Hưởng ứng Diễn đàn, tác giả Trịnh Thái Nguyên đã gửi bài viết phân tích sâu về chủ đề này. Xin trân trọng giới thiệu tới độc giả theo 2 phần. Phần 1, tác giả đưa góc nhìn: "Không còn "khe" cho ô tô động cơ đốt trong ở Việt Nam".

Dưới đây là phần 2 của bài viết:

Cần các ngành phụ trợ cho sản xuất ô tô điện theo đúng nghĩa

Để khai tử xe động cơ đốt trong và thay thế bằng xe điện thì trước tiên, cần phát triển các ngành phụ trợ cho sản xuất ô tô điện theo đúng nghĩa. Nó bao gồm hàng trăm ngành khác nhau từ thủy tinh, cao su, da, giấy gỗ đến các chíp bán dẫn, phần mềm, công nghệ AI, viễn thông 5G, 6G… đặc biệt là động cơ điện, bộ lưu trữ điện năng. Trong đó động cơ, chíp bán dẫn, phần mềm, bộ lưu trữ điện dứt khoát nước ta phải phát triển tự lực sản xuất ở mức độ đáp ứng.

Về động cơ điện cho ô tô, nước ta có hy vọng nhất vì là một trong số ít nước có thể chế tạo được máy điện nam châm vĩnh cửu đất hiếm có công suất tới 50 KW. Trong khi đó, công suất ô tô hiện nay là từ 30 đến 300 kw. Ô tô điện thường bố trí từ 1 đến 4 động cơ điện hoặc nhiều hơn. Như vậy tiền đề xây dựng nhà máy động cơ điện ô tô của nước ta đã sẵn sàng.

Xe điện Vinfast

Về sản xuất chip bán dẫn, nước ta đã có nhà máy đóng gói của Intel. Tuy nhiên các thiết kế chip bán dẫn của ta vẫn phải mang ra nước ngoài khắc quang. Hy vọng nước ta sớm có đầu tư nước ngoài nhà máy khắc quang chip bán dẫn. Lợi thế của nước ta là một trong số ít nước không bị hạn chế tiếp cận máy khắc quang của Hà Lan, máy kiểm tra chip của Nhật và Silic, Xeron siêu tinh khiết của Nga.

Ngành công nghiệp chip bán dẫn của thế giới bị phụ thuộc hoàn toàn vào 3 nước này những đầu vào như trên. Tuy cả 3 nước đều không hạn chế khách hàng nhưng đều bị Mỹ khống chế pháp lý cả về mặt kỹ thuật và thương mại. Nếu ta biết chớp thời cơ thì trên bản đồ chip bán dẫn của  thế giới, Việt Nam chắc chắn có một vị trí quan trọng.

Về sản xuất pin và ắc quy, nước ta đã có những nhà máy pin và ắc quy lâu đời, tuy nhiên chỉ sản xuất và đóng gói loại thông thường. Hiện nay mới chỉ có Vinfast đầu tư sản xuất pin ở nước ngoài cho ô tô. Vốn và công nghệ của phần này có lẽ ta kêu gọi đầu tư nước ngoài là tốt nhất.

Sẽ là một thiếu sót hay chính xác nhất là sai lầm nếu không đề cập đến tụ điện siêu nạp trong ô tô điện. Hiện nay thì chỉ có những chiếc xe đua mới sử dụng tụ điện siêu nạp để tăng công suất động cơ lấy lại từ một phần phanh tái sinh. Một chiếc ô tô điện không thể thiếu tụ điện siêu nạp. Tuy dung lượng của nó chỉ bằng 1/10 pin liti ion, nhưng với khả năng nạp siêu nhanh và công suất siêu lớn, ngoài phanh tái sinh nó bổ trợ cho ắc quy khi mà cần công suất lớn.

Tóm lại là do ắc quy chỉ hiệu quả ở chế độ nạp hay phát định mức, có tụ siêu nạp hỗ trợ trong khẩn cấp, không nhưng tăng hiệu suất ắc quy mà còn làm tăng tuổi thọ của ắc quy do không phải làm việc ở chế độ quá tải. Còn tuổi thọ của tụ siêu nạp thì bằng tuổi thọ của xe, nhược điểm duy nhất của tụ điện siêu là công suất giảm khi lượng điện tích giảm, việc này bù lại bằng ắc quy. Như vậy xe điện muốn hoạt động hiệu quả phải có cả pin và tụ điện siêu nạp.

Xe điện muốn hoạt động hiệu quả phải có cả pin và tụ điện siêu nạp. Hiện nay chưa có xe ô tô điện nào cấu hình như vậy. Trong quy hoạch ngành ô tô nước ta phải có quy hoạch các nhàn máy sản xuất tụ điện siêu nạp. Với đặc tinh hiệu suất cao gần 100%, nạp siêu nhanh, công suất lớn, tuổi thọ cao thì tụ điện siêu nạp không những dùng trong ngành ô tô mà chắc chắn sẽ có rất nhiều ứng dụng trong nền kinh tế quốc dân.

