您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
Công nghệ12人已围观
简介 Pha lê - 14/01/2025 16:29 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Công nghệPhạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多Những cách cập nhật kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ trên mạng
Công nghệGoogle tiếp tục tham gia cập nhật kết quả chính thống của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Cụ thể hơn, trong ngày bầu cử, khi nhập từ khóa như “election results”, người dùng sẽ thấy dữ liệu thời gian thực cho các cuộc đua cấp liên bang và cấp bang, khả năng hiển thị bằng hơn 70 ngôn ngữ khác nhau. Với trợ lý ảo Assistant, người dùng có thể hỏi kiểu như: "Hey Google, what are the current election results?"
Anh Hào (Tổng hợp)
Bầu cử Mỹ 2020: Chuyên gia IT tiết lộ ông Trump hay Biden, ai đang thật sự chiếm lợi thế trên Facebook và Google?
Trong chiến dịch bầu cử Mỹ 2020, Tổng thống Donald Trump đang có lợi thế tương đối so với ông Joe Biden trên Facebook và Google.
">...
阅读更多Cấp đất sai đối tượng, thu tiền 'ước chừng', dân nhận kết đắng sau nhiều năm
Công nghệNgười dân bức xúc vì nộp tiền mua đất hơn 5 năm đến nay vẫn chưa được cấp bìa đỏ. "Thời điểm gia đình tôi mua đất là 43 triệu đồng, đã đóng 30 triệu, số tiền còn lại sẽ đóng sau khi hoàn thành thủ tục cấp bìa. Nhưng nhiều năm nay gia đình tôi lên xã xin cấp bìa đất nhưng không được. Bây giờ không biết vì nguyên nhân gì mà họ yêu cầu phải tính áp giá đất cấp năm 2022, yêu cầu gia đình tôi phải nộp thêm 50 triệu đồng nữa nhưng chúng tôi không đồng ý", ông H. cho hay.
Còn theo ông Y. (trú xã Hương Long), năm 2015, gia đình ông cũng làm hồ sơ xin cấp đất và được xã xét duyệt theo đối tượng ưu tiên như hộ nghèo, người có công với cách mạng và những hộ dân chưa có đất ở.
"Hồi đó tôi nộp 48 triệu đồng để mua 420m2 đất ở theo giá Nhà nước quy định vào năm 2015. Nhưng không biết vì vướng mắc gì mà mãi không được cấp bìa. Sau khi phản ánh, chính quyền nói rằng phải áp giá đất năm 2022, có nghĩa là tôi phải đóng 110 triệu", ông Y. nói.
Lỗi của xã
Ông Trương Quang Thụy, Chủ tịch UBND xã Hương Long thừa nhận, nguyên nhân trong quá trình xét duyệt hồ sơ cấp đất, có 9 hộ đúng đối tượng giao đất và 19 hộ không đúng đối tượng vẫn được giao cấp đất.
PV đặt câu hỏi tại sao những người không đúng đối tượng vẫn được xét duyệt hồ sơ? Ông Thụy cho biết: "Đó là lỗi của xã, lỗi của hội đồng tư vấn đất đai xã. Sau khi xét duyệt hồ sơ, xã đã tiến hành thu tiền, nhưng khi thu tiền chưa có giá đất do UBND huyện phê duyệt theo vị trí từng lô đất, mà xã đã thu ước chừng. Dẫn đến việc khi làm hồ sơ xin cấp bìa cho các hộ, gửi lên Phòng TN&MT huyện Hương Khê đã gặp phải vướng mắc".
Chủ tịch UBND xã Hương Long thông tin thêm, xã đã nhiều lần xin ý kiến của Phòng TN&MT huyện, kiến nghị huyện áp dụng giá đất tại thời điểm dân được giao đất thời điểm 2014 - 2017 nhưng huyện không đồng ý, yêu cầu áp dụng theo giá đất năm 2022.
Nếu tính giá đất hiện tại thì người dân phải nộp tiền nhiều hơn so với thời điểm tạm thu nên nhiều hộ không đồng ý. Trong số 9 đối tượng đủ điều kiện thì mới có 3 hộ đồng ý phương án áp giá đất mới.
Đối với những hộ được cấp đất sai đối tượng, xã làm việc với các hộ dân để trả lại đất, có thể xét cấp đất hoặc đấu giá nhưng phương án trả lại đất thì chắc chắn các hộ dân không đồng tình. Chúng tôi nhận thấy đây là lỗi của cấp ủy chính quyền chứ người dân không có lỗi. Để giải quyết việc này, chúng tôi tiếp tục báo cáo lên huyện để xin ý kiến".
