{keywords} 

“So với các thị trường khác như hàng tiêu dùng, xe máy, ôtô hay thậm chí là may mặc, người dùng smartphone là những người kém chung thủy nhất. Còn so với thị trường di động toàn cầu, thị trường Việt khốc liệt hơn rất nhiều vì hoàn toàn không có điều kiện nào đảm bảo người dùng sẽ chung thủy với thương hiệu”, ông Vũ Minh Trí – Cựu CEO Microsoft Việt Nam chỉ rõ thách thức.

Ông Trí cũng cho biết, nếu các nước phương Tây bán máy theo hợp đồng với nhà mạng, người dùng dù muốn dù không vẫn phải gắn bó với mẫu điện thoại ít nhất 1-2 năm, thì ở Việt Nam hoàn toàn khác. Một người đang dùng hệ điều hành iOS, nhưng khi thấy bạn dùng Samsung với thiết kế bắt mắt, tính năng mới, thì ngay sáng hôm sau họ có thể chuyển sang Android.

Cuộc chiến hiệu năng ngày càng khốc liệt

Nếu smartphone dày cộm có thể lướt web, check mail, nghe nhạc…từng là niềm mơ ước của người dùng năm 2006, thì 2007 - 2012 là giai đoạn bùng nổ cải tiến thiết kế và chip xử lý. Cứ 3-6 tháng, các hãng di động lại tung ra siêu phẩm mới thiết kế mỏng hơn, màn hình lớnhơn, chip mạnh hơn... để “quyến rũ” người dùng.

Tuy nhiên 5 năm trở lại đây, khi mọi dòng flagship đều có thiết kế nịnh mắt, thì mối quan tâm của người dùng lại chuyển sang hiệu năng với mục đích tối ưu năng suất làm việc và giải trí. Nghiên cứu của Nielsen cũng chỉ rõ trong các yếu tố chọn mua smartphone, 74% người dùng quan tâm đến phần cứng, 65% người dùng quan tâm pin, tăng cao so với năm 2016 (lần lượt 41% và 61%).

Trong phần cứng, dung lượng bộ nhớ chính là yếu tố được quan tâm hàng đầu (chiếm 77%) so với tốc độ truy cập Internet, CPU, RAM… Với pin, 93% người dùng chú trọng dung lượng thay vì tốc độ sạc hay tuổi thọ. 

{keywords}
Theo Nielsen, 19% người dùng Việt chọn các dòng smartphone cao cấp 10-30 triệu đồng có hiệu năng vượt trội.

“Phần cứng, dung lượng, pin… ngày càng trở thành yếu tố cơ bản, trong khi thiết kế, tính năng vẫn là những điểm tạo nên khác biệt cho sản phẩm. Smartphone cao cấp cũng ngày càng được kỳ vọng nhiều hơn trong việc tích hợp các hiệu năng và mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm khác biệt, giúp nâng tầm cuộc sống trong tương lai”, ông Đoàn Duy Khoa - Giám đốc bộ phận Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, Nielsen Việt Nam cho biết.

4 “vũ khí sát thương” trong cuộc chiến hiệu năng

Pin, bộ nhớ, camera, tiện ích là 4 “vũ khí” thường được các nhà sản xuất nhắc đến khi ra mắt một sản phẩm smartphone mới. Thay vì khoe khoang số lượng tính năng được cải tiến, các hãng tập trung vào trải nghiệm người dùng dựa trên nhu cầu của số đông.

Pin: Năm 2006, một viên pin có dung lượng 800mAh được coi là siêu khủng, sạc mất khoảng 2h và sạc 500-1.000 lần thì “chai” đến 80%. Còn nay, những chiếc điện thoại pin “trâu” trên 3.000mAh đã được ra mắt. Thậm chí Viện Công nghệ Tiên tiến Samsung (SAIT) mới đây đã phát triển thành công công nghệ carbon nguyên tử cho phép sạc đầy chỉ trong 12 phút. Rất có thể, công nghệ này sẽ được áp dụng cho viên pin khủng được dự đoán lên đến 4000mAh của Galaxy Note9 sắp ra mắt ngày 9/8 tới đây tại New York (Mỹ).