Một điểm sáng ở nước ta là viễn thông 5G, 6G và công nghệ AI không bị tụt hậu so với thế giới. Hầu như mọi công nghệ thế giới có ta cũng có hoăc ta cũng đang phát triển, nhưng ta vẫn phải chú trọng đầu tư có bài bản, có trọng tâm mới mang lại hiểu quả cao.

Dù cho ngay bản thân ngành ô tô cũng thúc đẩy phát triển khoa học cơ bản của một nước. Nhưng ở những nước chưa có ngành ô tô thì khoa học cơ bản phải đi trước một bước, các trường Đại học, các trung tâm nghiên cứu phải gắn liền với nhau. Tất nhiên, khoa học cơ bản là nguyên khí của quốc gia, không một người nào sống nhờ truyền máu mà trở thành lực sỹ, tương tự vậy không một quốc gia nào mua công nghệ sao chép công nghệ mà trở nên hùng mạnh.

Nước Mỹ dù mỗi năm nhập khẩu hàng chục nghìn nhà khoa học thì các trường đại học của họ vẫn đào tạo thuộc top đầu thế giới. Trung Quốc sau 4 thập kỷ sao chép và nhận chuyển giao công nghệ, đã dần dần tạo ra công nghệ cho riêng mình.

Nước ta là nước duy nhất được Liên Xô/Nga đào tạo khoa học cơ bản và đã một thời khá phát triển, có thể tự túc được một số lĩnh vực thiết yếu. Tuy hiện nay nền khoa học cơ bản của Việt Nam có đi xuống nhưng vẫn giữ được một vài chuyên ngành khá phát triển. Nước nào không có nền khoa học cơ bản phát triển, đặc biệt là không có trường phái Triết học riêng thì chắc chắn không có những ngành công nghệ cao như ô tô, máy bay…

Xe ô tô của Việt Nam phải mang triết lý của người Việt

Để có được ngành ô tô thì các hãng xe nước ta phải tập trung hợp sức lại, các hãng xe nước ngoài không thể làm thay được.

Ví dụ như ở Trung Quốc, thử hỏi hàng chục triệu chiếc xe đi trên đường, đâu là xe Trung Quốc? Không có cái nào cả. Làm sao nhận diện được xe ô tô Trung Quốc?

Đầu năm, gã khổng lồ Baidu ở Trung Quốc cho ra mắt xe tải điện đầu tiên của hãng. Nhưng một cái xe Hàn, xe Nhật có chạy ở bất cứ nơi đâu người ta cũng có thể nhận diện. Hàng trăm hãng xe châu Âu để lẫn vào nhau người ta vẫn nhận biết. Chiếc xe ô tô của Việt Nam phải mang triết lý của người Việt, phải mang phong cách người Việt.

Tuy nhiên trước khi có được những điều trên thì cấu hình phải là của chiếc xe ô tô điện, đó là: Khoảng cách trước và trục sau ô tô được kéo dài tối đa theo thân xe, xe cân bằng tốt hơn, khoang hành khách rộng hơn với cùng một chiều dài như xe ô tô động cơ đốt trong. Do bán kính quay đầu không phụ thuộc vào khỏang cách hai trục nữa, người lái có thể để tự động hay cài đặt bán kính quay đầu xe cho phù hợp với mình, với đường.

Hai bánh xe trước nhất định dẫn động trực tiếp là 2 động cơ điện liền vành. Có ba chế độ lái tự động, bán tự động, người lái hoàn toàn, việc chuyển đồi giữa ba chế độ lái dùng công tắc liên động cơ khí để tránh vi rút tin học phá hoại, bảo đảm an toàn.

Phải có chế độ phanh tái sinh bắt buộc, để tiết kiệm điện và nhất là an toàn khi đổ đèo. Cấu hình năng lượng phải có 1 bộ pin và 1 bộ tụ siêu nạp tích năng ít nhất 5% bộ pin. Nóc xe có thể gắn pin điện mặt trời hoặc không. Đó là những khác biệt cơ bản giữa xe ô tô điện và xe động cơ đốt trong. Nhưng cấu hình khác có thể lấy từ xe động cơ đốt trong. 

Sau khi có một cấu hình ô tô cụ thể, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam mới đề ra những công nghệ nào mua ở nước ngoài, những công nghệ nào tự nghiên cứu, những thiết bị, linh kiện nào nhập khẩu, cái nào sản xuất trong nước theo hình thức 100% vốn nước ngoài, cái nào liên doanh, cái nào tự sản xuất. Mục tiêu là đế đến năm 2045, khi mà chính phủ quyết định chấm dứt sản xuất ô tô động cơ đốt trong, nước ta có ngành ô tô điện.

Cuối cùng và quan trọng nhất vẫn là Nhà nước. Nhà nước phải làm công việc tầm vĩ mô  như định hướng chiến lược, ban hành các chính sách phát triển, tập hợp các Bộ, Ban, Ngành liên quan, các nhà sản xuát ô tô và phụ trợ để phối hợp cùng nhau đưa ra được Bộ tiêu chuẩn quốc gia cho ô tô điện và các lĩnh vực liên quan tạo hành lang pháp lý cho phát triển ô tô điện.