Ông Nguyễn Xuân Quyền, Trưởng phòng TN&MT huyện Hương Khê cho biết, thời kỳ 2014-2017 xã Hương Long đã làm sai nguyên tắc. Đáng ra, sau khi trình UBND huyện, huyện sẽ thẩm định giá, sau đó mới làm các thủ tục xét duyệt cấp đất. Tuy nhiên, xã Hương Long báo cáo cuối năm do áp lực thu ngân sách, nên quá trình làm không thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định.
"Đối với 9 hộ đúng đối tượng, huyện chỉ đạo xác định thu tiền đất theo giá quy định của nhà nước tại thời điểm 2022. Chúng tôi đã giao cho UBND xã Hương Long làm việc với các hộ để thống nhất phương án. Đến nay có 4 hộ đồng ý. Còn 5 hộ đang lưỡng lự vì giá tiền gần gấp đôi thời điểm trước", ông Quyền nói.
Liên quan đến 19 hộ không đúng đối tượng nhưng vẫn được xét giao đất, Trưởng phòng TN&MT huyện Hương Khê cho biết đã giao xã làm việc với hộ dân để thống nhất phương án song theo ông "các hộ không đúng đối tượng thì phải trả đất, hoàn trả lại tiền để đấu giá đất theo quy định".
Huyện ép chỉ tiêu ngân sách?
Theo tìm hiểu của PV, hồ sơ ký giao cấp đất và thu tiền của 28 hộ dân thời kỳ 2014-2017 do ông Nguyễn Quốc Việt (nguyên Chủ tịch UBND xã Hương Long, nay là Bí thư Đảng ủy xã Hương Long) ký hồ sơ.
Trao đổi với VietNamNet, ông Việt cho rằng việc cấp đất, thu tiền ở xã tại thời điểm nói trên là do UBND huyện Hương Khê chỉ đạo.
"Hồi đó tỉnh giao chỉ tiêu cho huyện thu nộp ngân sách. Sau đó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê thời kỳ đó, cùng với Chi cục thuế huyện chỉ đạo về tận xã, ép xã, chỗ nào có đất thì giao cho xã bán làm sao có tiền vào ngân sách là được. Đất hồi trước khó bán chứ không phải như bây giờ. Xã đã tìm mọi cách vận động bà con nhân dân, vận động cán bộ xã mua đất nhưng không ai mua. Xã đã vận động bà con ai có tiền, nộp đơn lên thì xã sẽ tạo điều kiện mua đất cấp, có tiền để nộp vào ngân sách", ông Việt phân trần.
Vụ ‘bán chui’ đất ruộng ở Hà Tĩnh: Xã trả tiền đền bù cho dânSau khi báo VietNamNet phản ánh, chính quyền xã ở Hà Tĩnh đã trả gần 400 triệu đồng tiền đền bù cho người dân trong vụ ‘bán chui’ đất ruộng đã xẩy ra cách đây 10 năm.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Bộ Y tế: Siết chặt nguy cơ lây nhiễm virus Marburg
- Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm
- Khánh Hòa lên phương án dời nhà nghỉ dưỡng ‘chắn biển’ Nha Trang
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Gia hạn hơn 6.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
-
18 học sinh ngộ độc thức ăn đang được điều trị tại bệnh viện. Ảnh: S.X. Khoảng 15 phút sau, 18 em bắt đầu có triệu chứng đau đầu, nôn mửa kèm đau bụng và được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.
“Đến nay, sức khỏe 18 em đã ổn định có thể xuất viện. Tuy nhiên, chúng tôi muốn đảm bảo sức khỏe tuyệt đối cho các em nên đến thứ 2 bệnh viện sẽ cho các em xuất viện về nhà”, ông Trung nói.
Nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ ngộ độc tập thể này được cho là do trái cây lắc. Sau khi xảy ra sự việc, lực lượng chức năng đã lấy mẫu thức ăn và lưu mẫu để kiểm nghiệm.
Vụ ngộ độc tập thể ở Tiểu học Kim Giang: Phát hiện vi khuẩn trong thịt gà
Nguyên nhân ban đầu khiến hơn 70 học sinh trường Tiểu học Kim Giang nhập viện là do vi khuẩn tụ cầu vàng nhiễm vào thịt gà có trong suất ăn trưa." alt="18 học sinh ngộ độc thức ăn sau khi uống trà sữa, ăn trái cây lắc">18 học sinh ngộ độc thức ăn sau khi uống trà sữa, ăn trái cây lắc
-
2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank
3. Ủng hộ tại Báo VietNamNet
Ban Bạn đọc
" alt="Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 2/2019 (Phần 1)">Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 2/2019 (Phần 1)
-
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhận định, với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI”, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong thời gian tới. (Ảnh minh họa). Báo cáo của Liên hợp quốc đã phân tích những đặc điểm phát triển hướng tới Chính phủ số như: Dữ liệu là trung tâm; Quyết định dựa trên dữ liệu; Mở dữ liệu; Dữ liệu là nguồn lực chủ chốt, tài sản chiến lược.