Bộ nhớ: Thời của những chiếc điện thoại cao cấp RAM 2GB (bộ nhớ trong), ROM 16GB (bộ nhớ ngoài) không còn nữa. Khi ranh giới giữa smartphone, laptop và máy ảnh xích lại gần nhau, người dùng có xu hướng ưu ái các model RAM 4GB chạy mượt mà, dung lượng lưu trữ trên 128GB. Những thông số “ao ước” này chắc chắn sẽ còn tăng lên khi các tin đồn đoán tiết lộ, Galaxy Note9 trình làng RAM 8GB và các phiên bản ROM 256GB, thậm chí 512GB. 

{keywords}
Galaxy Note9 phiên bản RAM 8GB, ROM 512GB có thể làm thay đổi quan niệm thị trường smartphone.

Camera: Nếu thập kỷ trước, các hãng chạy đua độ phân giải camera, thì nay chú trọng nhiều vào trải nghiệm hình ảnh. Các dòng flagship thời nay sở hữu camera thông minh đến không tưởng. Không ai ngờ rằng 2 ống kính nhỏ xinh, bằng phẳng phía sau Galaxy S9+ hay Note9 sắp ra mắt lại có khả năng thay đổi khẩu độ linh hoạt từ f/1.5 đến f/2.4, zoom quang 2X, xóa phông bokeh... như máy ảnh DSLR chuyên nghiệp. 

Tiện ích: 10 năm qua, Android và iOS đã hạ gục 7 nền tảng khác nhờ kho tiện ích phong phú. Tiện ích S Pen khác biệt cũng giúp dòng Note ra mắt đến thế hệ thứ 9. Mỗi năm, cây bút này lại được nâng cấp mạnh hơn để đối thủ không thể thay thế. Nếu cây bút Note 8 có khả năng nhận biết 4.096 cấp độ cảm ứng lực, tạo tin nhắn động Live Message trong kỷ nguyên giao tiếp bằng hình ảnh, thì “đũa phép” của Note9 được tiết lộ còn tích hợp thêm tính năng Bluetooth trên bo mạch. Hơn một cây bút, nó có thể trở thành thiết bị IoT đầu tiên chụp ảnh từ xa hoặc phát lại nhạc mà không cần chạm vào màn hình.

Trong cuộc chiến không hồi kết, giới số hóa đặt ra câu hỏi: Hiệu năng nào mới đủ sức ‘cân’ cả thị trường? Câu trả lời đến nay vẫn là ẩn số. Bởi Galaxy Note8 và iPhone X năm ngoái từng khuynh đảo làng công nghệ, thì năm nay, những chuẩn mực hiệu năng mới sẽ do Galaxy Note9 thiết lập nên.

Minh Nguyễn (tổng hợp)

 

" />

Tương lai smartphone và cuộc chiến hiệu năng không hồi kết

Thời sự 2025-01-17 21:45:32 8

Cách người Việt mạnh tay “lên đời” điện thoại,ươnglaismartphonevàcuộcchiếnhiệunăngkhônghồikếmu moi nhat quan tâm đến cấu hình hơn thiết kế, đang làm dấy lên cuộc chiến hiệu năng giữa các thương hiệu di động.

Thị trường smartphone tiềm năng nhưng khắc nghiệt

Tỷ lệ người dùng Việt sở hữu smartphone so với điện thoại phổ thông cán mốc 84%, được xem là tin mừng lớn đối với các hãng di động. Theo báo cáo Nielsen công bố cuối năm 2017, ở nhiều thành phố lớn như Hà Nội, 98% người dân dùng điện thoại thì có đến 87% sắm smartphone. Thậm chí ở Hải Phòng, tỷ lệ dân cư phổ cập smartphone gần như tuyệt đối, lên đến 95%.

Tuy nhiên, người Việt cũng nằm trong top những người dùng 'kém chung thuỷ' nhất với smartphone. Theo Nielsen, 49% người dùng khi được hỏi về kế hoạch lên đời điện thoại cho biết: Sẵn sàng đổi máy mới trong vòng 1-2 tháng tới nếu có sản phẩm phù hợp.
Mức 49% này tăng quá nhanh so với tỷ lệ 26% năm 2016 và chỉ 4% năm 2015. Trong khi hai năm trước đó, 60% người dùng cho biết không hề có ý định nâng cấp smartphone. Vậy là sau hơn 20 năm kể từ ngày chiếc điện thoại thông minh đầu tiên được bán ra, Việt Nam đã trải qua một giai đoạn bùng nổ nhu cầu thực sự. 

