Chàng “hai lúa” dát vàng cho “dế”
Chàng trai gốc quê lúa Thái Bình |
Chiếc điện thoại mỏng đầu tiên của Nokia 6300 đã được “nghệ nhân” trẻ Trần Văn Đỉnh kỳ công bọc gỗ,ànghailúadátvàngchodếbóng da hom nay dát vàng và đính đá quý.
Chàng trai gốc quê lúa Thái Bình, sinh ra trong một gia đình thợ mộc, trong lúc hứng khởi cho biết, anh sắp hoàn thành bộ sưu tập 10 chiếc điện thoại dát vàng, đính đá quý, mỗi “con” được chào giá 1.000 USD.
“Hai lúa” chế hàng độc
Đầu năm 2006, tôi gặp Đỉnh tại cuộc hội ngộ của những tay chơi xe vespa TP HCM. Ngày ấy, Đỉnh đã giới thiệu một con vespa rất "độc", vỏ xe được Đỉnh kỳ công bọc một lớp vỏ dừa. Chiếc vespa này theo những tay chơi vespa là "hàng độc" của Việt Nam. Đỉnh đã phải mất ba tháng và hàng chục triệu để làm con xe độc đáo này. Từ tay lái, vỏ xe, bửng, yếm đều được che phủ bằng một lớp vỏ dừa, thứ vỏ dừa chỉ có thể lựa được ở tận Bến Tre.
Một năm sau, tôi có việc gặp lại Đỉnh và thật bất ngờ khi biết chàng “Hai Lúa” này đang miệt mài “may áo” cho điện thoại di động, với tham vọng đầu tư để tạo ra một dòng sản phẩm vỏ điện thoại di động mang thương hiệu “rubyND”. Sau ba tháng nghiên cứu mày mò, Đỉnh đã hoàn thành con “dế” bọc gỗ đầu tiên. Đỉnh cho biết, anh nảy ra ý tưởng đóng hộp cho “dế” từ một quảng cáo rất “style” của một hãng điện thoại nước ngoài. Đỉnh đã nghĩ, sao không làm một bộ “cánh” độc cho “dế”. Mày mò khắp các show điện thoại, ngắm nghía tất cả các mẫu “dế” từ đời cũ rích đến đời mới nhất để rồi quyết định chọn “con” 6300 của Nokia. Theo Đỉnh, đây là mẫu điện thoại phù hợp với bản vẽ trong đầu mình. Ngay khi có sự chọn lựa này, Đỉnh đã bỏ ra hơn 40 triệu để rinh về 10 chiếc 6300.
Về xưởng, việc đầu tiên của Đỉnh là lột vỏ của 10 chiếc máy này, xem cấu tạo và sự liên hệ giữa hệ thống máy với vỏ. Đỉnh đo chi tiết máy, vỏ, bàn phím… rồi phác thảo chi tiết trên máy tính. Vấn đề là, làm sao để các phím bấm “nhạy” như 6300 thường, và Đỉnh đã nghĩ ra loại phím gỗ mỏng như tờ giấy. Đây chính là công đoạn cuối để hoàn thành “con dế” mà trong suy nghĩ của Đỉnh sẽ là hoàn hảo. Sau 3 ngày 3 đêm bám xưởng, bộ vỏ đầu tiên đã được làm xong.
(责任编辑:Giải trí)
- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Soi kèo phạt góc Middlesbrough vs Chelsea, 03h00 ngày 10/1
Từ năm học 2023-2024 là năm đầu tiên nhà trường xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật và xác định học phí căn cứ theo định mức kinh tế - kỹ thuật đã xây dựng và đảm bảo không vượt quá mức trần quy định tại Nghị định 81, theo đó mức học phí hệ chính quy đại trà được xác định tối đa 32,5 triệu. Đây là mức thu thấp hơn cả mức trần của năm học 2022-2023 theo Nghị định 81.
Trên cơ sở mức học phí đã xác định, nhà trường đã phê duyệt đề án tuyển sinh năm 2023 tại đề án số 1510/ĐA-ĐHSPKT ngày 8/5/2023, với 3 mức học phí lần lượt là 26 triệu (các ngành kinh tế, xã hội); 29 triệu (các ngành kỹ thuật, công nghệ) và 32,5 triệu (các ngành kiến trúc). Đề án này được công khai trước khi tuyển sinh, trang nghiệp vụ tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và trang tuyển sinh của nhà trường.
Đối với các khoá từ 2022 trở về trước, nhà trường đang dự định thu mức học phí thấp hơn mức thu đã công khai của khoá 2023. Mức thu dao động từ 23,5 triệu đến 28,5 triệu 23,5 triệu (các ngành kinh tế, xã hội); 26 triệu (các ngành kỹ thuật, công nghệ) và 28.5 triệu (các ngành kiến trúc).
Phía Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định, các số liệu trên cho thấy ba năm học liên tiếp 2020-2021, 2021-2022, 2022-2023 học phí không tăng. Như vậy học phí hiện nay của nhà trường đang được so sánh tăng hơn 30% là so sánh năm học 2023-2024 với năm học 2020-2021 cách đây 3 năm.
Nếu so sánh với mức học phí năm học 2022-2023 đã được Hội đồng trường phê duyệt tại Nghị quyết số 75 ngày 13/12/2021, mức tăng bình quân của khối kinh tế là chưa đến 15%. Hiện nay, khoá 2023 đã nhập học và đóng học phí và đóng học phí theo đúng đề án tuyển sinh đã công khai trước khi tuyển sinh.
Bên cạnh đó, chủ trương của nhà trường: “Mức học phí hiện nay là mức thu được xác định trên cơ sở Đề án kinh tế kỹ thuật đã được Hội đồng trường phê duyệt. Trong thời gian tới, khi Chính phủ và Bộ GD-ĐT có văn bản chính thức quy định về mức học phí cho năm học 2023-2024, nhà trường sẽ điều chỉnh theo đúng quy định”.
Cũng theo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, năm học 2023-2024, trường dự kiến trích lập quỹ hỗ trợ sinh viên từ nhiều nguồn, với số tiền hơn 50 tỷ đồng để hỗ trợ sinh viên khó khăn (tăng khoảng 60% so với năm trước).
