vì sao hắt hơi?

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

{keywords}Con hẻm 60/41 vắng lặng vào sáng 29 Tết.

“Cả hẻm không có một chậu bông đón Tết”

Sáng sớm, chị Hoàng Thị Hồng (40 tuổi, ngụ hẻm 60/41, đường Nguyễn Văn Cự, phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP.HCM) loay hoay bấm điện thoại nhờ người bạn mua giúp ít bún khô. Chị nói, mấy bữa nay toàn ăn mì gói, các con của chị đã chán rồi.

Chị Hồng kể: “Nhà tôi nằm trong khu vực bị phong tỏa để phòng dịch. Mọi chuyện xảy ra quá bất ngờ. Tương tự gia đình tôi, các hộ dân khác cũng chung cảnh ngộ. Sáng sớm, ngủ dậy đã thấy mình nằm trong khu phong tỏa, nội bất xuất, ngoại bất nhập”.

Theo chị, sáng 27 tết, thức giấc, chị nhận tin con hẻm bị phong tỏa do có ca nhiễm Covid-19. Chị bàng hoàng lo sợ các thành viên trong gia đình nhiễm bệnh. Hơn thế, Tết Nguyên đán cận kề nhưng gia đình chưa kịp chuẩn bị gì khiến chị càng buồn hơn.

{keywords}
Sáng 29 tết, căn nhà chị Hồng vẫn chưa được trang hoàng đón năm mới. Chị nói, năm nay, cả hẻm không có một chậu hoa tết.

“Nghe mình nằm trong khu phong tỏa, tôi sợ lắm. Đặc biệt, khi được nhận lương thực từ chính quyền địa phương, tôi lại càng lo hơn vì biết mình sẽ bị phong tỏa lâu. Nếu như trước đây được phát gạo, quà Tết, ai cũng vui thì bây giờ nghe được phát lương thực là buồn, lo vì biết sẽ bị phong tỏa lâu”, chị Hồng chia sẻ.

Hướng mắt ra con hẻm vắng ngắt giữa sáng 29 Tết, chị Hồng thở dài nói rằng năm nay, con hẻm 60/41 này không có Tết nữa rồi. Mọi năm, vào giờ này, người trong hẻm tấp nập chuẩn bị Tết. Phụ nữ thì đi chợ, đàn ông ở nhà trang hoàng nhà cửa. Nhà nhà trưng hoa, trái tết.

“Hẻm này bà con hòa đồng lắm. Đừng nói đến Tết, ngày thường, mọi người hay qua lại, gặp gỡ nhau nói chuyện rôm rả. Tết thì vui lắm, trẻ con, người lớn cùng nhau mua hoa, trang trí...Thế mà năm nay, hẻm vắng lặng như tờ, không ai bước ra đường. Cả hẻm, không có một chậu hoa trưng Tết. Ai cũng sợ, cứ đóng cửa ở trong nhà”, chị Hồng chia sẻ.

{keywords}
Ngoài lương thực, thực phẩm được chính quyền các cấp trợ cấp, gia đình chị Hồng chưa sắm sửa gì được cho tết.

Người lớn đã buồn, trẻ con trong hẻm càng chán nản hơn. Không thể tự do chạy nhảy, các em phần lớn đều chọn việc xem ti vi, chơi điện thoại để giết thời gian. Tuy vậy, chị Hồng nói, các con của mình cũng như trẻ em trong hẻm đều rất tuân thủ quy tắc chống dịch. Dù ở trong nhà, các em cũng chủ động đeo khẩu trang.

"Chỉ có trái dừa cúng giao thừa"

Bất ngờ bị phong tỏa từ ngày 27 Tết, các hộ dân sinh sống trong hẻm 60/41 không kịp chuẩn bị gì cho năm mới. Nhiều hộ tính toán đến “ngày 28-29 mới đi sắm đồ Tết” nên sau khi phong tỏa, họ rơi vào tình trạng khan hiếm thực phẩm...

Chị Hồng nói, việc phong tỏa đến đột ngột quá, không ai kịp chuẩn bị được gì. “Như nhà tôi, đang ngủ, sáng dậy bị phong tỏa nên chưa mua được gì cho ngày thường chứ đừng nói chuẩn bị cho Tết. Hẻm này năm nay không nhà nào gói được cái bánh tét, bánh chưng nào”, chị Hồng nói thêm.

{keywords}
Ngán mì tôm, chị nhờ mua được nửa ký bún khô để các con đổi món.

Như để minh chứng cho lời mình nói, chị mở vội cánh cửa tủ lạnh. Bên trong tủ trống rỗng. Mấy ngày vừa qua, gia đình chị đều ăn mì tôm do chính quyền địa phương tiếp tế.

“Tôi mới điện thoại nhờ bà bạn ở ngoài mua giúp ít bún khô gửi vô. Mấy đứa con nhà tôi ăn mì hoài, than chán. Tôi vừa nhờ bạn mua nửa ký bún khô để nấu cho tụi nhỏ ăn tạm”, chị Hồng nói.

Được chính quyền các cấp quan tâm, những hộ dân trong cụm phong tỏa tại phường Tân Tạo A không lo Tết đói. Tuy nhiên, những hộ dân này cho biết, do không kịp chuẩn bị nên họ sẽ đón giao thừa trong sự đạm bạc đến lạ lùng.

{keywords}
Chiếc tủ lạnh trống rỗng vào ngày cận tết của gia đình chị Hồng.

Chị Hồng nói: “Còn ít giờ đồng hồ nữa là đến giao thừa mà tôi chưa mua được gì. Không biết các hộ khác thì sao chứ tôi chỉ còn mấy trái dừa. Chắc tôi chỉ có từng ấy thứ để cúng giao thừa, do không có bà con ở gần đây nên không nhờ mua đồ được”.

Nói xong, chị lấy quầy dừa để ra giữa sàn nhà cho chúng tôi xem. Chị còn giới thiệu thêm một rổ khoai môn cùng đôi củ cà rốt để chuẩn bị Tết. 

{keywords}
Chị nói sẽ dùng số dừa này để cúng giao thừa vì nhà chưa chuẩn bị được gì.

Theo chị Hồng, do gia đình chị không có người thân ở đây nên đành chấp nhận ăn Tết đạm bạc nhất có thể. “Mong cho mọi chuyện sớm qua đi. Một năm đầy những biến động, xáo trộn. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn lạc quan và tin rằng mọi chuyện sẽ tốt lên trong năm tới”, chị Hồng tâm sự.

Trong cái rủi có cái may: Ở nhà đón Tết để sống chậm lại

Trong cái rủi có cái may: Ở nhà đón Tết để sống chậm lại

Chẳng ai muốn dịch bệnh hoành hành như thế này. Cả công việc của chồng và tôi đều bị ảnh hưởng ít nhiều. Nhưng tôi trộm nghĩ, thế là Tết năm nay mình sẽ được nghỉ ngơi đúng nghĩa.  

">

Khu phong tỏa Sài Gòn: Cả hẻm không một chậu hoa trưng tết, nhà chỉ có mấy trái dừa

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Karkh, 21h00 ngày 11/12: Chủ nhà ‘ghi điểm’

友情链接