{ keywords}
 

“So với các thị trường khác như hàng tiêu dùng, xe máy, ôtô hay thậm chí là may mặc, người dùng smartphone là những người kém chung thủy nhất. Còn so với thị trường di động toàn cầu, thị trường Việt khốc liệt hơn rất nhiều vì hoàn toàn không có điều kiện nào đảm bảo người dùng sẽ chung thủy với thương hiệu”, ông Vũ Minh Trí – Cựu CEO Microsoft Việt Nam chỉ rõ thách thức.

Ông Trí cũng cho biết, nếu các nước phương Tây bán máy theo hợp đồng với nhà mạng, người dùng dù muốn dù không vẫn phải gắn bó với mẫu điện thoại ít nhất 1-2 năm, thì ở Việt Nam hoàn toàn khác. Một người đang dùng hệ điều hành iOS, nhưng khi thấy bạn dùng Samsung với thiết kế bắt mắt, tính năng mới, thì ngay sáng hôm sau họ có thể chuyển sang Android.

Cuộc chiến hiệu năng ngày càng khốc liệt

Nếu smartphone dày cộm có thể lướt web, check mail, nghe nhạc…từng là niềm mơ ước của người dùng năm 2006, thì 2007 - 2012 là giai đoạn bùng nổ cải tiến thiết kế và chip xử lý. Cứ 3-6 tháng, các hãng di động lại tung ra siêu phẩm mới thiết kế mỏng hơn, màn hình lớnhơn, chip mạnh hơn... để “quyến rũ” người dùng.

Tuy nhiên 5 năm trở lại đây, khi mọi dòng flagship đều có thiết kế nịnh mắt, thì mối quan tâm của người dùng lại chuyển sang hiệu năng với mục đích tối ưu năng suất làm việc và giải trí. Nghiên cứu của Nielsen cũng chỉ rõ trong các yếu tố chọn mua smartphone, 74% người dùng quan tâm đến phần cứng, 65% người dùng quan tâm pin, tăng cao so với năm 2016 (lần lượt 41% và 61%).

Trong phần cứng, dung lượng bộ nhớ chính là yếu tố được quan tâm hàng đầu (chiếm 77%) so với tốc độ truy cập Internet, CPU, RAM… Với pin, 93% người dùng chú trọng dung lượng thay vì tốc độ sạc hay tuổi thọ. 

{ keywords}
Theo Nielsen, 19% người dùng Việt chọn các dòng smartphone cao cấp 10-30 triệu đồng có hiệu năng vượt trội.

“Phần cứng, dung lượng, pin… ngày càng trở thành yếu tố cơ bản, trong khi thiết kế, tính năng vẫn là những điểm tạo nên khác biệt cho sản phẩm. Smartphone cao cấp cũng ngày càng được kỳ vọng nhiều hơn trong việc tích hợp các hiệu năng và mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm khác biệt, giúp nâng tầm cuộc sống trong tương lai”, ông Đoàn Duy Khoa - Giám đốc bộ phận Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, Nielsen Việt Nam cho biết.

4 “vũ khí sát thương” trong cuộc chiến hiệu năng

Pin, bộ nhớ, camera, tiện ích là 4 “vũ khí” thường được các nhà sản xuất nhắc đến khi ra mắt một sản phẩm smartphone mới. Thay vì khoe khoang số lượng tính năng được cải tiến, các hãng tập trung vào trải nghiệm người dùng dựa trên nhu cầu của số đông.

Pin: Năm 2006, một viên pin có dung lượng 800mAh được coi là siêu khủng, sạc mất khoảng 2h và sạc 500-1.000 lần thì “chai” đến 80%. Còn nay, những chiếc điện thoại pin “trâu” trên 3.000mAh đã được ra mắt. Thậm chí Viện Công nghệ Tiên tiến Samsung (SAIT) mới đây đã phát triển thành công công nghệ carbon nguyên tử cho phép sạc đầy chỉ trong 12 phút. Rất có thể, công nghệ này sẽ được áp dụng cho viên pin khủng được dự đoán lên đến 4000mAh của Galaxy Note9 sắp ra mắt ngày 9/8 tới đây tại New York (Mỹ).

