- Tôi hiện đang bị bôi nhọ trên facebook. Vậy tôi có thể gửi đơn khởi kiện được không?ôinhọngườikháctrênfacebooksẽbịkhéptộilàmnhụcngườikhágiavang Và nộp đơn tại đâu?
TIN BÀI KHÁC
- Tôi hiện đang bị bôi nhọ trên facebook. Vậy tôi có thể gửi đơn khởi kiện được không?ôinhọngườikháctrênfacebooksẽbịkhéptộilàmnhụcngườikhágiavang Và nộp đơn tại đâu?
TIN BÀI KHÁC
Cách đây 4 năm, CapitaLand - một tập đoàn địa ốc đến từ Singapore đã đưa khái niệm “Homes Resort” vào Việt Nam với dự án Vista Verde (Quận 2). Dự án này gây ấn tượng bởi thiết kế như một khu nghỉ dưỡng 5 sao với hồ bơi ốc đảo rộng mênh mông, cây xanh hiện diện khắp nơi từ những lối đi bộ trên cao, đến những khu công viên, BBQ,…
Tuy nhiên, đến năm 2019, những dự án “Homes Resort” đúng nghĩa mới bắt đầu xuất hiện tại Sài Gòn với khu nghỉ dưỡng Sunshine City Sài Gòn toạ lạc giữa trung tâm Quận 7. Được biết, dự án này được triển khai trên một “ốc đảo”, giữa hồ nhân tạo lớn bậc nhất Sài Gòn.
Sunshine City Sài Gòn gồm 9 toà tháp có quy mô hơn 3.000 căn hộ tiêu chuẩn 5 sao. Mỗi toà tháp tại dự án này là một “ốc đảo” được bao bọc bởi diện tích mặt nước 12.000 m2 cùng không gian cây xanh khổng lồ. Với cách thiết kế này, không gian mặt nước rộng mênh mông sẽ được bố trí sát tận thềm nhà.
Nhằm biến dự án thành một khu resort nghỉ dưỡng đúng nghĩa, chủ đầu tư đã chi ra một số tiền lớn để phát triển hệ thống cầu dạo bộ nối các tổ hợp Bungalow liên hoàn trên mặt hồ. Ngoài ra, Sunshine Group còn bố trí hàng loạt thác nước có độ cao hàng chục mét, tạo thành những màng hơi nước bao phủ toàn dự án. Quanh hồ, chủ đầu tư sẽ bố trí hệ thống các khu tiện ích, vận động ngoài trời, chuỗi cây xanh khổng lồ.
Khu resort được đầu tư gần 70 tiện ích đa dạng từ spa, gym, siêu thị, khu vui chơi của trẻ em, hồ bơi vô cực, vườn thiền,… Đa số các khu tiện ích ngoài trời đều được bố trí tại những không gian rộng thoáng ven hồ. Thậm chí nhiều tiện ích như mê cung cây, vườn thần tiên cho trẻ em… còn được bố trí riêng trên những “ốc đảo” nhỏ giữa hồ.
Tại mỗi tầng lẻ của các khu căn hộ, chủ đầu tư bố trí các khu vườn treo quy mô lớn nhằm mang không khí trong lành tới từng căn hộ. Tầng mái của 9 toà tháp ngập tràn sắc xanh của những khu vườn nhiệt đới bao quanh đường dạo bộ chân mây, hồ bơi Infinity… Diện tích mặt nước, cây xanh khổng lồ bao quanh các toà tháp giúp không khí tại dự án được điều hoà, luôn trong lành và thấp hơn nhiệt độ ngoài trời của TP.HCM từ 3-4 độ C.
Ngoài Sunshine City Sài Gòn, Sunshine Group còn phát triển khu resort Sunshine Diamond River nằm bên sông Sài Gòn. Dự án này sở hữu không gian cây xanh mặt nước hàng chục nghìn m2 được bố trí từ dưới tầng đến đỉnh toà nhà. Đặc biệt, trong lòng dự án này, chủ đầu tư đã đào một con kênh uốn quanh các toà nhà bên những khu vườn nhiệt đới.
Xu hướng của thị trường BĐS TP.HCM
Đại diện CBRE, cho biết: 10 năm trước, căn hộ xanh là xu hướng của thị trường BĐS. Đến thời điểm hiện tại, xu hướng căn hộ xanh sẽ được thay thế bởi những dự án “Homes Resort”, được thiết kế như những khu nghỉ dưỡng giữa lòng Sài Gòn.
