Ngoại Hạng Anh

Mũi tên trúng… nhiều đích

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-24 02:28:45 我要评论(0)

Sau sáp nhập,ũitêntrúngnhiềuđílịch thi đấu c1 nam trong lĩnh vực di động xuất hiện đối thủ cạnh tranlịch thi đấu c1 namlịch thi đấu c1 nam、、

1a.jpg
Sau sáp nhập,ũitêntrúngnhiềuđílịch thi đấu c1 nam trong lĩnh vực di động xuất hiện đối thủ cạnh tranh với China Mobile, hãng viễn thông ở vị trí thống lĩnh thị trường Trung Quốc.

Chiến lược “6 thành 3” của viễn thông Trung Quốc:

Bắt đầu cuộc “đại cách mạng” viễn thông

Ngành công nghiệp viễn thông Trung Quốc hiện do ba doanh nghiệp thống lĩnh, đó là China Telecom, China Unicom và China Mobile. Sự ra đời của ba công ty này là kết quả của cuộc cách mạng tái cơ cấu thị trường diễn ra vào tháng 5/2008, do Bộ Công nghiệp Thông tin (MII), Ủy ban Cải tổ và Phát triển quốc gia (NDRC) và Bộ Tài chính chỉ đạo.

MII cho rằng Trung Quốc sẽ tìm cách thúc đẩy cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại cố định - các hãng đang có doanh thu ngày càng giảm do ngày càng có nhiều người lựa chọn dịch vụ di động. Đồng thời, trong lĩnh vực di động, sẽ xuất hiện đối thủ cạnh tranh với China Mobile hiện đang thống lĩnh thị trường.

Theo đó, vào thời điểm tháng 5/2008, Trung Quốc đã yêu cầu 6 công ty viễn thông sáp nhập tài sản, đồng thời cho phép các hãng viễn thông cố định mở rộng sang các dịch vụ không dây, tạo ra ba tổ hợp doanh nghiệp công nghệ cao sẽ cạnh tranh với nhau để cung cấp các dịch vụ cố định, di động, băng rộng và các dịch vụ viễn thông tương lai khác.

Kelvin Ho, một nhà phân tích của Nomura International Ltd ở Hồng Kông, nói: “Thị trường với 3 công ty điện thoại được phép cung cấp đầy đủ dịch vụ di động và cố định sẽ giúp các công ty điện thoại cố định hoạt động và cạnh tranh”.

Ngay lập tức, các công ty viễn thông Trung Quốc bắt đầu vào cuộc đàm phán để mua bán, sáp nhập lẫn nhau. China Telecom đã đàm phán mua lại mảng kinh doanh CDMA của Unicom, đồng thời Unicom lại thảo luận về một cuộc sáp nhập với Netcom để cung cấp dịch vụ điện thoại di động và cố định dựa trên công nghệ GSM đã được sử dụng phổ biến trên thế giới.

Dưới tác động của cuộc cải tổ, giá trị cổ phiếu của China Mobile, công ty điện thoại lớn nhất thế giới tính về số lượng người dùng, đã giảm liên tục 2 tháng liền trên thị trường chứng khoán Hồng Kông. Thực tế, cuộc đại cải tổ này được cho là đã giúp China Telecom và Netcom mở rộng hoạt động để cạnh tranh với China Mobile Lte.

China Telecom, công ty điện thoại cố định lớn nhất đất nước, đã mua lại mạng lưới điện thoại di động nhỏ hơn của Unicom – hiện đang cung cấp dịch vụ cho 43 triệu khách hàng dựa trên công nghệ CDMA dùng ở Nhật và Hàn Quốc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

" Mọi người hôm nay phải cận thận đấy làm việc cho chu toàn một chút! Cố Tổng hôm nay không được vui! Bản tài liệu bắt buộc phải sửa lại hoàn toàn, mọi người cố gắng lên! Tôi đi làm việc đây"

