Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/098c399853.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
Vàng được coi là công cụ phòng trừ lạm phát, nhưng lãi suất cao lại khiến kim loại quý kém hấp dẫn do nó không trả lãi.
Kim loại quý lao dốc do giá USD tăng sau khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ. USD mạnh lên khiến vàng kém hấp dẫn với người mua ngoài Mỹ.
Dollar Index lên cao nhất 4 tháng, do nhà đầu tư đặt cược chính sách nâng thuế nhập khẩu mạnh tay của Trump sẽ khiến lạm phát Mỹ tăng tốc, buộc lãi suất phải duy trì ở mức cao thêm một thời gian nữa.
Giá vàng hôm nay ngày 6/11: Giá vàng thế giới lao dốc
GS.TS.BS Trần Trung Dũng trình bày chuyên sâu về ứng dụng công nghệ 3D trong phẫu thuật chỉnh hình, minh họa trực quan với mẫu mảnh ghép 3D tại một hội thảo y khoa.
Công nghệ này mở ra bước tiến lớn trong lĩnh vực phẫu thuật, giúp tối ưu hóa độ chính xác, an toàn và hiệu quả nhờ lập kế hoạch chi tiết trước mổ. Các bác sĩ có thể thực nghiệm phẫu thuật ảo, dự đoán nguy cơ biến chứng và giảm thiểu sai sót trước khi bước vào ca mổ thực tế.
Đặc biệt, việc in thiết bị định vị cá thể hóa bằng công nghệ 3D đã cách mạng hóa quy trình phẫu thuật. Thiết bị này giúp phẫu thuật viên thao tác chính xác tiệm cận mức hoàn hảo tuyệt đối (sai số chỉ dưới 2%), tránh các tác động không cần thiết vào cấu trúc xương, gân, cơ của bệnh nhân. Nhờ đó, thời gian mổ được rút ngắn, lượng máu mất giảm thiểu và nguy cơ biến chứng như tắc mạch, gãy xương hay trật khớp cũng giảm rõ rệt so với các phương pháp truyền thống.
Công nghệ 3D không chỉ giúp xác định trục chi chính xác, mà còn hỗ trợ bệnh nhân phục hồi vận động tự nhiên và chức năng ban đầu một cách tối ưu, mang lại chất lượng cuộc sống vượt trội sau phẫu thuật. Đây là minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ của GS.TS.BS Trần Trung Dũng và đội ngũ trong việc tiên phong đổi mới y học, mang lại hy vọng cho hàng ngàn bệnh nhân.
Niềm hy vọng mới cho bệnh nhi ung thư xương
Đối với các bệnh nhi mắc ung thư xương, viễn cảnh cắt cụt chi từng là một "dấu chấm hết," mang theo nỗi ám ảnh về cuộc sống không trọn vẹn. Tuy nhiên, dưới bàn tay tài hoa của GS.TS.BS Trần Trung Dũng và ekip, nhiều em nhỏ không chỉ được cứu sống mà còn giữ lại chi thể, mở ra cơ hội cho một tương lai khỏe mạnh và đầy hy vọng.
"Mỗi khi điều trị thành công cho một bệnh nhi, nhìn thấy các em trở lại cuộc sống bình thường, tôi càng tin rằng mọi nỗ lực là xứng đáng," GS. Dũng chia sẻ.
Sự kết hợp giữa kinh nghiệm dày dặn và công nghệ hiện đại tại Vinmec đã giúp GS. Dũng cùng đội ngũ đưa tỷ lệ bảo tồn chi thể lên những con số ấn tượng. Thay vì đối mặt với những đau đớn thể xác và tinh thần, các bệnh nhi ung thư xương giờ đây có cơ hội sống một cuộc đời trọn vẹn, khỏe mạnh, tiếp tục ước mơ và nuôi dưỡng khát vọng tương lai.
"Điều lớn nhất mà tôi mong mỏi là mang lại hy vọng và niềm tin cho các em. Dù con đường phía trước còn dài, tôi tin rằng y học hiện đại sẽ không ngừng mở ra những cơ hội để các em bước tiếp với cả thể chất và tinh thần lành lặn," GS Dũng nhấn mạnh.