Các sinh viên khó khăn có xác nhận của địa phương về hoàn cảnh đều được xét trợ cấp khó khăn vào mỗi học kỳ. Các sinh viên khác có hoàn cảnh khó khăn đột xuất cũng có thể liên hệ để được trực tiếp gặp gỡ lãnh đạo nhà trường, trình bày hoàn cảnh và được xem xét giải quyết, hỗ trợ theo quan điểm không để sinh viên nào phải dừng học, hay phải nghỉ học vì không có tiền đóng học phí.
Học phí các trường khối kinh tế, kỹ thuật phía Nam: Cao nhất hàng trăm triệu/năm
Học phí các trường đào tạo khối ngành kinh tế kỹ thuật lớn ở phía Nam như Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và nhiều trường khác lên tới hàng chục triệu/năm, có chương trình hơn 100 triệu/năm." alt="Tăng sốc học phí, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói gì?" />Tăng sốc học phí, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói gì?Xem sinh viên Pháp, Hàn, Nhật (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) chia sẻ ấn tượng khi sống và học tập tại Việt Nam, trong đó có cả những bất ngờ những ngày đầu với việc người Việt đi xe máy nhanh, ngồi trà đá, trà chanh vỉa hè...:
Xem sinh viên Lào (Trường Hữu nghị 80 - Đội giành giải Nhất bảng A vòng Sơ khảo khu vực miền Bắc) đọc rap, hát Tiếng Việt:
Phát động từ tháng 8, Cuộc thi “Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam” năm 2023 thu hút nhiều trường đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo tiếng Việt đang có lưu học sinh nước ngoài học tập. Đã có 65 cơ sở đào tạo trong cả nước, từ 29 tỉnh/thành phố đăng ký tham gia.
Với hình thức thi hùng biện, mỗi đội thi được lựa chọn 2-3 thí sinh hùng biện chính, thời gian trình bày tối đa cho mỗi phần thi là 7 phút. Các thí sinh trình bày phần thi hùng biện của mình bằng tiếng Việt với chủ đề tự chọn, đồng thời có thể sử dụng các hình thức minh họa kèm theo để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho phần thi.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho rằng, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế; ngày càng nhiều người nước ngoài yêu thích và tìm hiểu, theo học. Tiếng Việt cũng đã trở thành một trong những môn ngoại ngữ được giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Do đó, theo Thứ trưởng Phúc, việc dạy và học tiếng Việt không chỉ là giảng dạy ngôn ngữ, trang bị công cụ tiếp thu kiến thức mà còn là việc quảng bá văn hóa, lan tỏa bản sắc dân tộc và nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa cho lưu học sinh đang học tại Việt Nam nói riêng, người nước ngoài và những người yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam nói chung.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện nay, có khoảng 22.000 lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại Việt Nam. Trong 5 năm (2016-2022), Việt Nam có 155 cơ sở giáo dục tiếp nhận, đào tạo hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trung bình, hàng năm có từ 4.000 đến trên 6.000 lưu học sinh được tiếp nhận vào các cơ sở giáo dục của Việt Nam, trong số đó phần lớn các lưu học sinh vào học tiếng Việt/Việt Nam học, các ngành đào tạo bằng tiếng Việt, do đó cần sử dụng tiếng Việt trong cuộc sống và học tập.
Vòng sơ khảo khu vực và Vòng chung kết toàn quốc của cuộc thi được tổ chức theo hình thức thi tập trung. Trong đó, Vòng sơ khảo tổ chức tại 3 cụm thi: Cụm 1 (khu vực miền Bắc), Cụm 2 (khu vực miền Trung), Cụm 3 (khu vực miền Nam).
Cuộc thi bắt đầu với các tiết mục tranh tài của 36 đội thi tại Vòng sơ khảo khu vực miền Bắc được tổ chức ngày 28/10 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội; Vòng sơ khảo khu vực miền Trung gồm 16 đội thi được tổ chức vào ngày 3/11 tại Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Vòng sơ khảo khu vực miền Nam gồm 13 đội thi được tổ chức vào ngày 10/11 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM.
Vòng chung kết toàn quốc sẽ diễn ra vào ngày 1/12 tại TP.HCM với sự tham gia của 12 đội thi xuất sắc được lựa chọn từ 3 cụm thi.
" alt="Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài" />Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Kết quả bóng đá Ukraine 0
- Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc chi quỹ phụ huynh 250 triệu
- Bộ trưởng giáo dục gửi thư thăm hỏi 2 cô giáo bị đất đá vùi lấp khi đi dạy
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo của Trường ĐH Vinh
- Soi kèo phạt góc Osasuna vs Almeria, 23h00 ngày 4/1
- Không theo ‘quy luật ngầm’ ở trường tư thục, tôi phải viết đơn xin nghỉ việc
-
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Chiểu Sương - 16/01/2025 05:39 Mexico ...[详细] -
'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'
Phụ huynh tiếp tục đòi tiền từ trung tâm Apax Leaders (Ảnh anh B. cung cấp) Chị T., người có con từng học ở trung tâm Apax Leaders cơ sở Phan Văn Hớn, Quận 12, cho biết, số tiền Apax Leaders phải hoàn trả cho chị là 28 triệu đồng. Nhưng cũng như anh B., chị không nhận được một hồi âm nào từ trung tâm này. “Tôi rất thất vọng, e rằng với tình hình này chắc còn lâu chúng tôi mới nhận được tiền”- chị T. cho biết.
Còn chị H. (quận Bình Thạnh, TP.HCM) chia sẻ, từ năm 2020 chị đăng ký cho con học tiếng Anh ở Apax Leaders trên đường Nguyễn Gia Trí với số tiền hơn 30 triệu đồng. Sau khi đóng tiền và con chị H. học được mấy buổi dịch Covid-19 bùng phát, việc học bị hoãn. Sau đó, trung tâm Apax Leaders ở cơ sở Nguyễn Gia Trí đóng cửa.