Tình trạng quá tải dân số, thiếu không gian xanh, nạn kẹt xe, ô nhiễm khói bụi hay rác thải từ các nhà máy, áp lực lớn về công việc là những nguyên nhân chính khiến nhiều gia đình gia tăng nhu cầu sở hữu “Homes Resort” trong lòng thành phố.
Vào những ngày cuối tháng 8, các khu vực trung tâm như Bình Thạnh, Quận 1, Quận 3, Quận 2… luôn bị bao phủ bởi một làn sương mỏng. Theo báo cáo của viện môi trường Việt Nam, hiện trạng này được tạo nên bởi các lớp bụi mịn PM2.5 gây hại cho sức khỏe.
Chị Uyên - một khách hàng chuẩn bị chuyển lên sống tại Sunshine City Sài Gòn cho biết: “Không khí Sài Gòn ô nhiễm, nên chị nhất quyết bán biệt thự, lựa chọn những dự án “nghỉ dưỡng trong lòng Sài Gòn” như Sunshine City Sài Gòn. Chị thích không gian nước và cây tràn ngập khắp nơi. Chiều về, chị vừa có thể ngồi ăn tối, uống café và ngắm nhìn hoa nở… Mỗi tối, thay vì nhốt mình trong phòng xem tivi, lướt điện thoại cả gia đình chị có thể cùng nhau đi dạo mát trên những cây cầu gỗ, ngồi uống trà trên những Bungalow ngắm trăng, hoặc chạy bộ trên những con đường ven hồ”.
Nhu cầu cao, tuy nhiên nguồn cung về căn hộ resort rất khan hiếm. Theo đại diện CBRE, để phát triển các khu Homes Resort, dự án phải có quy mô lớn, chấp nhận mật độ xây dựng thấp. Đặc biệt, chủ đầu tư phải uy tín, phát triển không gian sống chỉn chu, ngập tràn cây xanh, mặt nước, bố trí tại khắp dự án.
Văn Thành
" alt=""/>Những dự án sở hữu không gian sống như resort nghỉ dưỡng giữa Sài GònTwitter mua lại bản quyền biểu tượng chú chim xanh nổi tiếng trên iStockphoto với giá chỉ 15 USD. Trừ đi các khoản phí, Simon Oxley, tác giả của bức hình có thể chỉ nhận được 6 USD cho sáng tạo của mình. Theo thời gian, logo Twitter cũng đã trải qua nhiều cuộc thay đổi về hình dáng lông cánh cũng như vị trí miệng của chú chim. Ảnh: Arstechnica.
Symantec, công ty phần mềm Mỹ có trụ sở tại Mountain View, California đã đi vào lịch sử thiết kế thế giới, khi tiêu tốn hơn 1,28 tỷ USD cho chiến dịch thiết kế lại logo. Biểu tượng bao gồm chi tiết dấu kiểm ngụ ý các hoạt động của công ty đều thành công, điều rất lý tưởng với hãng cung cấp bảo mật web như Symantec. Thêm vào đó, màu vàng của vòng tròn tượng trưng cho tính liên tục và ổn định. Tất cả yếu tố này tạo nên cảm giác an toàn, tin cậy cho người xem. Ảnh: Channel Asia. |
Microsoft đã sửa logo của mình vào năm 2012, sau 25 năm trung thành với thiết kế cũ. Công ty sử dụng đội ngũ nội bộ để làm việc này, nên có thể xem chi phí gần như bằng 0. Giám đốc chiến lược thương hiệu của Microsoft khi đó, ông Jeff Hansen cho rằng logo mới của hãng được thiết kế nhằm "nhấn mạnh, đại diện cho tính kế thừa lịch sử của công ty, đồng thời báo hiệu tương lai với nhiều sự đổi mới". Ảnh: ITNews. |
Logo nhiều màu nổi tiếng của Google đã trải qua nhiều thay đổi trong suốt thời gian phát triển của công ty, ý nghĩa chính của nó vẫn được giữ nguyên. Biểu tượng ban đầu được thiết kế vào năm 1998 bởi Sergey Brin, một trong hai đồng sáng lập Google. Brin dùng GIMP, chương trình chỉnh sửa đồ họa miễn phí. Sau đó, một người bạn của ông là Ruth Kedar tiếp tục chỉnh sửa mẫu logo mà không hề nhận tiền công. "Khi đó, tôi còn chẳng tin Google sẽ phổ biến như ngày nay", Kedar cho biết trong cuộc phỏng vấn năm 2008. Ảnh: Pinterest. |