Đưa y học Việt Nam vươn tầm thế giới
Với khát vọng đưa ngành chấn thương chỉnh hình Việt Nam ngang tầm quốc tế, GS.TS.BS Trần Trung Dũng không ngừng sáng tạo và tiên phong trong những hướng đi mới. Dưới sự dẫn dắt của ông, công nghệ hiện đại như in 3D đã được áp dụng thành công trong điều trị thoái hóa khớp, thay khớp, và bảo tồn chi thể cho bệnh nhân ung thư xương - những thành tựu mang tính đột phá, định hình lại tiêu chuẩn chăm sóc y tế tại Việt Nam.
"Tôi hy vọng công nghệ y học sẽ ngày càng tiến xa, giúp tăng tỷ lệ bảo tồn chi thể và giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân. Đó không chỉ là việc cứu chữa mà còn là hành trình trao cho họ cơ hội sống tiếp với thể chất và tinh thần lành lặn," GS. Trần Trung Dũng chia sẻ.
Những nỗ lực bền bỉ của ông không chỉ thay đổi diện mạo ngành y học Việt Nam, mà còn thắp lên niềm hy vọng cho hàng ngàn bệnh nhân cùng gia đình họ. Từ những ca phẫu thuật thành công đến sự hồi phục kỳ diệu của từng người bệnh, hành trình của GS. Dũng là minh chứng rõ nét cho khát vọng không ngừng nâng cao chất lượng sống, khẳng định vị thế của y học Việt Nam trên bản đồ thế giới.
">GS.TS.BS Trần Trung Dũng: Tiên phong đưa công nghệ 3D vào phẫu thuật ung thư xương
Tôi 28 tuổi, mới cưới vợ được 3 tháng nay. Vợ tôi kém tôi 2 tuổi, là nhân viên lễ tân của một công ty nước ngoài. Trình độ tiếng Anh của cô ấy khá tốt, dáng vóc mặt mũi cũng thuộc loại xinh xắn, nhanh nhẹn. Hồi yêu nhau, cô ấy dịu dàng, nói năng nhỏ nhẹ và đặc biệt là thích hát các ca khúc trữ tình tiếng Anh. Cứ tưởng người con gái ấy rồi sẽ là một người vợ hiền, một người mẹ đảm, không ngờ, cưới nhau về không lâu, tôi đã được “mục kích sở thị” bản chất thật của vợ.
Vợ tôi ở ngoài ăn mặc chải chuốt, phấn mắt phấn môi đánh đậm bao nhiêu thì về nhà trông bợt bạt, nhếch nhác bấy nhiêu. Những ngày nghỉ, cô ấy không chải đầu, trông rối tung rối mù không khác gì tổ quạ. Quần áo thì mặc loại rộng thùng thình, ăn snack xong là tiện tay lau vạt áo, chưa có con mà đã bê tha không chịu nổi.
Mỗi khi đi làm, vợ tôi đều xức nước hoa thơm lừng, nhưng nào ai biết phòng vệ sinh nhà tôi hôi đến độ gián cũng không thèm làm tổ. Bếp núc thì quanh năm không thấy hương lửa, chỉ giỏi sai chồng đi mua đồ ăn sẵn. Vợ tôi bao biện: “Ăn sẵn cho tiện, hai vợ chồng ăn hết bao nhiêu đâu, nấu nướng tốn kém lắm”. Khi tôi hỏi tốn kém cái gì? Cô ấy liền liệt kê, nào gas, nào dầu, nào muối, nào mắm, rồi tốn cả nước rửa rau, hại xoong nồi... Vợ tôi nói như vậy làm tôi nhất thời không cãi nổi.
Thậm chí gần đây tôi còn nghĩ tới chuyện có nên học một lớp nấu ăn không vì tôi đã quá chán các món ăn sẵn bên ngoài. Tôi thèm một bữa cơm gia đình vô cùng. Tôi từng ảo tưởng rất nhiều lần tới chuyện đi làm về nhìn thấy mâm cơm ngút khói do vợ nấu. Nhưng mỗi khi tôi nói chuyện này với vợ, cô ấy đều bảo “Thế thì anh nấu đi. Em cũng thèm cơm nhà lắm!”.
Cứ tưởng người con gái ấy rồi sẽ là một người vợ hiền, một người mẹ đảm. (Ảnh minh họa) |
Quần áo của vợ đi làm luôn sạch sẽ, thơm phức. Có ai hay, ở nhà tôi phải ném quần áo vào máy giặt, sau lại lật đật đem lên sân thượng phơi phóng, khi khô lại hì hụi gập gọn cho vợ từng chiếc. Tôi cảm thấy mình không khác osin của vợ là bao. Đôi lúc tôi hỏi vợ, rốt cuộc thì em là chồng hay anh là chồng? Sao anh cảm thấy mình đang làm hết những việc của một người vợ thế này? Vợ tôi vừa cười vừa nói “Huấn luyện anh dần, sau có con, anh đỡ bối rối”.