Con chị H. được chuyển sang trung tâm Apax Leaders ở Thanh Đa, tuy nhiên sau vài buổi học, trung tâm này lại đóng cửa. Theo biên bản, Apax Leaders phải hoàn cho chị H. số tiền khoảng 20 triệu đồng.
“Với công việc thu nhập chỉ mấy triệu/tháng tôi đã phải tằn tiện cả năm trời để có đóng tiền học cho con. Số tiền này bằng mấy tháng lao động của tôi”- chị H. cho biết.
“Tôi rất bức xúc vì ông Nguyễn Ngọc Thuỷ lại tiếp tục thất hứa. Thà rằng phía Apax ghi trong biên bản là “từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu phía Apax sẽ hoàn tiền”. Đằng này, ông Thuỷ ghi rất chính xác rằng ngày 9/10 sẽ hoàn tiền cho phụ huynh nhưng không hoàn.
Trong trường hợp nếu phía Apax chưa hoàn tiền như đúng hạn, phải có phản hồi với phụ huynh. Trung tâm tiếp tục im lặng, chúng tôi đã cạn lòng tin với Apax Leaders”- chị H. bức xúc.
Chị L. có hai con từng học ở Apax Leaders cơ sở đường Trường Chinh cho biết, theo cam kết trung tâm phải hoàn cho chị số tiền hơn 50 triệu đồng, trong đó, một hợp đồng 24,6 triệu và 1 hợp đồng 25,8 triệu. Dù vậy như các phụ huynh khác, chị L. cũng chưa nhận được khoản tiền nào.
Như VietNamNet đã phản ánh, những lùm xùm tại Trung tâm Anh ngữ Apax Leaders xảy ra thời gian dài trên cả nước. Tại TP.HCM, thời gian qua ông Nguyễn Ngọc Thủy, Tổng giám đốc và ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc điều hành Apax đã có nhiều buổi làm việc với phụ huynh với mục đích xin lỗi, thông báo tái cấu trúc trung tâm và hoàn trả học phí. Nhưng đến nay, vụ việc vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ở TP.HCM có 41 trung tâm Apax Leaders, tuy nhiên chỉ có 2 trung tâm đang hoạt động gồm ở đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận và ở Khu căn hộ Him Lam Chợ Lớn, Quận 6. 1 trung tâm đã giải thể và 38 trung tâm đang tạm ngưng hoạt động, trong đó bao gồm cả trụ sở chính.
Shark Thủy tiếp tục gửi thư xin lỗi và khất nợ học viên Apax Leaders
Ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) tiếp tục gửi thư xin lỗi và xin khất nợ sau nhiều lần thất hứa với phụ huynh của trung tâm Apax Leaders." alt="'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'" /> ...[详细] -
MU liên hệ chuyển nhượng Chiesa
Báo chí Italy đưa tin, MUvừa có những thảo luận đầu tiên về kế hoạch chuyển nhượng ngôi sao tấn công Federico Chiesa.Tương lai của Chiesa là tâm điểm bóng đáItaly, sau khi anh trở về từ EURO 2024 và có cuộc gặp riêng với Thiago Motta.
Trong dự án mới, Thiago Motta không xem Chiesa là giải pháp quan trọng như thời của Max Allegri.
Hợp đồng của Chiesa hết hạn tháng 6/2025. Vì thế, Juventus xác nhận đưa cựu cầu thủ Fiorentina lên thị trường chuyển nhượng, nếu anh không giảm lương.
La Stampa, nhật báo hàng đầu Turin và Italy, tiết lộ Fali Ramadani - người đại diện của Chiesa - đã có mặt ở London từ nhiều ngày qua.
Ramadani tiếp xúc với một số CLB Anh để đặt vấn đề chuyển nhượngnhà vô địch EURO 2020.
Nguồn tin của La Stampa tiết lộ, bên cạnh Chelsea, Arsenal và Tottenham, MU tỏ ra khá hào hứng trong cuộc đàm phán.
Sự đa năng của Chiesa là điểm nhấn quan trọng. Bộ phận thể thao MU và HLV Erik ten Hag tin tưởng tuyển thủ Italy sẽ mang đến nhiều giải pháp tấn công cho "Quỷ đỏ".
Giá chuyển nhượng Chiesa hứa hẹn rất phải chăng, dự kiến khoản 30 triệu euro.
Cùng với việc kéo Chiesa gia nhập bóng đá Anh, MU chuẩn bị dứt điểm tương lai của Antony và Jadon Sancho.
Tin chuyển nhượng 13/8: MU liên hệ Ferguson, Liverpool ký Gordon
Tin chuyển nhượng ngày 13/8: MU liên hệ lấy Evan Ferugson, Liverpool hỏi mua Gordon, Barca rao bán nhanh Vitor Roque..." alt="MU liên hệ chuyển nhượng Chiesa" /> ...[详细] -
Sở giáo dục TP.HCM không nhận hoa, quà ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Nhiều năm nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đều phát đi văn bản không nhận hoa quà, tiếp khách mà mong muốn được nhận thiệp điện tử chúc mừng nhân dịp 20/11. Các năm trước Sở GD-ĐT TP.HCM công bố email nhận thiệp điện tử nhưng năm nay không công bố. Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, đây sẽ là món quà ý nghĩa nhất đối với đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên Sở GD-ĐT trên tinh thần thân ái và tiết kiệm.
Những bài thơ hay ngày 20-11 dành tặng thầy cô
Chúng ta không khỏi xao xuyến mỗi khi đọc những vần thơ tình cảm, đầm ấm về tình thầy trò dưới mái trường. Vietnamnet xin chia sẻ với bạn một số bài thơ nhân dịp kỉ Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11" alt="Sở giáo dục TP.HCM không nhận hoa, quà ngày nhà giáo Việt Nam 20/11" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Chiểu Sương - 16/01/2025 05:39 Mexico ...[详细] -
Học sinh ngộ độc do ăn những món gì bán ngoài cổng trường?
Đặc biệt trong vài ngày qua, các trường hợp học sinh ngộ độc vì ăn quà vặt dồn dập xảy ra.