Bộ nhớ: Thời của những chiếc điện thoại cao cấp RAM 2GB (bộ nhớ trong), ROM 16GB (bộ nhớ ngoài) không còn nữa. Khi ranh giới giữa smartphone, laptop và máy ảnh xích lại gần nhau, người dùng có xu hướng ưu ái các model RAM 4GB chạy mượt mà, dung lượng lưu trữ trên 128GB. Những thông số “ao ước” này chắc chắn sẽ còn tăng lên khi các tin đồn đoán tiết lộ, Galaxy Note9 trình làng RAM 8GB và các phiên bản ROM 256GB, thậm chí 512GB. 

{ keywords}
Galaxy Note9 phiên bản RAM 8GB, ROM 512GB có thể làm thay đổi quan niệm thị trường smartphone.

Camera: Nếu thập kỷ trước, các hãng chạy đua độ phân giải camera, thì nay chú trọng nhiều vào trải nghiệm hình ảnh. Các dòng flagship thời nay sở hữu camera thông minh đến không tưởng. Không ai ngờ rằng 2 ống kính nhỏ xinh, bằng phẳng phía sau Galaxy S9+ hay Note9 sắp ra mắt lại có khả năng thay đổi khẩu độ linh hoạt từ f/1.5 đến f/2.4, zoom quang 2X, xóa phông bokeh... như máy ảnh DSLR chuyên nghiệp. 

Tiện ích: 10 năm qua, Android và iOS đã hạ gục 7 nền tảng khác nhờ kho tiện ích phong phú. Tiện ích S Pen khác biệt cũng giúp dòng Note ra mắt đến thế hệ thứ 9. Mỗi năm, cây bút này lại được nâng cấp mạnh hơn để đối thủ không thể thay thế. Nếu cây bút Note 8 có khả năng nhận biết 4.096 cấp độ cảm ứng lực, tạo tin nhắn động Live Message trong kỷ nguyên giao tiếp bằng hình ảnh, thì “đũa phép” của Note9 được tiết lộ còn tích hợp thêm tính năng Bluetooth trên bo mạch. Hơn một cây bút, nó có thể trở thành thiết bị IoT đầu tiên chụp ảnh từ xa hoặc phát lại nhạc mà không cần chạm vào màn hình.

Trong cuộc chiến không hồi kết, giới số hóa đặt ra câu hỏi: Hiệu năng nào mới đủ sức ‘cân’ cả thị trường? Câu trả lời đến nay vẫn là ẩn số. Bởi Galaxy Note8 và iPhone X năm ngoái từng khuynh đảo làng công nghệ, thì năm nay, những chuẩn mực hiệu năng mới sẽ do Galaxy Note9 thiết lập nên.

Minh Nguyễn (tổng hợp)

 

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/093e699675.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

Khống chế, áp đặt lên người còn lại

Đây là một trong những điều khiến hôn nhân đổ vỡ nhanh nhất. Việc quản thúc, kiểm soát đối phương sẽ dễ sinh ra mâu thuẫn. Nếu bị chồng áp đặt, vợ sẽ cảm thấy gò bó, không có chút giá trị gì trong ngôi nhà. Còn nếu bị vợ áp đặt, chồng sẽ cảm thấy mất tự do và không muốn gần gũi vợ nữa.

Vợ chồng muốn hạnh phúc đừng mang tư tưởng "chồng chúa, vợ tôi". Đừng bao giờ có suy nghĩ áp đặt những điều mình muốn lên người khác. Hoặc đừng bắt buộc người khác phải phục tùng mệnh lệnh của mình. Bởi hôn nhân cần sự bình đẳng.

{keywords}
Những vùng cấm trong hôn nhân mà phạm phải bạn sẽ phá hỏng hạnh phúc của mình.

Biểu hiện của việc áp đặt còn là việc bạn tự mình quyết định cuộc sống của người còn lại. Dù là vợ chồng, bạn cũng có cuộc sống riêng, có những mối quan hệ cần được duy trì. Vợ không thể bảo chồng bỏ công việc, bỏ mối quan hệ nào đó chỉ vì bản thân không thích. Chồng cũng không được bắt ép vợ phải tận tâm hết sức vì gia đình, vì chồng con. Vợ chồng phải cho nhau không gian riêng, tự do làm những điều mình thích.