Đấy là hình thức bên ngoài, nội tâm bên trong cô ấy thì xấu khủng khiếp hơn. Cô ấy có sở thích vừa ăn vừa xem phim. Vì vậy mà nhiều khi, cơm bay tứ tung từ miệng vợ tôi do cô ấy cười sằng sặc khi đến đoạn phim hài, hoặc sụt sịt khóc khi gặp cảnh buồn. Mới cưới thôi mà đã không ý tứ chút nào, vậy vài năm nữa chắc cô ấy còn vô duyên hết mức.
Đặc biệt cô ấy lại thích xem đá bóng. Đêm nào vợ tôi cũng thức xem bóng đá, cổ vũ thì đến hàng xóm cũng nghe rõ. Trong khi tôi chỉ muốn yên tĩnh để nghỉ ngơi, lại luôn phải chịu đựng người vợ ngồi bên cạnh lúc lại hô hào: “Sút, sút nhanh... vào... vào rồi...”
Tôi nghĩ, chẳng lẽ quy luật bù trừ đúng đến vậy? Nhà khác chồng mê bóng đá, vợ kêu gào than thở. Tôi may mắn không có sở thích đó thì lại lấy trúng bà vợ thế này.
Cô ấy còn là người yêu tiền đến hiếm thấy. Mỗi khi phải đóng tiền thuê nhà là vợ tôi tỏ vẻ xót xa, ôm chập tiền tạm biệt từng tờ nhìn vừa buồn cười vừa ngớ ngẩn. Cuối tháng thấy tôi đưa lương thiếu là mặt sầm sì, bữa tối ăn ít hẳn một bát cơm. Sau đó, cả đêm cô ấy sẽ bồn chồn, khó ngủ. Đến khi tôi phải giải thích rõ lý do cần tiền thì vợ tôi mới thoát khỏi tình trạng u ám đó.
Mới cưới 3 tháng thôi mà đã như thế, vậy vài năm nữa chắc cô ấy còn vô duyên hết mức. (Ảnh minh họa) |
Hơn thế nữa, vợ tôi đa nghi khủng khiếp. Chuyện là, cách đây hơn tháng, tôi bận đi công tác 2 ngày ở Đà Nẵng. Vốn là chiều thứ tư sẽ có mặt ở Hà Nội nhưng do công việc kéo dài hơn nên tôi phải ở lại thêm một ngày. Ngay khi biết phải dời lại lịch, tôi đã điện ngay cho vợ. Sau một hồi giải thích với đầy đủ chứng cớ và thề hứa là công việc thật sự, cô ấy cũng tạm tha cho tôi. Thế nhưng, đến 1 giờ khuya khi tôi vừa ngủ, thì có người gõ cửa phòng khách sạn.
Vừa bực bội vừa cáu vì bị phá giấc, tôi mở cửa ra chưa kịp mắng, thì giật mình vì người đứng trước mặt là vợ tôi với một túi xách nhỏ trên tay. Cô ấy không chờ tôi nói gì đã lao vào phòng, lật tung chăn và ngó nghiêng khắp nơi, kể cả trong nhà vệ sinh và gầm giường. Sau khi xác định không có ai khác ngoài tôi, cô ấy mới cười hỏi “Chồng bất ngờ không?”.
Cô ấy kể lể đã xin nghỉ ngày mai để đuổi theo tôi tới đây vì muốn gây bất ngờ cho tôi. Nhưng tôi biết, có thể vợ tôi nghi tôi mập mờ bên ngoài nên vội vã đặt vé máy bay đến đây gấp. May mắn rằng lòng tôi không hề có “tạp niệm” nên không áy náy, lo lắng.
Mặc dù ngày hôm sau chúng tôi vui vẻ tay trong tay cùng về, nhưng mới cưới đã như thế, tôi sợ sau này đi công tác không yên với cô vợ “la sát” này của tôi.
Tâm sự ra đây tôi chỉ mong các chị bày cách để tôi thay đổi lại vợ, chứ không phải cố ý nói xấu vợ. Vì vậy mong các chị đừng ném đá, mà hãy nghĩ cách giúp tôi.