11 học sinh Hà Nội đau đầu vì ăn túi kẹo có vỏ màu xanh
Khoảng 13h40 ngày 29/11, Phòng Y tế Trường THCS Nguyễn Quý Đức (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) tiếp nhận 11 học sinh - gồm 10 học sinh lớp 6 và 1 học sinh lớp 7 - có dấu hiệu đau đầu, buồn nôn.
Đây là các học sinh không ăn bán trú, không ngủ trưa ở trường. Những học sinh này cho biết trên đường đến trường, các em mua loại kẹo không rõ nguồn gốc (vỏ bao kẹo màu xanh, chữ nước ngoài) và chia cho nhau ăn. Sau khi ăn khoảng 45 phút, các em có dấu hiệu mệt, đau đầu, buồn nôn.
Sau khi được khám và chăm sóc, sức khỏe của các em đã ổn định.
Ăn kẹo lạ, hàng chục học sinh Quảng Ninh phải vào trung tâm y tế
Trước đó vài ngày, ngày 25/11, có 126 học sinh của Trường THCS Thị trấn Cái Rồng (huyện Vân Đồn) - chủ yếu khối 8 và 9 - đã sử dụng loại kẹo vỏ màu xanh biển, nhãn mác Haiyan cùng dòng chữ nước ngoài.
Trong số này, 5 học sinh xuất hiện triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tức ngực, khó thở, tê môi. Các em được đưa đến Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn theo dõi, điều trị. Đến 16h cùng ngày, cả 5 học sinh trên đã được xuất viện và tiếp tục theo dõi tại nhà.
Đến ngày 27/11, nhiều học sinh của Trường THCS & THPT Hoành Mô (huyện Bình Liêu) mua kẹo ở cổng trường để ăn, đến tối cùng ngày xuất hiện triệu chứng đau bụng, buồn nôn. Tổng cộng có 29 học sinh có triệu chứng trên, trong đó, 27 em lớp 6 và 2 học sinh lớp 8.
Ngay sau đó, Sở GD-ĐT Quảng Ninh yêu cầu các cơ sở giáo dục cần đẩy mạnh việc tuyên truyền phụ huynh quán triệt học sinh không mua đồ ăn vặt không có nguồn gốc xuất xứ. Chủ động phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức rà soát kiểm tra, xử lý các cơ sở kinh doanh quanh khu vực cổng trường nếu bày bán các sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Đặc biệt, các cơ sở giáo dục chỉ đạo cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phát hiện các cơ sở kinh doanh quanh khu vực cổng trường kinh doanh sản phẩm, thực phẩm không nguồn gốc, báo ngay cho chính quyền địa phương...
Còn nếu tính từ đầu năm 2023, cũng đã có hàng trăm học sinh trên cả nước bị ngộ độc từ đồ ăn vặt mua ngoài cổng trường.
Ăn kẹo bán ở cổng trường, 10 học sinh lớp 4 ở Quảng Trị nhập viện
Sáng ngày 10/3, có 10 em học sinh Trường TH&THCS ở khu phố 6, phường 3, TP Đông Hà, Quảng Trị đồng loạt bị đau bụng, nôn mửa và đau đầu.
10 em học sinh có biểu hiện nêu trên được bạn cho kẹo đồ chơi trên nhãn có ghi tên Weird Dj show được mua tại quầy kinh doanh tạp hóa gần trường. Vào giờ ra chơi, các em học sinh này đã mở ra ăn và ngậm thổi chúng, sau đó có biểu hiện đau bụng, buồn nôn và đau đầu nhưng không báo cho giáo viên lớp học. Đến sau giờ ăn trưa, các biểu hiện này càng lúc càng nặng, giáo viên phát hiện sự việc nên đã liên hệ phụ huynh đến đón để đưa các cháu đi khám cấp cứu, điều trị.
Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Quảng Trị, loại kẹo nói trên gồm những viên nhỏ như hạt đậu xanh đựng trong gói, bỏ trong ống nhựa. Học sinh mua kẹo này tại quầy tạp hóa gần trường. Dựa vào những biểu hiện của các cháu (đau bụng, buồn nôn, nôn và đau đầu…) cũng như thời gian xuất hiện các biểu hiện, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị kết luận nguyên nhân ngộ độc là do các cháu đã ngậm và thổi loại kẹo không rõ nguồn gốc nói trên.
Uống nước ngọt, ăn kẹo bánh phát miễn phí, 2 học sinh Đà Lạt đau bụng
Khoảng 6h sáng ngày 28/3, một nhóm người dùng xe ô tô nhỏ phát nước ngọt, kẹo, bánh miễn phí cho học sinh trước cổng Trường THCS Nguyễn Du, TP Đà lạt.
Lãnh đạo nhà trường sau đó xác nhận đã có 2 nữ sinh ăn bánh kẹo, nước ngọt được phát miễn phí và có các triệu chứng đau bụng. Trường THCS Nguyễn Du đã báo cáo vụ việc lên Phòng GD-ĐT cũng như Công an Phường 2, Công an TP Đà Lạt để nắm bắt, xác minh thông tin.
Kết quả xác minh cho thấy ngày 27 và 28/3, một nhân viên của Công ty Cổ phần Dịch vụ Quảng cáo - Thương mại Bầu Trời Xanh thuê 4 người và một ô tô 16 chỗ để đi quảng bá tiếp thị sản phẩm, đã phát nhiều nước uống, bánh, kẹo tại 6 điểm trên địa bàn TP Đà Lạt, trong đó có Trường THCS Nguyễn Du.
Giữa tháng 4/2023, UBND TP Đà Lạt vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính 50 triệu đồng đối với công ty nói trên (có trụ sở chính ở TP.HCM) do thực hiện hành vi vi phạm trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng: Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
Chia nhau gói kẹo, 9 học sinh Bình Phước bị tiêu chảy
Trưa ngày 27/4, Trung tâm Y tế thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước nhận cấp cứu, chăm sóc cho 9 học sinh Trường Tiểu học Tân Thành (xã Tân Thành) nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Trước đó, khoảng 9h cùng ngày, một số học sinh lớp 4/2 Trường Tiểu học Tân Thành mua một gói kẹo ở ngoài cổng trường, sau đó đưa cho 18 bạn cùng ăn. Sau khi ăn xong, trong giờ học, 9 em có dấu hiệu đau bụng, đau đầu, nôn ói. Ngay sau đó, các em đã được nhà trường đưa đi cấp cứu.