Có nhiều cặp vợ chồng, chỉ cần nghe nói đến gia đình bên kia là như chạm phải lửa. Trong đời sống vợ chồng, chuyện riêng của hai nhà muôn đời là những điều cấm kỵ. Có người chuyện gì cũng xuề xòa cho qua, nhưng chỉ cần nói đụng đến cha mẹ mình là lập tức hóa thành một người khác. Thế nhưng, trong thực tế, có những ông chồng lại xem việc coi thường nhà vợ, coi thường bố mẹ vợ là một cách để thể hiện uy quyền. Hở một tí là mang nhà vợ ra lên án, có khi chỉ vì cô vợ về muộn không kịp nấu đủ ba món cho bữa cơm chiều, hay quên mời cha chồng ăn cơm cho đúng lễ nghi. 

Hoặc cũng có những người vợ, vì một vài uẩn khúc mâu thuẫn trong lòng mà sẵn sàng chì chiết, "nhớ tới cả đời" những câu nói, hành vi mà người trong gia đình chồng đã từng làm với mình. Để rồi sau đó, nó trở thành một vết sâu khó hàn gắn trong tiềm thức và trái tim mình về gia đình người còn lại. Những điều dồn nén, rất dễ gây bùng nổ nếu không có cách để kiềm chế bản thân để rồi đến khi vợ chồng có mâu thuẫn, những uẩn khúc trong lòng mới được dịp bung ra, làm tổn thương cả hai và là tác nhân phá hoại hạnh phúc đang có.

Kết hôn không chỉ là một khởi đầu mà còn là một bước ngoặt trong cuộc đời mỗi người. Thêm vào đời mình một gia đình, một mối quan hệ họ hàng mới, nên việc xử sự sao cho phải phép là rất cần thiết, phải thường xuyên chú ý và rút kinh nghiệm. Người Việt có truyền thống đề cao đời sống văn hóa gia đình, nên càng tôn trọng gia đình bạn đời, ta càng dễ có được một cuộc hôn nhân yên ả.

Đây là những "vùng đất cấm" vô cùng nguy hiểm có thể khiến hôn nhân đổ vỡ, vợ chồng cãi nhau mỗi ngày, sống chung thì khổ mình, ly hôn thì tội con cái.

Hôn nhân chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng. Yêu nhau là một chuyện, cưới nhau về lại là chuyện khác. Khi yêu có thể vui nhưng khi về sống chung, có vô số điều mà bạn không thể lường trước được. Đặc biệt, nếu đặt chân vào những "vùng cấm" này sẽ khiến hôn nhân đổ vỡ, gia đình tan nát.

Tò mò về chuyện cũ không muốn nhắc của bạn đời

Đàn ông đường hoàng không bao giờ mang chuyện cũ của vợ ra để chì chiết, so sánh. Càng không bao giờ chạm vào phần sâu khuất trong quá khứ của phụ nữ.

Người vợ khôn ngoan đừng quá tò mò về chuyện cũ của chồng. Ví dụ như chồng đã có bao nhiêu mối tình, thương ai nhất, hận ai nhất. Đàn ông không bao giờ muốn nhắc lại những vết thương lòng của mình.

Hoặc khi đã biết quá khứ của chồng, liệu bạn có đủ bình tĩnh để làm lơ mọi chuyện hay không? Phụ nữ có máu ghen, họ sẽ nhai đi nhai lại những chuyện này khiến chồng chán ghét. Tốt nhất là "miệng không hỏi, tim không phiền".

Quá khứ, chuyện cũ luôn là những khoảng trống mênh mông mà bạn không nên phạm vào kẻo tổn thương chính bản thân, tổn thương người còn lại và phá hỏng một mối quan hệ đang tốt đẹp ở thì hiện tại.

Thiếu tôn trọng, xem nhẹ vai trò của nhau

Đây là một trong những điều khiến hôn nhân đổ vỡ nhanh nhất. Việc quản thúc, kiểm soát đối phương sẽ dễ sinh ra mâu thuẫn. Nếu bị chồng áp đặt, vợ sẽ cảm thấy gò bó, không có chút giá trị gì trong ngôi nhà. Còn nếu bị vợ áp đặt, chồng sẽ cảm thấy mất tự do và không muốn gần gũi vợ nữa.

Trong hôn nhân, vợ chồng đều bình đẳng, không ai có quyền hơn ai. Chồng đừng vì kiếm được tiền mà lên mặt với vợ. Vợ cũng đừng vì ở nhà nội trợ mà mặc cảm tự ti.