Để không những các hãng xe ô tô điện trong nước mà các hãng nước ngoài muốn đến Việt Nam đặt nhà máy cùng sản xuất theo một tiêu chí nhất định, như vậy ngành ô tô Việt Nam mới phát triển được.

Ô tô điện là xu hướng tất yếu của thế giới, vì dù cho điện có sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch đi nữa, thì một nhà máy điện đốt nhiên liệu dễ dàng xử lý ô nhiễm hơn là hàng chục nghìn ô tô xả khói trong một thành phố. Còn khi chuyển sang năng lượng tái tạo thì ô tô điện có ưu thế tuyệt đối so với ô tô dùng nhiên liệu khác.

Ngày trước, cứ định nghĩa là nội địa hóa được 70%-80% chiếc ô tô thì là đã có ngành công nghiệp ô tô. Trung Quốc là một quốc gia hay được nói vui là đã nội địa hóa 200% việc sản xuất ô tô, nhưng thực tế là vẫn chưa có ngành công nghiệp ô tô, nhưng với ô tô điện, rồi đây Trung quốc cũng sẽ có ngành ô tô. Nếu Việt Nam có hướng đi đúng đắn thì chưa chắc ngành ô tô của Việt Nam hình thành sau Trung Quốc.

Tóm lược vấn đề:

Ngày 22/7/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải (Chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh).

Lộ trình có mục tiêu như sau:

Đến năm 2040, sẽ từng bước hạn chế và tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sử dụng trong nước. 

Đến năm 2050, 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh. Đồng thời, hoàn thiện hạ tầng sạc điện để cung cấp năng lượng xanh trên toàn quốc.

Để thực hiện lộ trình trên, Thủ tướng giao:

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ liên quan...

- Bộ Tài chính xây dựng, rà soát, hoàn thiện chính sách ưu đãi hỗ trợ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh...

- Bộ Công thương chủ trì phát triển ngành công nghiệp sản xuất phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh; sản xuất, cung ứng điện, năng lượng xanh thay thế nhiên liệu hóa thạch đáp ứng nhu cầu trong nước; mở rộng phối trộn, cung ứng nhiên liệu sinh học; phát triển hệ thống sạc điện, năng lượng xanh cho phương tiện giao thông; Bộ Giao thông vận tải đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch...

Trịnh Thái Nguyên(Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả)

Bài viết tham gia diễn đàn gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

" />

Để có được ngành ô tô Việt, các hãng xe trong nước phải hợp sức lại

Công nghệ 2025-03-30 20:38:26 39

LTS: Sau thông tin Chính phủ chính thức đặt lộ trình 'khai tử' xe động cơ đốt trong ở Việt Nam vào năm 2050 (theo Quyết định số 876/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) được đăng tải,ĐểcóđượcngànhôtôViệtcáchãngxetrongnướcphảihợpsứclạkết quả bóng đá pháp hôm nay rất nhiều độc giả quan tâm về vấn đề này. 

Để có cái nhìn đa chiều, toàn diện, VietNamNet mở diễn đàn: "Khai tử xe động cơ đốt trong: Thách thức và cơ hội". Trân trọng mời quý độc giả, người dùng xe, các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu tham gia gửi bài viết tới email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các bài viết sẽ được đăng tải và bình chọn bởi độc giả. Bài viết tốt nhất sẽ nhận được phần quà hấp dẫn từ ban Ô tô - xe máy.

Hưởng ứng Diễn đàn, tác giả Trịnh Thái Nguyên đã gửi bài viết phân tích sâu về chủ đề này. Xin trân trọng giới thiệu tới độc giả theo 2 phần. Phần 1, tác giả đưa góc nhìn: "Không còn "khe" cho ô tô động cơ đốt trong ở Việt Nam".

Dưới đây là phần 2 của bài viết:

Cần các ngành phụ trợ cho sản xuất ô tô điện theo đúng nghĩa

Để khai tử xe động cơ đốt trong và thay thế bằng xe điện thì trước tiên, cần phát triển các ngành phụ trợ cho sản xuất ô tô điện theo đúng nghĩa. Nó bao gồm hàng trăm ngành khác nhau từ thủy tinh, cao su, da, giấy gỗ đến các chíp bán dẫn, phần mềm, công nghệ AI, viễn thông 5G, 6G… đặc biệt là động cơ điện, bộ lưu trữ điện năng. Trong đó động cơ, chíp bán dẫn, phần mềm, bộ lưu trữ điện dứt khoát nước ta phải phát triển tự lực sản xuất ở mức độ đáp ứng.

Về động cơ điện cho ô tô, nước ta có hy vọng nhất vì là một trong số ít nước có thể chế tạo được máy điện nam châm vĩnh cửu đất hiếm có công suất tới 50 KW. Trong khi đó, công suất ô tô hiện nay là từ 30 đến 300 kw. Ô tô điện thường bố trí từ 1 đến 4 động cơ điện hoặc nhiều hơn. Như vậy tiền đề xây dựng nhà máy động cơ điện ô tô của nước ta đã sẵn sàng.