Theo trình bày của học sinh, tất cả các em đều ăn chung một loại "kẹo vị ổi" được mua trước cổng trường. Theo các bác sỹ Trung tâm Y tế thành phố Đồng Xoài, thời điểm nhập viện, các em có triệu chứng như sốt, đau bụng, buồn nôn, ói, đi cầu dạng tiêu chảy.
55 học sinh Cao Bằng bị ngộ độc do ăn kẹo, uống nước ngọt không rõ xuất xứ
Theo Trung tâm Y tế huyện Bảo Lạc, khoảng 19h ngày 21/9, có 8 học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú và THCS Cốc Pàng (xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc) xuất hiện các triệu chứng đau đầu, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, được đưa đến Trạm Y tế xã để khám và điều trị.
Trước đó, các em đã ra cổng trường mua nước ngọt đóng chai dung tích 245ml không rõ nguồn gốc (nhãn vỏ chai có ghi chữ Trung Quốc) về uống sau uống khoảng 20 phút các em có biểu hiện đau đầu, đau bụng, buồn nôn kèm theo tiêu chảy.
Sáng ngày 22/9 có 22 em tiếp tục ra cổng trường mua loại nước ngọt như trên về uống, sau uống khi uống các em này đều xuất hiện triệu chứng đau đầu, đau bụng, buồn nôn kèm theo tiêu chảy và được đưa đến Trạm Y tế xã Cốc Pàng khám và điều trị, trong đó có 6 em có biểu hiện nặng phải đưa lên Trung tâm Y tế huyện Bảo Lạc điều trị.
Trước đó, khoảng 9hh15 ngày 7/9, vào giờ nghỉ giải lao, 25 học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 ra cổng trường mua thạch si rô dừa và kẹo ngậm hương vị sữa chua về ăn. Đến khoảng 10h20 cùng ngày, các học sinh trên có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, nôn, đau đầu, mệt mỏi. Cô giáo đã thông báo cho Ban Giám hiệu nhà trường và các bậc phụ huynh đưa các em đến Trung tâm Y tế huyện Hạ Lang để thăm khám.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, Đoàn công tác liên ngành huyện Hạ Lang đã lấy mẫu sản phẩm kẹo, nước đóng gói, gửi ngành chức năng liên quan thực hiện xét nghiệm, làm rõ nguyên nhân.
Mới đây nhất, sáng ngày 30/11, các trang mạng xã hội lan truyền thông tin về các gói kẹo được bày bán trước cổng các trường học trên địa bàn TP Lạng Sơn (Lạng Sơn) gây ngộ độc cho một số học sinh ăn phải, nghi có chứa chất ma túy.
“Thu giữ hàng trăm gói kẹo trẻ em có chứa chất ma túy bán ngay cổng trường tiểu học tại Lạng Sơn. Công an Lạng Sơn vừa thu giữ nhiều gói đồ ăn vặt sắc màu như trong ảnh. Những gói này được bày bán trước các cổng trường cấp 1, cấp 2 tại TP Lạng Sơn với giá từ 3.000 đồng đến 4.000 đồng. Test nhanh tất cả những gói này đều dương tính với ma túy. Người bán khai là không biết gì cả” - thông tin lan truyền trên facebook. Đi kèm thông tin là hình ảnh loại kẹo có màu sắc bắt mắt, nhiều chữ nước ngoài.
Sáng 1/12, lãnh đạo Công an tỉnh Lạng Sơn cho biết, đơn vị đã có kết quả giám định những mẫu kẹo được bán trước cổng trường học trên địa bàn. Kết quả xác định những mẫu kẹo này không chứa chất ma tuý. Tuy nhiên, đây là những loại kẹo trôi nổi trên thị trường, không có nguồn gốc xuất xứ. Công an tỉnh Lạng Sơn thông tin để quần chúng nhân dân nắm được và quản lý không để các cháu sử dụng những thực phẩm trôi nổi này, có nguy cơ rất cao về an toàn thực phẩm, ảnh hướng đến sức khỏe học sinh.
" alt="Học sinh ngộ độc do ăn những món gì bán ngoài cổng trường?" /> ...[详细] -
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ bé
Đức đưa tiếng Anh vào hệ thống giáo dục cả nước nhằm phá vỡ rào ngôn ngữ trong trường học. Ở Đức, việc tăng cường giảng dạy bằng tiếng Anh trong trường học với mục đích phá vỡ mọi rào cản về ngôn ngữ. Để học sinh, sinh viên ở khắp nơi đều giao tiếp bằng ngôn ngữ chung của thế giới.
Đưa tiếng Anh trở thành môn bắt buộc, không chỉ giúp người học tự nâng cao trình độ ngôn ngữ, mà còn tăng khả năng thích nghi với môi trường chuyên nghiệp quốc tế.
Dạy tiếng Anh trong các trường học ở Đức là biện pháp tích cực mang lại lợi ích cho người học về mặt ngôn ngữ, văn hóa và trí tuệ. Với những học sinh, sinh viên quan tâm đến sự phát triển về văn hóa, xã hội trên thế giới nói chung, tiếng Anh sẽ là công cụ, điểm khởi đầu để họ tìm hiểu.
Hà Lan: Học tiếng Anh là bắt buộc, không phải để biết
Theo số liệu phân tích của Preply, năm 2022, người Hà Lan đứng đầu trong bảng xếp hạng về độ thông thạo tiếng Anh (EFI) với 663 điểm.
Kết quả này cho thấy, một người bình thường ở Hà Lan hoàn toàn có khả năng giao tiếp và đọc văn bản tiếng Anh dễ dàng. Bởi họ quan niệm, học tiếng Anh là bắt buộc không đơn thuần chỉ để biết.