Muốn hôn nhân bền vững, vợ chồng hãy tôn trọng vai trò của nhau. Dù vợ có ở nhà nội trợ, chồng cũng đừng khinh thường mà hãy biết thông cảm. Còn vợ hãy biết chia sẻ những nỗi vất vả của chồng khi đi làm bên ngoài. Khi biết thông cảm cho nhau, mối quan hệ vợ chồng mới bền chặt.

Dùng bạo lực

Người đàn ông vũ phu sẽ khiến phụ nữ cảm thấy sợ hãi. Khi bị chồng bạo hành, phụ nữ sẽ bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề. Trong hôn nhân, nếu bạn luôn thấy bất an, khó lòng mà duy trì mối quan hệ lâu dài. Muốn hôn nhân hạnh phúc, vợ chồng dù có chuyện gì cũng hãy cư xử văn minh, đừng sử dụng bạo lực làm tổn thương nhau.

Vậy nên, đàn ông dù có giận đến mấy cũng đừng dùng bạo lực với vợ. Có câu "đừng bao giờ đánh phụ nữ dù chỉ bằng một cành hoa". Phụ nữ sinh ra là để được yêu thương và trân trọng. Nếu vợ sai, hãy chỉ bảo đàng hoàng, đừng "thượng cẳng tay, hạ cẳng chân" với người phụ nữ mình yêu thương nhất.

Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?

Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?

Với phụ nữ, dù ở bất cứ thời đại nào, dù họ là ai, thành đạt hay không thành đạt, cao sang hay nghèo hèn… thì điều khiến họ hạnh phúc nhất không phải là tiền bạc mà là sự yêu thương chở che của người bạn đời.

">

Những vùng cấm trong hôn nhân mà phạm phải bạn sẽ phá hỏng hạnh phúc của mình

Tôi không đồng ý với kế hoạch chi tiêu 2 tỷ trên. Bởi đó là số tiền mà bố mẹ tôi đã phải bán đất để cho con gái. Kinh tế của vợ chồng tôi không tốt. Chồng tôi an phận, thích làm ở những nơi thoải mái nhưng lương thấp còn hơn những công ty lương cao mà áp lực.

Anh hay nói chỉ cần sống bình yên, tiền bạc là vật ngoài thân. Tôi khuyên mãi mà chồng vẫn không chịu đổi việc nên cũng buông xuôi, không nói đến nữa. Vì tiền bạc không dư dả nên việc chi tiêu của gia đình cũng phải thắt chặt. Những khi con ốm, tôi còn phải đi vay tiền của nhà ngoại.

Năm ngoái, tôi than thở với bố mẹ chuyện nhà ở đã xuống cấp, cũ kỹ lắm rồi. Tôi muốn sửa nhà mà lại không có tiền. Đầu năm nay, bố mẹ tôi quyết định bán mảnh đất được 3 tỷ và cho vợ chồng tôi 2 tỷ để xây nhà mới. Được bố mẹ cho tiền, tôi không mừng mà còn thấy áy náy vì bản thân đã không báo hiếu mà còn khiến cha mẹ lo lắng.

Trái ngược với tôi, khi nhận tiền, chồng tôi mừng rỡ, mắt sáng hẳn lên. Về nhà, anh ngồi vạch ra kế hoạch chi tiêu số tiền 2 tỷ kia như thể đó là tiền do anh làm ra. Chồng tôi ngồi ghi chép rõ ràng rồi đưa tôi xem.

Trong đó, anh viết rằng sẽ cho bố mẹ chồng 300 triệu để dưỡng già, cho anh em bên chồng, mỗi người 50 triệu, tổng 4 người là 200 triệu. Còn 1 tỷ 500 triệu thì anh dùng 200 triệu để mở cửa hàng tạp hóa tự mình buôn bán, không phải đi làm nữa. Việc sửa nhà chỉ khoảng 1 tỷ thôi, số tiền còn lại thì gửi ngân hàng để lấy lãi theo quý.

Tôi đọc xong bảng chi tiêu mà tức sôi máu. Tại sao tôi lại phải trích tiền của bố mẹ mình để cho nhà chồng. Bố mẹ chồng sống với anh cả và anh ấy đã được nhận đất đai, tiền bạc của ông bà, tại sao tôi lại phải bỏ 300 triệu để cho bố mẹ chồng dưỡng già? 4 người anh chồng làm ăn khấm khá nhưng chưa bao giờ giúp đỡ vợ chồng tôi, tự dưng tôi lại đem 50 triệu sang biếu mỗi người, đúng là nực cười?