Xe điện Vinfast

Về sản xuất chip bán dẫn, nước ta đã có nhà máy đóng gói của Intel. Tuy nhiên các thiết kế chip bán dẫn của ta vẫn phải mang ra nước ngoài khắc quang. Hy vọng nước ta sớm có đầu tư nước ngoài nhà máy khắc quang chip bán dẫn. Lợi thế của nước ta là một trong số ít nước không bị hạn chế tiếp cận máy khắc quang của Hà Lan, máy kiểm tra chip của Nhật và Silic, Xeron siêu tinh khiết của Nga.

Ngành công nghiệp chip bán dẫn của thế giới bị phụ thuộc hoàn toàn vào 3 nước này những đầu vào như trên. Tuy cả 3 nước đều không hạn chế khách hàng nhưng đều bị Mỹ khống chế pháp lý cả về mặt kỹ thuật và thương mại. Nếu ta biết chớp thời cơ thì trên bản đồ chip bán dẫn của  thế giới, Việt Nam chắc chắn có một vị trí quan trọng.

Về sản xuất pin và ắc quy, nước ta đã có những nhà máy pin và ắc quy lâu đời, tuy nhiên chỉ sản xuất và đóng gói loại thông thường. Hiện nay mới chỉ có Vinfast đầu tư sản xuất pin ở nước ngoài cho ô tô. Vốn và công nghệ của phần này có lẽ ta kêu gọi đầu tư nước ngoài là tốt nhất.

Sẽ là một thiếu sót hay chính xác nhất là sai lầm nếu không đề cập đến tụ điện siêu nạp trong ô tô điện. Hiện nay thì chỉ có những chiếc xe đua mới sử dụng tụ điện siêu nạp để tăng công suất động cơ lấy lại từ một phần phanh tái sinh. Một chiếc ô tô điện không thể thiếu tụ điện siêu nạp. Tuy dung lượng của nó chỉ bằng 1/10 pin liti ion, nhưng với khả năng nạp siêu nhanh và công suất siêu lớn, ngoài phanh tái sinh nó bổ trợ cho ắc quy khi mà cần công suất lớn.

Tóm lại là do ắc quy chỉ hiệu quả ở chế độ nạp hay phát định mức, có tụ siêu nạp hỗ trợ trong khẩn cấp, không nhưng tăng hiệu suất ắc quy mà còn làm tăng tuổi thọ của ắc quy do không phải làm việc ở chế độ quá tải. Còn tuổi thọ của tụ siêu nạp thì bằng tuổi thọ của xe, nhược điểm duy nhất của tụ điện siêu là công suất giảm khi lượng điện tích giảm, việc này bù lại bằng ắc quy. Như vậy xe điện muốn hoạt động hiệu quả phải có cả pin và tụ điện siêu nạp.

Xe điện muốn hoạt động hiệu quả phải có cả pin và tụ điện siêu nạp. Hiện nay chưa có xe ô tô điện nào cấu hình như vậy. Trong quy hoạch ngành ô tô nước ta phải có quy hoạch các nhàn máy sản xuất tụ điện siêu nạp. Với đặc tinh hiệu suất cao gần 100%, nạp siêu nhanh, công suất lớn, tuổi thọ cao thì tụ điện siêu nạp không những dùng trong ngành ô tô mà chắc chắn sẽ có rất nhiều ứng dụng trong nền kinh tế quốc dân.

Một điểm sáng ở nước ta là viễn thông 5G, 6G và công nghệ AI không bị tụt hậu so với thế giới. Hầu như mọi công nghệ thế giới có ta cũng có hoăc ta cũng đang phát triển, nhưng ta vẫn phải chú trọng đầu tư có bài bản, có trọng tâm mới mang lại hiểu quả cao.

Dù cho ngay bản thân ngành ô tô cũng thúc đẩy phát triển khoa học cơ bản của một nước. Nhưng ở những nước chưa có ngành ô tô thì khoa học cơ bản phải đi trước một bước, các trường Đại học, các trung tâm nghiên cứu phải gắn liền với nhau. Tất nhiên, khoa học cơ bản là nguyên khí của quốc gia, không một người nào sống nhờ truyền máu mà trở thành lực sỹ, tương tự vậy không một quốc gia nào mua công nghệ sao chép công nghệ mà trở nên hùng mạnh.

Nước Mỹ dù mỗi năm nhập khẩu hàng chục nghìn nhà khoa học thì các trường đại học của họ vẫn đào tạo thuộc top đầu thế giới. Trung Quốc sau 4 thập kỷ sao chép và nhận chuyển giao công nghệ, đã dần dần tạo ra công nghệ cho riêng mình.

Nước ta là nước duy nhất được Liên Xô/Nga đào tạo khoa học cơ bản và đã một thời khá phát triển, có thể tự túc được một số lĩnh vực thiết yếu. Tuy hiện nay nền khoa học cơ bản của Việt Nam có đi xuống nhưng vẫn giữ được một vài chuyên ngành khá phát triển. Nước nào không có nền khoa học cơ bản phát triển, đặc biệt là không có trường phái Triết học riêng thì chắc chắn không có những ngành công nghệ cao như ô tô, máy bay…

Xe ô tô của Việt Nam phải mang triết lý của người Việt

Để có được ngành ô tô thì các hãng xe nước ta phải tập trung hợp sức lại, các hãng xe nước ngoài không thể làm thay được.