Ngoài ra, luật pháp Hà Lan còn quy định các trường bắt buộc phải dạy tiếng Anh cho học sinh từ 10 tuổi trở lên, theo Expatica. Tuy nhiên, ngày càng nhiều trường mẫu giáo của quốc gia này đưa tiếng Anh vào chương trình học.
Hiện tại, Hà Lan đưa vào thí điểm 17 trường song ngữ trên toàn quốc, trong đó, việc dạy bằng tiếng Anh phải chiếm ít nhất 50% tổng thời lượng giảng.
Dự án này sẽ kết thúc vào năm 2023. Nếu kết quả khả quan, Hà Lan sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình các trường song ngữ để học sinh sử dụng thành thạo tiếng Anh và tiếng ‘mẹ đẻ’. Không chỉ các trường hệ phổ thông, hiện nay nhiều trường ĐH của quốc gia này đã giảng dạy bằng tiếng Anh.
Trong quá trình học, giáo viên luôn khuyến khích người học chủ động tìm kiếm tài liệu hoặc tự nghiên cứu bằng tiếng Anh.
Nếu như, học sinh Đức chỉ học tiếng Anh trong trường, học sinh Hà Lan ngay cả khi ở nhà cũng học ngôn ngữ này thông qua các chương trình TV. Trẻ em Hà Lan được làm quen với tiếng Anh từ sớm và gần như lớn lên cùng ngôn ngữ này.
Do đó, để ngăn chặn tính quốc tế hóa, tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hà Lan Robbert Dijkgraaf thông báo ít nhất 2/3 nội dung giảng dạy trong chương trình ĐH sẽ bằng tiếng Hà Lan thay vì tiếng Anh
Thụy Điển: Chủ trương học ngoại ngữ suốt đời
Phần lớn dân số Thụy Điển nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Quốc gia này nằm trong số những nước có chỉ số thông thạo tiếng Anh (EFI) cao đạt 623 điểm, theo Expatica.
Với chủ trương học ngoại ngữ suốt đời, tiếng Anh là môn bắt buộc của quốc gia này. Theo đó, học sinh Thụy Điển phải học tiếng Anh từ lớp 4 đến lớp 12. Ngoại ngữ 2 bao gồm: tiếng Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Nga, Ý, Ả Rập, Nhật, Trung Quốc, Đan Mạch và Phần Lan...
Do hiện tượng nhập cư, đến nay có khoảng 150 ngôn ngữ được sử dụng tại Thụy Điển. Hơn 50 ngôn ngữ được dùng để giảng dạy tại các trường ĐH của quốc gia này. Song tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chủ yếu.
Thậm chí, năm 2003, Thụy Điển quyết định thực hiện thí điểm chương trình phổ thông với một nửa thời lượng học bằng tiếng Anh. Đây được gọi là hệ thống giáo dục song ngữ - mô hình phổ biến ở Singapore. Đến nay, quốc gia này đã có 14 trường quốc tế đào tạo theo hệ song ngữ.
Thụy Điển được mệnh danh là một trong những quốc gia có nền giáo dục tân tiến trên thế giới. Do đó, môn tiếng Anh của nước này được xây dựng dựa trên các trình độ khác nhau, áp dụng cho việc dạy và học ngôn ngữ, phù hợp với mỗi độ tuổi.
Cộng hòa Séc: Tiếng Anh là môn bắt buộc
Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đang trong quá trình xây dựng lại chương trình đào tạo các cấp học. Trong đó, có nhiều người đặt ra câu hỏi: “Tiếng Anh có phải ngôn ngữ bắt buộc đối với tất cả học sinh trên toàn quốc không?”.
Giải đáp thắc mắc, ông Mikuláš Bek – Bộ trưởng Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc khẳng định: "Hiện nay, đa số các trường đều chọn tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc". Ông cho rằng, đây là ngôn ngữ chung trên thế giới. Do đó tiếng Anh vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho học sinh ở quốc gia này.
Ngoài tiếng Anh là môn bắt buộc tại các trường, học sinh lớp 7 ở Cộng hòa Séc phải học thêm ngôn ngữ 2 có thể là tiếng Đức, Pháp, Tây Ba Nha hoặc Nga. Sự lựa chọn học ngoại ngữ 2 tùy thuộc vào hiệu trưởng các trường, ông Mikuláš Bek cho biết.
Mới đây, một nhóm chuyên gia của Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đề xuất việc chuyển ngoại ngữ 2 là môn tự chọn. Tuy nhiên, ông Mikuláš Bek bày tỏ mong muốn duy trì ngoại ngữ 2, nhưng tập trung vào kỹ năng giao tiếp cơ bản.
Thay vì để các trường tự lựa chọn, ông Mikuláš Bek đề xuất đưa tiếng Đức hoặc tiếng Pháp là ngôn ngữ 2. Tiếng Nga dần được loại bỏ trong chương trình đào tạo của nước này.
Ngoài các quốc gia trên, Ý, Đan Mạch, Ba Lan, Na Uy, Pháp và Iceland cũng coi trọng và đề cao giáo dục tiếng Anh. Ở khu vực châu Á, Singapore đứng đầu về trình độ tiếng Anh và xếp thứ 2 trên thế giới (sau Hà Lan). Trọng tâm trình độ tiếng Anh của quốc gia này nằm ở chính sách giáo dục song ngữ.
Tầm quan trọng của việc học tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tiếng Anh trở thành công cụ không thể thiếu.
Công cụ giao lưu văn hóa: Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, giúp chúng ta hiểu rõ các nền văn hóa khác nhau. Đồng thời góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước. Việc thông thạo tiếng Anh trở thành yếu tố bắt buộc ở hiện đại.
Thông thạo tiếng Anh, là cách giúp chúng ta hiểu rõ và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa. Tránh những hiểu lầm, xung đột trong giao tiếp đa văn hóa và xây dựng mối quan hệ giữa các cá nhân hài hòa.
Ngôn ngữ chung của thế giới:Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới. Nó được sử dụng trong kinh doanh, chính trị toàn cầu, văn hóa, công nghệ...