(Theo Trí Thức Trẻ)
">Mới cưới 3 tháng mà vợ đã bộc lộ bản chất khiến tôi 'choáng'
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Mẫu Alphard đang được Toyota Việt Nam phân phối vẫn là bản ra mắt từ 2021 với 2 lựa chọn: màu trắng giá 4,227 tỷ đồng và các màu còn lại giá 4,219 tỷ đồng. Nhiều khả năng thế hệ mới của Alphard sẽ được ra mắt khách Việt vào tháng 11 hoặc 12 tới, cũng dưới hình thức nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản với giá bán dự kiến 4,5 tỷ đồng.
Suzuki Ciaz bán ra được 4 chiếc trong tháng 10 vừa qua, giảm còn một nửa so với tháng 9 và tiếp tục góp mặt trong top xe ế ở vị trí thứ 2. Cộng dồn 10 tháng đầu năm 2023, Ciaz vẫn chỉ bán được 32 chiếc, ít nhất toàn thị trường ô tô Việt Nam.
Thế hệ mới của mẫu sedan cỡ B Suzuki Ciaz bắt đầu được bán tại thị trường Việt Nam vào cuối tháng 9/2020 đến nay, nhưng doanh số không cao. Trong khi các đối thủ khác có nhiều phiên bản hoặc giá rẻ thì Suzuki Ciaz lại chỉ có 1 phiên bản duy nhất với giá niêm yết 534,9 triệu đồng.
Toyota Yaris của thương hiệu Toyota cả tháng 10 vừa qua chỉ bán ra được 4 chiếc, đúng bằng với tháng 9. Cộng dồn cả 10 tháng đầu năm 2023, có 122 chiếc Yaris được bán ra thị trường.
Hiện, mẫu xe cỡ B Toyota Yaris vẫn là phiên bản nâng cấp từ cuối năm 2020 được Toyota Việt Nam nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và bán ra một phiên bản duy nhất với giá 668 triệu đồng. Giá bán cao và chỉ có 1 tuỳ chọn biến thể hatchback khiến mẫu xe của Toyota rất kén khách và luôn trong cảnh ế ẩm tại Việt Nam.
Mẫu SUV full-size của Ford bán ra được 5 chiếc trong cả tháng 10 và xếp ở vị trí thứ 4 trong top xe ế. Dù đã cải thiện đáng kể so với 0 chiếc bán ra của tháng trước, song không thể nói rằng Explorer đã có được doanh số tốt trong tháng vừa qua. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, Ford Explorer bán được tổng cộng 175 chiếc.
Explorer thế hệ hiện tại ra mắt thị trường vào đầu năm 2022 với 1 phiên bản duy nhất, có giá niêm yết là 2,366 tỷ đồng. Đây là mẫu xe cao cấp nhất của Ford phân phối tại thị trường Việt Nam.
So với tháng 9 với chỉ 3 chiếc bán ra, mẫu sedan cỡ D Honda đã bán ra được hơn gấp đôi trong tháng 10 vừa qua. Điều này khiến Accord cải thiện 2 bậc, xếp ở vị trí thứ 5 trong top xe bán chậm. Cộng dồn doanh số từ đầu năm đến nay, Accord đạt 41 chiếc.
Hiện, Honda Accord đang được nhập khẩu từ Thái Lan với 2 phiên bản, đều sử dụng động cơ 1.5L tăng áp. Giá bán của Honda Accord niêm yết từ 1,319 - 1,329 tỷ đồng.
Với 12 chiếc bán ra trong tháng 10, mẫu bán tải của Toyota đã giảm 8 chiếc so với tháng trước và vẫn đứng ở vị trí thứ 6 trong top xe bán ế. Hilux cũng là mẫu xe có doanh số lẹt đẹt nhất ở phân khúc xe bán tải tại Việt Nam, mặc dù tại thị trường Đông Nam Á, đây là mẫu xe bán chạy nhất trong 9 tháng đầu năm.
Sau hơn 1 năm phải dừng bán ở Việt Nam với nguyên nhân chính là không đạt tiêu chuẩn khí thải EURO5, Toyota Hilux 2023 đã quay trở lại vào tháng 3/2023 với 1 phiên bản duy nhất là 2.4L 4x2 AT cùng giá niêm yết 852 triệu. Tuy vậy, doanh số của Hilux sau khi trở lại thị trường Việt Nam lại không mấy khả quan. Luỹ kế trong năm 2023, Toyota Hilux chỉ bán ra 118 chiếc.