Ví dụ như ở Trung Quốc, thử hỏi hàng chục triệu chiếc xe đi trên đường, đâu là xe Trung Quốc? Không có cái nào cả. Làm sao nhận diện được xe ô tô Trung Quốc?

Đầu năm, gã khổng lồ Baidu ở Trung Quốc cho ra mắt xe tải điện đầu tiên của hãng. Nhưng một cái xe Hàn, xe Nhật có chạy ở bất cứ nơi đâu người ta cũng có thể nhận diện. Hàng trăm hãng xe châu Âu để lẫn vào nhau người ta vẫn nhận biết. Chiếc xe ô tô của Việt Nam phải mang triết lý của người Việt, phải mang phong cách người Việt.

Tuy nhiên trước khi có được những điều trên thì cấu hình phải là của chiếc xe ô tô điện, đó là: Khoảng cách trước và trục sau ô tô được kéo dài tối đa theo thân xe, xe cân bằng tốt hơn, khoang hành khách rộng hơn với cùng một chiều dài như xe ô tô động cơ đốt trong. Do bán kính quay đầu không phụ thuộc vào khỏang cách hai trục nữa, người lái có thể để tự động hay cài đặt bán kính quay đầu xe cho phù hợp với mình, với đường.

Hai bánh xe trước nhất định dẫn động trực tiếp là 2 động cơ điện liền vành. Có ba chế độ lái tự động, bán tự động, người lái hoàn toàn, việc chuyển đồi giữa ba chế độ lái dùng công tắc liên động cơ khí để tránh vi rút tin học phá hoại, bảo đảm an toàn.

Phải có chế độ phanh tái sinh bắt buộc, để tiết kiệm điện và nhất là an toàn khi đổ đèo. Cấu hình năng lượng phải có 1 bộ pin và 1 bộ tụ siêu nạp tích năng ít nhất 5% bộ pin. Nóc xe có thể gắn pin điện mặt trời hoặc không. Đó là những khác biệt cơ bản giữa xe ô tô điện và xe động cơ đốt trong. Nhưng cấu hình khác có thể lấy từ xe động cơ đốt trong. 

Sau khi có một cấu hình ô tô cụ thể, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam mới đề ra những công nghệ nào mua ở nước ngoài, những công nghệ nào tự nghiên cứu, những thiết bị, linh kiện nào nhập khẩu, cái nào sản xuất trong nước theo hình thức 100% vốn nước ngoài, cái nào liên doanh, cái nào tự sản xuất. Mục tiêu là đế đến năm 2045, khi mà chính phủ quyết định chấm dứt sản xuất ô tô động cơ đốt trong, nước ta có ngành ô tô điện.

Cuối cùng và quan trọng nhất vẫn là Nhà nước. Nhà nước phải làm công việc tầm vĩ mô  như định hướng chiến lược, ban hành các chính sách phát triển, tập hợp các Bộ, Ban, Ngành liên quan, các nhà sản xuát ô tô và phụ trợ để phối hợp cùng nhau đưa ra được Bộ tiêu chuẩn quốc gia cho ô tô điện và các lĩnh vực liên quan tạo hành lang pháp lý cho phát triển ô tô điện.

Để không những các hãng xe ô tô điện trong nước mà các hãng nước ngoài muốn đến Việt Nam đặt nhà máy cùng sản xuất theo một tiêu chí nhất định, như vậy ngành ô tô Việt Nam mới phát triển được.

Ô tô điện là xu hướng tất yếu của thế giới, vì dù cho điện có sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch đi nữa, thì một nhà máy điện đốt nhiên liệu dễ dàng xử lý ô nhiễm hơn là hàng chục nghìn ô tô xả khói trong một thành phố. Còn khi chuyển sang năng lượng tái tạo thì ô tô điện có ưu thế tuyệt đối so với ô tô dùng nhiên liệu khác.

Ngày trước, cứ định nghĩa là nội địa hóa được 70%-80% chiếc ô tô thì là đã có ngành công nghiệp ô tô. Trung Quốc là một quốc gia hay được nói vui là đã nội địa hóa 200% việc sản xuất ô tô, nhưng thực tế là vẫn chưa có ngành công nghiệp ô tô, nhưng với ô tô điện, rồi đây Trung quốc cũng sẽ có ngành ô tô. Nếu Việt Nam có hướng đi đúng đắn thì chưa chắc ngành ô tô của Việt Nam hình thành sau Trung Quốc.

Tóm lược vấn đề:

Ngày 22/7/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải (Chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh).

Lộ trình có mục tiêu như sau:

Đến năm 2040, sẽ từng bước hạn chế và tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sử dụng trong nước. 

Đến năm 2050, 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh. Đồng thời, hoàn thiện hạ tầng sạc điện để cung cấp năng lượng xanh trên toàn quốc.

Để thực hiện lộ trình trên, Thủ tướng giao:

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ liên quan...

- Bộ Tài chính xây dựng, rà soát, hoàn thiện chính sách ưu đãi hỗ trợ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh...