Đối với giáo dục:Tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng đối với một số quốc gia. Hệ thống giáo dục của nhiều nước đã đưa tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc, giúp học sinh có cơ hội tiếp cận tốt hơn với kiến thức toàn cầu.
Đối với công việc: Trong thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc thông thạo tiếng Anh trở thành yêu cầu thiết yếu đối với nhiều ngành nghề. Tiếng Anh giúp cho quá trình trao đổi, giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp và đối tác là người nước ngoài diễn ra suôn sẻ.
Cải thiện khả năng nhận thức:Học tiếng Anh tác động tích cực đến việc cải thiện khả năng nhận thức, giải quyết vấn đề và cách suy nghĩ của mỗi người. Rèn luyện kỹ năng tư duy, diễn đạt logic, tính kiên nhẫn và bền bỉ. Bởi để thành thạo một ngôn ngữ mới đòi hỏi sự nỗ lực và kiên trì không ngừng.
Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcTrong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này." alt="Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ bé" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Giao hữu ...[详细] -
Tokio Marine Việt Nam tặng mũ bảo hiểm hơn 2.000 học sinh tỉnh Bình Dương
Ông Khuất Việt Hùng cùng ông Yasuhiro Takeda trao tặng học bổng hỗ trợ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn do tai nạn giao thông tại Bình Dương Theo nghiên cứu của Quỹ phòng chống thương vong Châu Á (AIPF), trong 10 năm (2007 - 2017), có đến 500.000 ca chấn thương đầu và 15.000 ca tử vong đã được ngăn chặn nhờ việc áp dụng chính sách đội mũ bảo hiểm tại Việt Nam. Đội mũ bảo hiểm cũng là điểm sáng về công tác an toàn giao thông đã được nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao.
Chương trình là hoạt động thiết thực và ý nghĩa, góp phần tăng cường hiệu quả trong công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức chấp hành đội mũ bảo hiểm cho tất cả người dân, đặc biệt là đối tượng trẻ em - thế hệ tương lai của đất nước khi đi hay ngồi sau mô-tô, xe gắn máy, xe đạp điện; qua đó giảm thiểu nguy cơ và hậu quả tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Phó chủ tịch Uỷ ban An toàn Giao thông quốc gia cũng gửi lời cảm ơn Công ty TNHH Bảo hiểm Tokio Marine Việt Nam đã luôn đồng hành cùng Uỷ ban trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong nhiều năm qua.
Phát biểu tại chương trình, ông Yasuhiro Takeda - Tổng Giám đốc Tokio Marine Việt Nam cho biết, tai nạn giao thông là một vấn nạn toàn cầu và cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong, thương tật đối với trẻ em cũng như những người trẻ trong độ tuổi lao động hàng năm tại Việt Nam.
“Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng tai nạn giao thông hoàn toàn có thể ngăn chặn được bằng những biện pháp phòng tránh rủi ro cần thiết, đặc biệt là việc nâng cao nhận thức và kỷ luật an toàn giao thông cho thế hệ con em chúng ta ngay từ khi còn nhỏ. Với niềm tin đó, Tokio Marine Việt Nam hy vọng những chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn công ty trao tặng tới các em học sinh ngày hôm nay không chỉ là món quà nhỏ bé mang lại sự an tâm, giúp các em vững bước tới trường hàng ngày mà còn góp phần cùng các em nuôi dưỡng thói quen tham gia giao thông an toàn và tinh thần công dân có trách nhiệm”, ông Yasuhiro Takeda nói.
Ngoài ra, Tokio Marine Việt Nam cũng trao 10 phần quà học bổng tài chính hỗ trợ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn do tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời gian qua; gồm các em học sinh bị tai nạn giao thông hoặc có cha/mẹ qua đời vì tai nạn giao thông.
Được thành lập từ năm 1996, Tokio Marine Việt Nam là công ty bảo hiểm phi nhân thọ có vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam. Với những sản phẩm dịch vụ bảo hiểm chất lượng Nhật Bản, công ty không ngừng nỗ lực cung cấp những giải pháp bảo vệ an toàn tới cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời đóng góp cho sự phát triển bền vững của cộng đồng thông địa phương qua những dự án xã hội ý nghĩa nhằm hiện thực hóa triết lý kinh doanh “Nhìn xa hơn mục tiêu lợi nhuận”.
Để nâng cao nhận thức an toàn giao thông và thói quen đội MBH đạt chuẩn, Công ty phối hợp cùng nhà trường và công an giao thông địa phương tổ chức buổi chia sẻ về ”Kỹ năng tham gia giao thông an toàn” với các trò chơi và phần quà hấp dẫn, thu hút sự tham gia sôi nổi từ các bạn học sinh. Doãn Phong
" alt="Tokio Marine Việt Nam tặng mũ bảo hiểm hơn 2.000 học sinh tỉnh Bình Dương" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh
Cả một tuần này, không khí trong nhà chị Ngọc Thi (quận 10, TP.HCM) khá căng thẳng vì việc học tiếng Anh của con trai 5 tuổi.
Ngay từ khi con 3 tuổi, nói còn chưa sõi, chị Thi đã cho con đi học tiếng Anh ở một trung tâm lớn, mỗi tuần 3 buổi với học phí hơn 60 triệu đồng/khóa. Đồng thời, chị đăng ký cho con học cả tiếng Anh ở trường mầm non với học phí 700 nghìn/tháng để theo chị "tranh thủ thêm thời gian giao tiếp tiếng Anh, càng nhiều con sẽ càng có phản xạ tốt". Ở nhà, mỗi khi cho bé xem tivi, chị cũng chỉ cho xem các bộ phim hoạt hình hay chương trình ca nhạc thiếu nhi tiếng Anh.
Anh Thắng - chồng chị Thi - than thở: "Lúc vợ mới cho con đi học, tôi đồng ý vì không có thời gian nghiên cứu sâu về việc này, chỉ thấy vợ bảo là các nghiên cứu chỉ ra nên cho trẻ con học tiếng Anh càng sớm càng tốt. Là bố mẹ, ai chẳng muốn điều tốt nhất cho con nên tôi không ý kiến gì.