Với 18 chiếc được bán ra trong tháng 10, giảm 8 chiếc so với tháng trước đó, mẫu SUV của Toyota vẫn nằm trong top xe bán chậm nhất thị trường. Một phần lý do vẫn là nguồn cung của mẫu xe nhập khẩu này không nhiều. Lũy kế 10 tháng đầu năm, Land Cruiser Prado bán ra được tổng cộng 179 chiếc.
Prado là mẫu SUV 7 chỗ cỡ lớn được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, sử dụng động cơ xăng 4 xi lanh dung tích 2,7 lít. Hiện, mẫu xe này được Toyota Việt Nam phân phối một phiên bản duy nhất với giá 2,548 tỷ đồng.
So với 29 xe bán ra vào tháng 9/2023, doanh số tháng 10 vừa qua của Mu-X đã giảm nhẹ 3 chiếc nhưng vẫn đứng ở vị trí thứ 8 trong top xe bán chậm. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, mẫu SUV của Isuzu bán ra được tổng cộng 175 chiếc.
Mu-X thế hệ mới ra mắt thị trường Việt Nam vào giữa tháng 7/2022 với 3 phiên bản, giá bán dao động từ 880 triệu đến 1,12 tỷ đồng. Tuy vậy, thế hệ mới cũng không giúp mẫu SUV của Isuzu cải thiện doanh số là bao.
Mẫu xe của Suzuki vẫn chưa thể thoát ế khi có lượng bán ra chỉ đạt 26 chiếc trong tháng 10, giảm 15 chiếc so với tháng trước đó. Tổng cộng 10 tháng đầu năm 2023, Suzuki Swift đạt doanh số 319 chiếc.
Mẫu hatchback cỡ B của Suzuki hiện được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và phân phối tại Việt Nam với duy nhất một phiên bản GLX với mức giá 549,9 triệu đồng.
Mẫu D-SUV Mitsubishi Pajero Sport đã trở lại top xe ế ẩm nhất thị trường sau nhiều tháng vắng bóng, thay thế cho mẫu bán tải Isuzu D-max. Trong cả tháng 10 vừa qua, chỉ có 34 chiếc được bán ra. Cộng dồn 10 tháng đầu năm, có tổng cộng 790 chiếc Pajero Sport được giao đến tay khách hàng.
Mẫu SUV cỡ D này đang ở thế hệ thứ 3 ra mắt khách Việt hồi tháng 10/2020. Xe được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan với lựa chọn duy nhất động cơ diesel và 4 phiên bản, giá niêm yết từ 1,11 tỷ đến 1,365 tỷ đồng.
(*) Danh sách này được phân tích, tổng hợp từ báo cáo của VAMA. Những mẫu xe hạng sang không có trong báo cáo hoặc xe đã dừng phân phối chính hãng tại Việt Nam không được thống kê.
Hoàng Hiệp
Bạn có nhận xét hoặc đánh giá thế nào về các mẫu xe có tên trong bảng xếp hạng trên? Hãy chia sẻ bình luận ở dưới hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Top 10 xe bán chạy tháng 10: Mazda CX-5 vẫn đu đỉnh, cặp đôi của Hyundai trở lạiTrong danh sách các xe bán chạy tháng vừa qua, Mazda CX-5 vẫn tỏ ra áp đảo phần còn lại. Trong khi đó, nhờ chính sách giảm giá sâu, bộ đôi gầm cao của Hyundai là Tucson và Santa Fe đã trở lại top 10.">Top xe bán chậm tháng 10: Toyota Alphard 'về mo', Pajero Sport lọt top ế
Ngại ăn tại chỗ do dịch bệnh
Dịch bệnh khiến việc trải nghiệm các nhà hàng cao cấp trở nên khó khăn hơn |
Hậu giãn cách, anh Đoàn Vinh (chủ công ty trang trí nội thất, Q. Phú Nhuận, TP.HCM) rất muốn lại được cùng cả nhà đến nhà hàng để thưởng thức những món ăn ngon như trước đây, song tâm lý lo ngại dịch bệnh khiến anh chần chừ.
“Trước đây, đi ăn nhà hàng gần như là thói quen mà cả nhà duy trì mỗi cuối tuần, nhưng hiện tại dịch bệnh còn phức tạp nên chúng tôi khá ngại. Sắp tới kỷ niệm 5 năm ngày cưới, vợ chồng tôi nghĩ sẽ có một buổi tiệc tại gia. Tôi vẫn cân nhắc lựa chọn nhà hàng cao cấp nào có phục vụ món tận nơi và quan trọng là món ăn giao đến cũng phải xuất sắc như khi ăn tại nhà hàng”, anh Vinh cho biết.