- Bộ Công thương chủ trì phát triển ngành công nghiệp sản xuất phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh; sản xuất, cung ứng điện, năng lượng xanh thay thế nhiên liệu hóa thạch đáp ứng nhu cầu trong nước; mở rộng phối trộn, cung ứng nhiên liệu sinh học; phát triển hệ thống sạc điện, năng lượng xanh cho phương tiện giao thông; Bộ Giao thông vận tải đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch...

Trịnh Thái Nguyên(Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả)

Bài viết tham gia diễn đàn gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/102c398932.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng

CMC Telecom đạt chứng nhận AWS Migration Competency

AWS Migration Competency là một trong những chứng nhận năng lực toàn cầu dành cho các đối tác tuân thủ các tiêu chuẩn của AWS đối với dịch vụ di chuyển hạ tầng lên AWS Cloud. Với chứng nhận này, CMC Telecom không chỉ thể hiện năng lực có đội ngũ tư vấn, kỹ thuật và kinh doanh tiêu chuẩn quốc tế mà còn hiểu biết sâu sắc bài toán của khách hàng tại thị trường Việt Nam. Với chứng nhận này, CMC Telecom có đủ năng lực để phân tích, tư vấn, xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ di chuyển hạ tầng cơ sở của khách hàng từ on-premises lên nền tảng đám mây AWS.

Để có được chứng nhận này, đội ngũ kinh doanh và kỹ thuật của CMC Telecom đã phải trải qua quá trình đánh giá trong gần 1 năm qua dựa trên những tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật khắt khe từ cả hai phía, khách hàng và AWS nói chung.

Ông Đặng Tuấn Thành, Giám đốc MultiCloud của CMC Telecom chia sẻ: “Đây tiếp tục là một thành tựu quan trọng mà CMC Telecom đạt được khi hợp tác với AWS. Chứng nhận Migration Competency của AWS phản ánh nỗ lực, chuyên môn và sự chuyên nghiệp của đội ngũ chuyên gia CMC Telecom trong việc cung cấp dịch vụ Cloud tại thị trường Việt Nam. CMC Telecom sẽ mang tới khách hàng sự mượt mà trong quá trình chuyển đổi, giảm thiểu rủi ro và khả năng tối ưu hóa hiệu suất ứng dụng sau di chuyển lên Cloud của AWS”.

 Ông Đặng Tuấn Thành, Giám đốc MultiCloud của CMC Telecom

Đội ngũ chuyên gia của CMC Telecom đã phải hoàn thành một danh sách đo lường đánh giá kỹ thuật bao gồm hàng chục tiêu chí khác nhau theo tiêu chuẩn của AWS. Điều này chứng minh năng lực của CMC Telecom trong việc tư vấn, triển khai và tối ưu dự án di chuyển trên nền tảng AWS. Các tiêu chí này liên quan đến vấn đề đảm bảo bảo mật, duy trì khả năng hoạt động của cả hệ thống, kiểm soát chi phí và các rủi ro phát sinh trong suốt quá trình di chuyển. 

Đội ngũ kinh doanh và kỹ thuật đã cùng làm việc liên tục trong suốt quá trình đồng hành cùng các khách hàng để đưa ra những đánh giá chính xác về hệ thống hạ tầng hiện tại của họ, đề xuất lộ trình di chuyển phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cuối cùng là tiến hành lập kế hoạch triển khai di chuyển, thực thi một cách hiệu quả theo lộ trình 3 giai đoạn của AWS: Đánh giá (Assess), Triển khai (Mobilize), và Dịch chuyển & Hiện đại hóa (Migrate & Modernization). 

Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Kinh doanh và Marketing của CMC Telecom bày tỏ: “CMC Telecom đã hoàn thiện không ngừng để trở thành một đơn vị đi đầu trong lĩnh vực di chuyển lên AWS Cloud. Chúng tôi nỗ lực hiểu sâu sắc về các dịch vụ của AWS và cách tối đa hóa lợi ích cho khách hàng. Đây cũng là giá trị cốt lõi của CMC Telecom, Customer Centricity. Việc đạt được chứng nhận này thể hiện của sự tận tâm và kiên nhẫn mà chúng tôi dành cho từng khách hàng của mình”. 

 Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Kinh doanh và Marketing của CMC Telecom

Theo nghiên cứu, AWS là nền tảng đám mây phổ biến và toàn diện bậc nhất thế giới. Nền tảng này cung cấp hơn 200 dịch vụ tích hợp đầy đủ từ các trung tâm dữ liệu trên toàn cầu. Hàng triệu khách hàngg, bao gồm cả các startup phát triển nhanh nhất, doanh nghiệp lớn nhất và các cơ quan chính phủ hàng đầu, đang sử dụng AWS để giảm chi phí và đổi mới nhanh chóng.

CMC Telecom đang là Đối tác Dịch vụ cấp cao của AWS tại Việt Nam với hơn 6 chương trình hợp tác. Với hơn 50 chứng chỉ được ghi nhận bởi AWS, điều này thể hiện năng lực và sự nỗ lực không ngừng của CMC Telecom trong việc cam kết mang đến những trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.