Sau những mâu thuẫn với các thành viên hội đồng quản trị Apple, Steve Jobs rời công ty và dồn tâm huyết tạo nên NeXT vào năm 1985. Ông mất 100.000 USD cho mẫu logo và bộ nhận diện thương hiệu, vốn là sáng tạo của nhà thiết kế đồ họa quá cố Paul Rand. Rand còn nổi tiếng qua cuốn sách hướng dẫn 100 trang, trình bày chi tiết quy trình, bao gồm cả việc cách điệu tên công ty từ “Next” thành “NeXT”. Ảnh: Neu Apple. |
Khi Facebook bắt đầu phát triển từ trang cho sinh viên đại học đến nền tảng mạng xã hội thế giới, Mark Zuckerberg đã thuê nhà thiết kế Mike Buzzard để tạo logo. Dù trải qua một số thay đổi, phần lớn sáng tạo của Buzzard vẫn còn được giữ đến ngày nay. Đáng chú ý trong câu chuyện thiết kế này, chính là việc Mark đề nghị trả cho Buzzard cổ phần công ty thay vì tiền. Năm 2017, trị giá số cổ phần đó vào khoảng 100 triệu USD. Ảnh: iConfinder. |
Trong sự kiện ra mắt sản phẩm ngày 30/3, CEO Lei Jun đã công bố logo mới của Xiaomi. 4 góc của logo mới được bo tròn mạnh hơn, chữ "Mi" và màu nền cam đặc trưng không thay đổi. Trên một số sản phẩm cao cấp, màu của logo là đen và bạc. Logo mới Xiaomi hợp tác với Kenya Hara, một trong những nhà thiết kế hàng đầu tại Nhật Bản để tạo ra. Số tiền công ty phải trả cho thiết kế này là 2 triệu nhân dân tệ, tương đương hơn 7 tỷ đồng. Ảnh: The Verge. |
Theo Zing/Business Insider, The Verge
Kenya Hara, người gây tranh cãi với logo mới của Xiaomi là một trong những nhà thiết kế lừng danh, từng hợp tác với nhiều thương hiệu nổi tiếng.
" alt=""/>Logo của Google, Microsoft giá 0 đồngViệt Nam được đánh giá là một trong những thị trường gọi xe phát triển nhanh nhất Đông Nam Á. Nền kinh tế số phát triển ngày càng mạng mẽ mang đến cơ hội lớn cho các ứng dụng.
Quy mô thị trường gọi xe có thể đạt 4 tỷ USD vào năm 2025. Google và Temasek cũng cho biết mức tăng trưởng của thị trường gọi xe có thể lên tới 40% đến năm 2025. Thị trường này thực sự là miếng bánh hấp dẫn, nhưng lại nằm phần lớn trong các doanh nghiệp ngoại.
Ba ứng dụng gọi xe phổ biến nhất hiện nay là Grab, be và Gojek chiếm gần như trọn vẹn thị trường Việt Nam.
Nghiên cứu của ABI Research cho thấy vị thế dẫn đầu của Grab ngày càng được củng cố. Grab đã hoàn thành trên 62 triệu chuyến xe trong nửa đầu 2020 và chiếm tới 74,6% thị phần. Các trung tâm đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM phủ kín màu áo xanh Grab.
Trong khi đó, dù vẫn đứng thứ 2 nhưng be đang bị Gojek bám đuổi quyết liệt và rút ngắn khoảng cách đáng kể với 12,4% thị phần và 12,3% thuộc về Gojek.
Trong hơn hai năm trở lại đây, hàng loạt ứng dụng gọi xe được ra mắt. Có khoảng gần 20 ứng dụng góp mặt trên thị trường, nhưng ứng dụng Việt vẫn khó lách qua khe cửa hẹp để có thể tiếp cận được với người tiêu dùng.