Bán mang đi: tưởng dễ mà khó
Thích ứng với tình hình dịch bệnh, nhiều nhà hàng thuộc phân khúc cao cấp đã bắt đầu triển khai mô hình giao thức ăn tận nơi. Dù vậy, phải nhìn nhận một thực tế là việc gia nhập “đường đua” bán mang đi tưởng dễ mà khó. Trong đó, làm sao để đảm bảo được chất lượng món ăn trong quá trình vận chuyển là thử thách lớn nhất.
Các thực khách lo ngại việc vận chuyển khiến thức ăn không được chuẩn “5 sao" |
“Khi đặt món take-away (mang đi - PV) từ các nhà hàng cao cấp, tôi chỉ sợ món ăn giao đến tận nơi không còn đúng “chuẩn” như khi ăn tại quán nữa”, chị Hoàng Thảo (Trưởng phòng nhân sự một công ty bất động sản - Q.7, TP.HCM) trăn trở.
Mặt khác, việc gần như “đóng băng” trong đợt giãn cách kéo dài, và là “tân binh” trong mô hình kinh doanh bán mang đi khiến không nhiều thực khách biết đến dịch vụ mới của các nhà hàng. Đó là chưa kể đến những phát sinh về cách thức và chi phí vận hành, hay đội ngũ giao hàng còn hạn chế về số lượng lẫn kinh nghiệm…
Nhà hàng ‘bắt tay’ app đưa ẩm thực ‘hạng sang’ về nhà thực khách
Để phần nào gỡ nút thắt khi chuyển đổi hình thức kinh doanh, nhiều nhà hàng cao cấp đã kết hợp với các ứng dụng giao nhận thức ăn. Tại nhà hàng Chickita (TP.HCM), chuyển hướng chú trọng bán mang đi và giao hàng trực tuyến, đơn vị không chỉ cải tiến chất lượng bao bì để đảm bảo chất lượng thức ăn giao đi được ngon nhất, mà còn tham gia dịch vụ GrabFood Deluxe để tối ưu trải nghiệm ăn sang tại gia cho thực khách. Theo đó, dịch vụ đặt món tại nhà hàng cao cấp này đảm bảo món ăn được giao đến tận nơi cho khách vẫn giữ được hương vị và chất lượng như khi ăn trực tiếp tại nhà hàng. Ngoài Chickita, bộ sưu tập GrabFood Deluxe còn có các đối tác nhà hàng thuộc phân khúc cao cấp trên GrabFood như Park Hyatt Saigon Restaurant, Pizza 4P’s, JUMBO Seafood, TukTuk Thai Bistro, Lẩu nấm Ashima Mushroom Hotpot...
Đại diện nhà hàng Pizza 4P’s cho biết: “GrabFood là lựa chọn số một của chúng tôi vì đã có thương hiệu được đông đảo người dùng yêu chuộng và luôn tập trung phục vụ khách hàng tốt nhất. Ngoài ra, GrabFood còn có độ phủ dịch vụ rộng khắp và có những tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ tương tự Pizza 4P's. Chúng tôi tin rằng việc hợp tác mở cửa hàng online trên GrabFood Deluxe sẽ mang đến những thay đổi tích cực cho hành trình phát triển mô hình kinh doanh giao hàng trực tuyến của Pizza 4P's”.
Nhà hàng cao cấp bắt tay cùng ứng dụng công nghệ mang trải nghiệm ẩm thực “hạng sang” về nhà |
Việc kết hợp với những nền tảng giao nhận thức ăn như GrabFood không chỉ giải quyết bài toán giao nhận mà còn là cơ hội để các nhà hàng tiếp cận thực khách đông đảo trên nền tảng. Lần đầu trải nghiệm dịch vụ đặt món qua GrabFood Deluxe tại nhà hàng Park Hyatt Saigon Restaurant - vốn là “chốn hẹn hò yêu thích” của hai vợ chồng, chị Hương Giang (Q.7, TP.HCM) khá hài lòng vì chất lượng món không thua khi ăn tại chỗ.
“Khi nhà hàng bắt đầu triển khai dịch vụ đặt đồ ăn trên GrabFood, tôi đã chiêu đãi chồng một bữa tối chuẩn 5 sao ngay tại nhà, đồ ăn ngon mà giá cả cũng rất hợp lý do có áp thêm các mã khuyến mãi”, chị Giang hào hứng.