Thúy Ngà

">

CMC Telecom trở thành đối tác năng lực di chuyển của AWS

 - Phát biểu tại buổi làm việc với ĐH Đà Nẵng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tri thức mới, sự sáng tạo là yếu tố cơ bản quyết định sức mạnh kinh tế. Ông  mong muốn ĐH Đà Nẵng hướng đến đẳng cấp của châu lục trong tương lai gần.

Ngày 24/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dần đầu đoàn công tác của Chính phủ thăm và làm việc tại Đại học Đà Nẵng. 

Thủ tướng đánh giá cao, biểu dương ĐH Đà Nẵng đã phát triển đúng hướng, trở thành 1 trong 3 trung tâm đại học của cả nước, hướng tới đại học nghiên cứu có đẳng cấp quốc tế.

Trong nhiều năm qua, Đại học Đà Nẵng đã chủ động hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo với các trường ĐH trên thế giới. Thủ tướng cho biết ấn tượng với kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Đà Nẵng với 400 bài báo quốc tế, 100 đề tài khoa học.

{keywords}
Thủ tướng kỳ vọng Đại học Đà Nẵng phát triển ngang tầm khu vực và quốc tế

Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu lãnh đạo Đại học Đà Nẵng cần nhìn nhận vào những tồn tại, bất cập trong thực tế, và có chiến lược đổi mới mạnh mẽ để phát triển.

Về quy mô, Đại học Đà Nẵng là cơ sở đào tạo lớn nhưng chưa phát huy mạnh mẽ vai trò vị trí đầu tàu của miền Trung, chưa có ảnh hưởng, lan tỏa rõ nét trong hệ thống. Đại học Đà Nẵng có đội ngũ lớn nhưng vai trò, đóng góp chưa cao.

Thủ tướng cho rằng, Đại học Đà Nẵng chưa thể hiện được tầm vóc của một trung tâm vùng, chưa trở thành một trong các trung tâm đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực quốc tế. Xếp hạng của Đại học Đà Nẵng vẫn còn thấp, Thủ tướng đề nghị lãnh đạo trường cần trăn trở nghiên cứu để cải thiện.

Ngoài ra, Đại học Đà Nẵng chưa có hoạt động liên kết, hợp tác, nghiên cứu với các trường đại học, viện nghiên cứu trên địa bàn. Đặc biệt đào tạo kỹ năng khởi nghiệp, sáng tạo, kỹ năng tìm việc làm.. còn chưa đáp ứng yêu cầu. Nhà trường chưa có nhiều công trình khoa học lớn có giá trị, đáp ứng nhu cầu phát triển trong khu vực.

Cơ sở vật chất của Đại học Đà Nẵng còn rải rác, manh mún, công cụ dạy và học chậm được hoàn thiện, hiện đại.

Thủ tướng ủng hộ việc hình thành được một làng đại học, đô thị đại học ở khu vực miền Trung tây nguyên. Ý tưởng này đã có từ 20 năm trước nhưng đến nay vẫn chưa thể thực hiện. Thủ tướng đề nghị TP Đà Nẵng, Quảng Nam có kế hoạch cụ thể để triển khai xây dựng.

“Trí thức mới, sự sáng tạo là yếu tố cơ bản quyết định sức mạnh kinh tế, khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia. Chúng ta phải đổi mới quyết liệt hơn nữa ở mỗi cấp độ.Đảng, Nhà nước xác định phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá quan trọng. 

Trong đó, nhân lực chất lượng cao được đào tạo bậc đại học có vai trò quan trọng quyết định vận mệnh của đất nước. Khu vực miền trung tây nguyên là một thị tường lớn về nguồn nhân lực, đang có nhu cầu rất lớn”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị lãnh đạo Đại học Đà Nẵng thay đổi mạnh mẽ chiến lược phát triển. Đại học Đà Nẵng cần hướng đến đẳng cấp top 50 đại học của châu Á vào năm 2035, dựa trên khả năng quy tụ những con người xuất sắc, và sự kết hợp hài hòa giữ giáo dục tri thức cơ bản và nghiên cứu thực tiễn.

“Đại học Đà Nẵng cần xung phong, đi đầu trong việc tự chủ. Đà Nẵng là TP đáng sống phải thu hút được người tài đến làm việc, giảng dạy, nghiên cứu”, Thủ tướng kết luận.

Cao Thái">

Thủ tướng kỳ vọng ĐH Đà Nẵng lọt top 50 châu Á

Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca

Hội nghị giao ban lần thứ nhất của cụm thi đua số 9 gồm năm Sở GD-ĐT của năm thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP.HCM vừa diễn ra vào ngày 4/3.

Đánh giá kết quả năm học 2015 – 2016, ông Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng, trưởng cụm thi đua số 9 cho biết kết quả giáo dục đại trà được giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn ngày càng được quan tâm đầu tư, phát triển. 