Tôi xé toạc bảng chi tiêu rồi tuyên bố thẳng chỉ biếu bố mẹ chồng 20 triệu, xem như có lòng hiếu thảo. Ngoài ra, tôi sẽ không cho các anh chồng một đồng nào. Tôi sẽ dùng 1 tỷ hoặc hơn 1 tỷ để xây lại căn nhà mới cho khang trang, phần còn lại sẽ gửi tiết kiệm để lo cho tương lai của con cái sau này. Nếu chồng tôi không đồng ý thì ly hôn.

Vì chuyện tiền bạc mà giờ vợ chồng tôi không ai nhìn mặt ai. Tôi nấu ăn xong thì tự ăn riêng, chồng ăn khi nào thì mặc kệ. Vì đang giận nhau nên chúng tôi cũng chưa bàn bạc được chuyện xây nhà. Hay tôi đem trả lại 2 tỷ cho bố mẹ để chồng thôi nghĩ đến số tiền này mà lo làm ăn?

Theo Phụ nữ Việt Nam

Chồng 93 tuổi cưới vợ 88 tuổi vì yêu từ cái nhìn đầu tiên

Chồng 93 tuổi cưới vợ 88 tuổi vì yêu từ cái nhìn đầu tiên

Ở tuổi 93 và 88, vợ chồng mới cưới cảm thấy mình là "2 người may mắn nhất trên Trái Đất".">

Bố mẹ tôi bán đất cho 2 tỷ, chồng đòi chi tiêu như thể số tiền anh tự kiếm được

Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh

Đám cưới của bác sĩ Shelsun Tsai và bác sĩ Michael Sun diễn ra vào ngày 11/4. Đây cũng chính là ngày cưới dự kiến của họ vì đại dịch Covid-19 mà bị hoãn lại.

Cô dâu Tsai – bác sĩ ở khoa sản của bệnh viện và chú rể Sun – bác sĩ làm việc ở khoa tâm thần đã trao nhau lời hẹn ước trước sự chứng kiến của các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.

Buổi lễ còn được ghi hình lại và phát đi trên ứng dụng Zoom.

{keywords}
Chiếc váy cưới và bó hoa được làm từ những chất liệu đặc biệt.
{keywords}
 
{keywords}
 

‘Mọi người biết tôi hoãn đám cưới nhưng không nhận ra ngày hôm đó chính là ngày cưới dự kiến của chúng tôi cho tới khi tôi đi làm và nói ra điều đó’ – bác sĩ Tsai chia sẻ.

‘Ban đầu họ chỉ định làm nho nhỏ - một chiếc váy cưới, chiếc khoăn voan, vài bông hoa, nhưng rồi sau đó mọi người chú ý rồi rất đông người tham gia’.

Trang phục cưới của cô dâu được làm chủ yếu từ giấy và nilon – những chất liệu được tận dụng từ các vật dụng có sẵn trong bệnh viện.

Đám cưới được chuẩn bị từ 8 giờ sáng và tổ chức lúc 3 giờ chiều ở khu vực chăm sóc bệnh nhân. Các y bác sĩ cũng chuẩn bị một căn phòng đặc biệt để cô dâu Tsai thay chiếc ‘váy cưới’ trước khi gặp chú rể.

Được biết, cặp đôi quen biết nhau từ khi còn đang học đại học. Hiện tại, đám cưới đã được hoãn sang tháng 10 năm nay.

‘Thật là tuyệt vời’ – cô dâu chia sẻ về lễ cưới ngẫu hứng.

‘Điều này rất có ý nghĩa với chúng tôi. Chúng tôi thực sự rất xúc động. Mọi người là gia đình thứ 2 của chúng tôi và chúng tôi luôn cố gắng chăm sóc lẫn nhau’.

{keywords}
Đội phù dâu áo xanh
{keywords}
Cô dâu và chú rể

Đám cưới mùa dịch: Khách mời là 100 tấm bìa các tông

Đám cưới mùa dịch: Khách mời là 100 tấm bìa các tông

Cặp đôi người Mỹ đã có một đám cưới đặc biệt trong mùa dịch bệnh với hơn 100 vị khách bằng bìa các tông.  

">

Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid

友情链接