Có thể nói, qua các chương trình ưu đãi, khuyến mãi được “bung” ra liên tục, đặc biệt vào mùa tiệc tùng cuối năm, các nhà hàng có thể lan tỏa mạnh mẽ hơn cho mô hình bán mang đi vốn trước đây còn khá xa lạ với nhóm nhà hàng cao cấp.
Từ nay đến hết ngày 28/02/2022, khi đặt đơn hàng GrabFood Deluxe từ 700.000 đồng, người dùng Grab sẽ được giảm 120.000 đồng trên giá trị đơn hàng khi thanh toán qua thẻ hoặc ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab. |
Ngọc Minh
">Khách ngại ăn tại chỗ, nhà hàng lên app phục vụ ẩm thực ‘hạng sang’ tại gia
Tại phiên xử, ông Đăng đứng khúm núm trước những lời buộc tội của vợ. Có lúc bà Lành không kiềm chế được đã hét lên ầm ĩ và tuyên bố “hôm nay tôi phải vạch bản mặt xấu xa của ông ra để mọi người thấy”. Chủ tọa phải nhắc nhở bà giữ bình tĩnh. “Bây giờ mời ông Đăng trình bày, bà Lành nói như vậy, ông có đồng ý?” - nghe chủ tọa mời, ông vẫn rụt rè: “Bà ấy nói bao giờ cũng đúng hết, tôi thì sao cũng được. Tôi còn thương vợ lắm, mà vợ bắt tôi ly hôn thì tôi phải chịu thôi”.
Tòa nhắc: “Việc ly hôn phải đến từ sự tự nguyện và thống nhất của hai người, ông có quyền bình đẳng với vợ chứ sao lại nói vợ phán sao thì ông phải nghe vậy?”. Ông tỏ ra thật thà: “Thì từ trước đến giờ là vậy mà, bà ấy phán thế nào tôi cũng nghe, vậy mà còn đến nước này…”. Câu trả lời của ông khiến người tham dự và hội đồng xét xử không nhịn được cười.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Rồi phiên tòa cũng đưa ra phán quyết ly hôn. Bà đằng đằng sát khí bước ra sân tìm xe ôm, ông lúc cúc dẫn chiếc xe máy cà tàng ra. Trụ sở TAND Q.12 nằm ở vị trí khá biệt lập với khu dân cư. Bà Lành vốn không biết đi xe máy, thường ngày đi đâu cũng nhờ ông chở. Đứng chờ hoài không thấy xe ôm, bà vẫy ông lại, mắng vài câu rồi… leo lên xe, bắt ông chở về.
Cạn tàu ráo máng
Rắc rối lớn nhất sau ly hôn vẫn là chuyện chia tài sản. Khi hết tình, người ta giành giật nhau những món tài sản lớn là bình thường, song cũng có cặp vợ chồng cái gì cũng bắt chia đôi… cho bõ ghét! Có lẽ, thời còn mặn nồng, ít ai nghĩ rằng đến lúc chia tay, người từng “đầu ấp tay gối” của mình lại đòi chia cả những món nhỏ nhặt như chiếc máy ảnh, xe đạp, bếp gas.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Trong một vụ ly hôn ở huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định, hai vợ chồng cái gì cũng đòi chia đôi, từ cái tủ áo đến chục chén, cả mấy đôi đũa ăn cơm. Khi tòa xuống tổ chức kê biên tài sản để thi hành án (hồi đó tòa kiêm luôn chức năng thi hành án) thì phát hiện trong bếp còn một bó củi và túi bột giặt. Cái này đương sự không kê khai trong phần tài sản chung nên tòa hỏi giải quyết ra sao. Người vợ đề nghị “chia đôi” luôn. Vậy là, nhân viên tòa án đành vác bó củi trên gác bếp chia ra làm hai, sẻ đôi túi bột giặt, giao mỗi người một nửa.
“Ngủ chia tay”
Cũng là câu chuyện xảy ra ở Bình Định. Vì mâu thuẫn, có đôi vợ chồng quyết định ly hôn. Thẩm phán khuyên giải cách nào họ cũng không chịu hàn gắn vì “không hợp tính tình và không thể chung sống dưới một mái nhà được nữa”. Cả hai cũng khai rằng từ hai năm nay họ không còn quan hệ tình dục. Những tưởng việc ra tòa chỉ còn là thủ tục, vậy mà, ngay tại phiên tòa xử công khai, lại phát sinh một tình tiết hết sức bất ngờ. Khi một thành viên trong hội đồng xét xử hỏi: “Chị và chồng quan hệ tình dục lần cuối là khi nào?”. Người vợ trả lời không cần suy nghĩ: “Dạ mới đêm hồi hôm”.