Nhưng sau này tôi bắt đầu để ý, thấy trải qua hai khóa học mà dường như con không tiếp thu được nhiều, hỏi con đến lớp học thế nào thì bảo: "Con ngồi ngoan". Ở nhà, tôi chỉ vào đồ vật hay loại quả nào, con ngẩn ra một lúc mới bật từ ra được. Chẳng bao giờ thấy con nói thành câu tiếng Anh...
Tuy nhiên, tôi cũng chỉ nghĩ do con mình không có năng khiếu Ngoại ngữ nên tiếp thu chậm. Nhưng điều tôi thấy bất ổn nên không muốn cho con học tiếp đó là đến nay, con vẫn còn nói ngọng, vốn tiếng Việt hạn chế, diễn tả cảm xúc khá khó khăn, câu cú lộn tùng phèo.
Tôi bàn với vợ thời điểm này nên dành thời gian cho con đi các lớp chữa ngọng và tăng cường cho con tiếp xúc tiếng Việt để năm sau còn đi học lớp 1 nhưng cô ấy không đồng ý, nhất định vẫn chỉ xem phim, nghe nhạc tiếng Anh.
Bây giờ vừa hết khóa, tôi không chi tiền đóng khóa tiếp, cô ấy giận dỗi, nói rằng có mỗi đứa con mà không chịu đầu tư. Nếu không có, cô ấy sẽ đi vay để đóng học cho con...".
Thứ 7 và Chủ Nhật hàng tuần, chị Lê Huyền (quận 3, TP.HCM) có "nhiệm vụ" đưa đón cậu con 10 tuổi đi học tiếng Anh tại trung tâm Ngoại ngữ, lớp với giáo viên bản ngữ.
Chị Huyền cho biết ở trường con học Ngoại ngữ 3 buổi/tuần, nhưng chị vẫn cho đi học thêm môn này ở nhà một cô giáo có tiếng và học thêm tại trung tâm để con vừa nắm vững ngữ pháp vừa có phản xạ giao tiếp với người nước ngoài.
"Mỗi tuần con học thêm tiếng Anh tất cả là 5 buổi, trong đó, ngày thứ 7 con học cả ở trung tâm và ở nhà cô. Mỗi tháng tính ra tiền học tiếng Anh của con hết khoảng 8 triệu đồng" - chị Huyền tính.
Chị bảo rút kinh nghiệm từ cô con gái lớn, lúc đầu chỉ học tiếng Anh ở trong trường và học thêm cô giáo nên sau này rất vất vả khi giao tiếp tiếng Anh, nên chị quyết đầu tư cho con út như hiện nay. Tuy nhiên, trong lòng chị Huyền cũng khá lấn cấn khi vì đi học thêm cuối tuần như vậy, con không có ngày nào được nghỉ ngơi hoàn toàn.
"Không ít lần vào sáng thứ 7, Chủ Nhật hay trưa thứ 7, khi tôi gọi con dậy để đi học thêm, con cứ kỳ kèo xin nghỉ học để ngủ vì "hôm nay là ngày nghỉ cơ mà". Cũng có hôm con bảo bạn này, bạn kia được bố mẹ cho đi công viên nước, Thảo cầm viên mà con toàn phải đi học..., tôi cũng thương con nhưng bỏ học thì tiếc vì học phí mỗi buổi khá cao. Thôi thì bây giờ cả con lẫn mẹ đều phải cố vì tương lai của con".
Trong khi đó, anh Lê Thanh (quận 7, TP.HCM) lại là người ráo riết ốp con học Ngoại ngữ nhất chứ không phải vợ anh. Anh Thanh là người tìm hiểu các nơi học, sắp xếp lịch học thêm cho các con. Trong đó, ngày nào con anh cũng có một buổi học thêm tiếng Anh hoặc với gia sư hoặc ở trung tâm.
"Con đi học cả ngày, buổi chiều về chỉ nghỉ một lúc là tới giờ học thêm ở trung tâm hoặc học gia sư. Ngoài tiếng Anh, con còn học thêm cả Toán, Văn mỗi môn 2 buổi một tuần để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10. Rồi còn bài vở trên lớp nên nhiều khi con rất mệt" - bé Lê Phương, con anh Thanh, chia sẻ.
Phương nói đã vài lần cháu xin bố cho nghỉ bớt số buổi học tiếng Anh để con có thời gian nghỉ hay làm việc khác mà không được đồng ý.
"Con muốn một tuần có một vài buổi được đi bơi cho thoải mái. Con cũng thích có được một buổi học vẽ hoặc học nhảy, nhưng bố không cho. Đây là lịch học bố xếp đã mấy năm nay, bảo rằng con bỏ môn nào thì bỏ chứ không được bỏ học ngoại ngữ, trừ khi con thi IELTS được 8.0.
Nhưng không hiểu sao con học suốt môn này mà không vào, nên điểm ở trên lớp cũng không cao. Vì vậy, bố càng bắt con học mà càng học kiểu này con càng mệt và hơi thấy sợ. Cũng có khi con còn thấy giận bố...".
Bộ GD-ĐT đã công bố 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ 2025, trong đó, tiếng Anh không còn là môn bắt buộc. Điều này đã gây nhiều ý kiến trái chiều. Không ít phụ huynh nhận định tiếng Anh chỉ là một công cụ để tiếp cận các môn khoa học, công nghệ và hòa nhập với thế giới. Nhưng cũng không ít gia đình cuồng môn Ngoại ngữ này và coi nhẹ các môn học khác. VietNamNet mở diễn đàn Khi phụ huynh thần thánh hóa tiếng Anh, độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về phần bình luận của bài viết hoặc email [email protected]. Các bài viết được đăng tải sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn!" alt="Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh" />
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Thực hư việc trường từ chối dạy học sinh vì tin nhắn của phụ huynh
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Burnley, 22h00 ngày 30/12
- Ten Hag bị nhạo là gã hề sau tuyên bố về MU và Pep Guardiola
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Arsenal, 0h30 ngày 24/12
- PSG nổ 2 bom tấn Osimhen và Joao Neves