{keywords}
Quang cảnh hội nghị (Ảnh Báo Đà Nẵng)

Cả 5 thành phố đều được Bộ GD-ĐT công nhận phổ cập giáo dục cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2. Mạng lưới trường học và quy mô HS ngày càng ổn định và phát triển, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ giáo dục quản lý các cấp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo được chú trọng…

Tuy nhiên, giáo dục đào tạo của năm thành phố còn có những khó khăn, tồn tại nhất định, cần phải nghiêm túc đánh giá. Còn một số ít đơn vị thực hiện chưa đúng quy định của ngành về dạy thêm, học thêm, quản lý thu – chi, vi phạm đạo đức nhà giáo, nội quy, quy chế cơ quan...

20 kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT

Ông Trường cũng cho biết qua thực tiễn quản lý và dạy học, các Sở GD-ĐT đã tập hợp 20 kiến nghị, đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét, điều chỉnh cho hợp lý.

Trong số kiến nghị, các Sở đề nghị Bộ GD-ĐT tham mưu với Chính phủ đề xuất với Quốc hội sửa đổi Luật Giáo dục cho phù hợp thực tiễn.

Cụ thể là sửa đổi khái niệm “nhà giáo” để cán bộ quản lý cấp phòng, cấp sở, cấp Bộ được hưởng ưu đãi nghề nghiệp, thâm niên như nhà giáo.

Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi là khó thực hiện.

Đề xuất Chính phủ bổ sung thêm đối tượng xét tinh giảm biên chế là công chức, viên chức bị các bệnh nan y, bệnh hiểm nghèo.

Bộ cần bố trí biên chế giáo viên giảng dạy tiếng Anh và Tin học trong trường tiểu học khi đưa môn tiếng Anh và Tin học thành môn học bắt buộc trong chương trình tiểu học mới.

Đề nghị Bộ GD-ĐT điều chỉnh tăng quy mô số nhóm, lớp trong trường mầm non không quá 25 nhóm, lớp nhằm đảm bảo việc thu nhận trẻ trong các nhà trường (nhất là độ tuổi 12 tháng tuổi đến 18 tháng tuổi) hiện nay và phù hợp với tốc độ tăng dân số cơ học.

Đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét điều chỉnh quy định số tiết giảng dạy của giáo viên Tiếng Anh tiểu học (hiện nay là 23 tiết/tuần) theo hướng giảm số tiết/tuần.

Đối với kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, các Sở cũng đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét lại như việc phân công cán bộ làm công tác coi thi (50% giảng viên đại học) chưa hợp lý (bố trí ăn, ở, đi lại,… gây khó khăn cho địa phương).

Việc sử dựng 4 đến 8 mã đề gốc để sinh đề thi của một môn thi là khó đảm bảo tính tương đương và công bằng giữa các thí sinh.

Thời gian thi vào các ngày 22 - 23/6/2017, làm khó khăn cho việc tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 của các địa phương…

Không cần lo lắng quá mức về đề thi quá tầm học sinh

Đối với 20 đề xuất, kiến nghị nói trên, đại diện các Vụ, Cục chức năng của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận và đưa ra một số giải đáp ngay tại hội nghị.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa phát biểu tại hội nghị (Ảnh Báo Dân trí)

Theo đó, Sở GD-ĐT các địa phương cần rà soát lại các cuộc thi được đưa vào trường học, chỉ giữ lại những cuộc thi thực sự hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng dạy – học, góp phần rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Cần tránh quá tải, căng thẳng cho cả giáo viên và học sinh…

Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa phân tích Luật Giáo dục đã có riêng một điều về tiêu chuẩn chức danh của từng vị trí, cấp học. Những vụ bạo hành trẻ mầm non vừa qua, khi tìm hiểu ra thì là nhân viên cấp dưỡng đứng lớp hoặc giáo viên được đào tạo sư phạm nghệ thuật.

Đuổi việc họ sau khi xảy ra sự cố thực ra chỉ là giải quyết phần ngọn, không phải là giải pháp căn cơ. Chính vì vậy, bà Nghĩa đề nghị ngành GD-ĐT các địa phương phải thực hiện tốt khâu tuyển dụng, đẩy mạnh công tác dân chủ trong trường học, bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cũng như kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm. Cũng cần phải có những biện pháp để chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương trong trường học, tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho HS.

Đại diện Bộ GD-ĐT cũng chia sẻ thông tin về chuẩn bị tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2017. Theo đó, cho biết, đề thi THPT quốc gia được xác định đảm bảo mục đích xét tốt nghiệp phổ thông cho học sinh trước, rồi mới xét đến căn cứ xét tuyển đại học, cao đẳng. Do đó không phải lo lắng quá mức về việc đề thi quá tầm học sinh.

Bộ cũng có ngân hàng đề thi trắc nghiệm với sự tham gia biên soạn của 1.600 giáo viên trong cả nước để các trường học, học sinh tham khảo, ôn tập…

Lãnh đạo Bộ cũng đặc biệt nhấn mạnh lại việc trong học kỳ 2 năm học 2016 – 2017 không được để xảy ra tình trạng cắt xén chương trình dạy học, chỉ tập trung vào các môn thi ở các khối lớp cuối cấp...

Phương Chi

">

5 Sở Giáo dục gửi 20 kiến nghị với Bộ GD

友情链接