Câu trả lời khiến chủ tọa phiên tòa muốn bật ngửa:“Sao trước đây anh chị đều khai là không “qua lại” gì với nhau từ hai năm nay cơ mà?”. Chị vợ thật thà trả lời: “Dạ, cái đó hổng có sai. Nhưng mới hồi đêm hôm qua, ảnh nói với tui dù gì mai hai vợ chồng mình cũng đã chính thức ly hôn rồi, hay là đêm nay chúng ta chia tay lần cuối. Nghe vậy cũng phải, nên tui đồng ý…”.
Tan vỡ vẫn có thể là "cái kết đẹp"?
Để bước vào phiên xử ly hôn, hầu hết người trong cuộc đều đã trải qua thời gian dài mâu thuẫn, căng thẳng, kể cả căm ghét nhau. Ly hôn là “thao tác cuối” để kết thúc một mối quan hệ bế tắc, nên ít người có ý thức giữ gìn hình ảnh bản thân cũng như hình ảnh của người từng chung vai đấu cật với mình một thời gian dài. Thậm chí, nhiều người còn có tâm lý “ăn không được thì phá cho hôi”, khiến sau ly hôn, cả hai không thể nhìn mặt nhau.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Chuyện thị uy, mắng chồng cho đã nư ngay tại phiên tòa như bà Lành là không hiếm. Thông thường, nếu đã xác định ra tòa để ly hôn, đàn ông khá kiệm lời, chỉ mong thủ tục chóng hoàn tất cho xong việc; trong khi nhiều người vợ tìm cách hạ bệ chồng, càng làm chồng “nhục mặt” càng hả hê. Nhưng có lẽ, khi bình tâm, họ sẽ thấy việc đó chẳng giải quyết được vấn đề gì, thậm chí sẽ gặp khó khăn trong việc phối hợp nuôi dạy con cái vì cả hai đều gượng gạo khi nhìn mặt nhau.
Nhiều khi, việc cố tình chia từng vật dụng nhỏ nhất khi ly hôn khiến người trong cuộc đánh mất hình ảnh một cách đáng tiếc. Như câu chuyện đòi chia đôi… cái kéo từng xảy ra ở TP. Quy Nhơn, khiến ai chứng kiến cũng lắc đầu ngao ngán. Họ cùng là thợ may. Thời còn yêu nhau, chàng tặng nàng cái kéo cắt vải do mình đặt rèn. Cơm không lành, canh không ngọt, khi ra tòa, chàng nằng nặc đòi lại cây kéo khi xưa.
Tuy nhiên, bởi vật này là của chàng tặng cho nàng trước khi kết hôn nên nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng của nàng, không phải là tài sản chung mà có thể chia đôi được. Tòa giải thích cách mấy, chàng kia vẫn không chịu thông, một hai đòi lại cái kéo.
Vị thẩm phán trực tiếp giải quyết vụ ly hôn đó, nay là phó chánh án TAND tỉnh Bình Định, trầm ngâm kể lại: “Tôi nhớ trị giá cái kéo thợ may thời ấy chỉ có 25.000đ, trong khi án phí phải nộp lên cấp phúc thẩm là 50.000đ, vậy mà người chồng thợ may ấy vẫn nhất định kháng cáo đòi lại cho bằng được”.
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Trung tâm đào tạo và chăm sóc tinh thần Ý Tưởng Việt) chia sẻ: "Sự tan vỡ có thể là một cái kết đẹp không? Sẽ là có nếu người trong cuộc ý thức vun đắp điều đó. Hậu ly hôn, vẫn có thể tồn tại một tình bạn đẹp giữa hai “kẻ” khó ưa và “thề” không nhìn mặt nhau. Ngoài ra, cả hai cần hy sinh lợi ích, kiềm chế cảm xúc của bản thân để tránh xúc phạm nhau, ưu tiên cho sự phát triển của con cái. Niềm vui và hạnh phúc có đầy đủ sự yêu thương của cha lẫn mẹ là nhu cầu của mọi đứa trẻ. Hãy vì tương lai của con mà bỏ đi cái tôi ích kỷ, thắp lên tình bạn với đầy đủ màu sắc: sự sẻ chia, tha thứ, bao dung”.
(Theo Thu Nguyễn - Trần Triều / Phunuonline)">Bi hài chuyện ly hôn
友情链接