Nhìn thấy trưởng phòng ủ rũ đi vào phòng làm việc, mọi người cũng bắt đầu ngao ngán

" Chắc chắn Cố Tổng đã giáo huấn bọn họ một trận nên ai nấy mới có tâm trạng thế này"

"Còn phải nói sao, Cố Tổng luôn là người như vậy"

" Tức giận lên thật đáng sợ"

" Haiz làm việc thôi"

Nhược nghĩ lại nên đã đồng ý với A Thành, cô nhanh chóng nhắn tin cho Cố Nhậm, hai người nhắn qua lại vẫn quyết định đi lên phòng của anh dùng bữa.

Đến giờ ăn trưa, Nguyệt Đồng và Linh San đã biết cô đi dùng bữa với Cố Nhậm, hai người xuống phòng ăn để dùng bữa. A Thành vừa đưa Nhược Giang lên phòng của anh liền chuồn đi mất.

Vừa đến phòng ăn A Thành nhìn thấy Linh San đang dùng bữa, cậu ta mới sực nhớ ra một điều quan trọng là Linh San là bạn của Nhược Giang, cố gắng kiềm lại sự kích động vui mừng, cậu ta đã đi theo Cố Nhậm bao nhiêu năm nên cũng đã học được không ít kinh nghiệm không nên bày tỏ ra bên ngoài cho người khác biết.

" Chị Đồng"

" Hửm"

" Em lại gặp được anh ấy rồi"

" alt="Truyện Cố Chấp Yêu Em" width="90" height="59"/>

Truyện Cố Chấp Yêu Em

1a.png
Nhiều người hiện vẫn có nhu cầu sử dụng Netbook dù nhiều hãng đã rời bỏ thị trường

Các hãng bắt đầu rời bỏ thị trường

Thời điểm mới ra mắt, Intel và các hãng sản xuất máy tính rất kỳ vọng vào Netbook, hàng loạt sản phẩm đã ra mắt, đa dạng về mẫu mã cũng như màu sắc, cấu hình cũng liên tục được nâng cấp, từ bộ vi xử lí Atom lõi đơn lên lõi kép…Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn sau, có vẻ như Netbook đã thất bại, khi các hãng đang dần bỏ rơi phân khúc sản phẩm này.

Thực tế, các hãng có ý định rời bỏ thị trường Netbook vào năm 2010, khi đó HP và Dell đã thu hẹp việc nghiên cứu và phát triển dòng sản phẩm này của mình. Tuy nhiên, đến nửa cuối năm 2011, khi máy tính bảng và các dòng laptop giá rẻ xuất hiện ngày càng nhiều, việc rời bỏ Netbook của các hãng mới trở nên rầm rộ.

Dell sau động thái thu hẹp nghiên cứu và phát triển ở trên, trong nửa cuối năm 2011 đã tiến hành “khai tử” các dòng sản phẩm Netbook của mình. Ngay sau đó, HP cũng tuyên bố không tập trung vào phân khúc sản phẩm Netbook nữa và nhiều dòng sản phẩm không còn được sản xuất.

Chỉ vài tháng khi những quyết định của các hãng trên được đưa ra, một loạt hãng máy tính tên tuổi khác cũng tuyên bố kế hoạch dừng đầu tư vào dòng sản phẩm Netbook như Lenovo, Samsung, Acer, Asus…

Trong đó, Samsung tuyên bố dừng sản xuất Netbook từ năm 2012 để tập trung phát triển các dòng sản phẩm Ultrabook, còn Lenovo cũng bất ngờ ngừng bán phân khúc sản phẩm này thông qua hệ thống trực tuyến của mình. Asus và Acer có những quyết định tương tự, khi thu hẹp quy mô phát triển dòng sản phẩm Netbook để tập trung vào các dòng máy tính khác, đặc biệt là Ultrabook.

" alt="Người dùng vẫn có nhu cầu Netbook" width="90" height="59"/>

Người dùng vẫn có nhu cầu Netbook