Sau khi FastGo khép dần lại hoạt động của mình ở thị trường gọi xe sau thời gian đầu hoat động rầm rộ, chỉ còn be group vẫn đang “đơn thương độc mã” đương đầu với các đối thủ ngoại giàu tiềm lực tài chính và công nghệ.
Ứng dụng Việt tìm cách liên minh
Ứng dụng Việt đang tìm hướng liên kết trên nền tảng chung |
Dịch Covid-19 và việc hạn chế đi lại trong bối cảnh dịch bệnh đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của be khi không có nhiều mảng dịch vụ như giao nhận đồ ăn để bù lại hoạt động vận tải bị ảnh hưởng. Trong khi cả Grab và Gojek lại đang mở rộng ra mảng dịch vụ khác, đặc biệt là giao nhận đồ ăn để bù lỗ cho mảng gọi xe.
Grab gần như hoàn chỉnh và tiếp tục mở rộng hệ sinh thái dịch vụ của mình nhất là các dịch vụ ăn uống mua sắm và tài chính đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Gojek đang phát triển hệ thống nhà hàng của mình, nhắm đến các đối tác vừa và nhỏ - một lực lượng rất lớn tại thị trường Việt Nam. Ứng dụng này cho biết có khoảng trên 80.000 đối tác nhà hàng, đồng thời đã tạo ra một nền tảng cho phép các đối tác tối ưu các nguồn lực và rút ngắn thời gian giao hàng. Ứng dụng này đang rục rịch ra mắt một số dịch vụ mới, hướng theo đúng con đường siêu ứng dụng để có thể mở rộng thị phần.
Năm 2020, một nghị định về thuế được ban hành và áp thuế dịch vụ đi xe như một hoạt động kinh doanh vận tải thay vì là một loại hình công nghệ. Điều này đã khiến 2 ứng dụng là Grab và Gojek phải tăng tỷ lệ chiết khấu với tài xế và phí người dùng lên đáng kể như một trong những nỗ lực để bảo vệ doanh thu. Đây là nguyên nhân khiến nhiều tài xế đình công vào cuối năm 2020.
Trong khi đó, be đã đăng ký hoạt động vận tải không bị ảnh hưởng nhiều bởi quy định mới. Về cơ bản "cuộc chơi" đã gần như bình đẳng.
Để cạnh tranh được với các đối thủ được hậu thuẫn mạnh về tài chính, be không đi theo mô hình siêu ứng dụng như các đối thủ nước ngoài, mà tập trung vào việc phát triển thành nền tảng mở.
Cho đến thời điểm hiện tại, be vẫn “kiên trì” với mảng dịch vụ 4 bánh. Chiến lược này được thực hiện bằng việc mở rộng chuỗi liên kết nhiều hơn với các doanh nghiệp vận tải khác, chẳng hạn như liên kết với EMDDI, Liên minh taxi việt, Lado hay Vexere.vn.
Công ty này đang đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp taxi địa phương nhằm kết nối các xe taxi truyền thống lên nền tảng gọi xe công nghệ. Lãnh đạo be cho biết công ty này mở hệ sinh thái số và sẵn sàng chào đón các doanh nghiệp khác cùng hợp tác và phát triển. Cuối năm 2020, lãnh đạo be Group cho biết ứng dụng be đã được tải về hơn 10 triệu thiết bị di động và có 100.000 tài xế trên toàn quốc.
“Đây là một hướng đi khôn ngoan”, dù vậy việc cạnh tranh của be trong tương lai vẫn còn khó khăn. Khi các công ty gọi xe mở rộng sang các ngành dịch vụ khác, có thể tối ưu hóa các khoản đầu tư của họ vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, đồng thời "trói chân" người tiêu dùng trong mạng lưới của mình. Điều này khiến các ứng dụng ít dịch vụ hơn có thể khó cạnh tranh và các ứng dụng mới khó có thể chen chân khi không có tiềm lực và tạo được sự khác biệt.
Duy Vũ
Grab, Gojek và be đang giữ “thế chân kiềng” ở thị trường gọi xe Việt Nam. Điều này khiến cho các ứng dụng mới của Việt Nam khó có thể chen chân, nhất là khi mảng gọi xe không còn là miếng bánh hấp dẫn.
" alt=""/>Ứng dụng gọi xe Việt tìm đường lách mình qua 'khe cửa hẹp'