Đặc biệt, báo cáo cho thấy vai trò quan trọng của Chính phủ số khi đại dịch Covid-19 xảy ra, ngay trong những hoàn cảnh khó khăn vẫn cung cấp các dịch vụ trực tuyến, duy trì sự lãnh đạo của Chính phủ, tạo sự gắn kết xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế; vai trò Chính phủ số sẽ được tiếp tục sau dịch bệnh. Con đường phía trước là “trạng thái bình thường số mới” đáp ứng với các thách thức toàn cầu và theo đuổi sự phát triển bền vững.
Việt Nam liên tục tăng thứ hạng trong 4 kỳ báo cáo
Trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2020, Việt Nam có vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì được việc tăng hạng liên tục trong giai đoạn 2014 - 2020 từ vị trí 99 lên vị trí 86.
Cụ thể, về giá trị, chỉ số EGDI của Việt Nam năm 2020 đạt 0,6667 điểm, được xếp vào nhóm các nước phát triển Chính phủ điện tử có EGDI ở mức cao và cao hơn so với Chỉ số EGDI trung bình của thế giới (0,5988), của khu vực Châu Á (0,6373) cũng như khu vực Đông Nam Á (0,6321).
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam giữ nguyên vị trí như năm 2018, xếp thứ 6 trong 11 nước. Năm nước có vị trí cao hơn Việt Nam vẫn là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Bruinei và Philippines. Việt Nam dù xếp hạng trên Indonesia nhưng khoảng cách đã bị thu hẹp đáng kể.
Đáng chú ý là sự tăng hạng mạnh của một số nước như: Campuchia tăng 21 bậc, từ vị trí 145 lên 124; Indonesia tăng 19 bậc, từ 107 lên 88; Thái Lan tăng 16 bậc, từ 73 lên 57; Myanmar tăng 11 bậc, từ 157 lên 146.
Tuy nhiên, trong số 5 quốc gia xếp vị trí cao hơn Việt Nam thì có 3 quốc gia bị giảm thứ hạng: Singapore giảm 4 bậc; Brunei giảm 1 bậc và Philippines giảm 2 bậc.
Thứ hạng của các nước khu vực Đông Nam Á trong báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc. Về các chỉ số thành phần, cũng như các năm trước, Chỉ số EGDI được tổng hợp từ 3 chỉ số thành phần: Chỉ số Hạ tầng viễn thông (TII); Chỉ số Nguồn nhân lực (HCI); Chỉ số Dịch vụ trực tuyến (OSI).
Theo báo cáo, vị trí xếp hạng về các chỉ số thành phần của Việt Nam năm 2020 có sự thay đổi tương đối lớn. Chỉ số Hạ tầng viễn thông tăng mạnh, xếp thứ 69, tăng 31 bậc so với năm 2018; Chỉ số Nguồn nhân lực xếp thứ 117, tăng 3 bậc so với năm 2018; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến xếp thứ 81, bị giảm 22 bậc so với năm 2018, xếp thứ 59).
Mặc dù Chỉ số Dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam năm 2020 giảm mạnh, nhưng theo Báo cáo xếp hạng của Liên hợp quốc, việc khảo sát các dịch vụ trực tuyến để đánh giá Chỉ số thành phần này đã diễn ra khá lâu, từ tháng 6/2019 đến tháng 9/2019.
Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc, nỗ lực của cơ quan nhà nước các cấp, theo thống kê của Bộ TT&TT, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức độ 3, 4) được các bộ, ngành, địa phương cung cấp tăng mạnh.
Cùng với đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và nếu nhân rộng mô hình thành công này, thời gian tới sẽ có nhiều bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu tương tự.
Bên cạnh chỉ số chính là EGDI, năm 2020, Liên hợp quốc còn đánh giá thêm một số chỉ số phụ liên quan đến sự phát triển Chính phủ điện tử như: Chỉ số Tham gia điện tử (EPI) - Đánh giá sự tương tác điện tử giữa chính phủ và người dân, với mục đích khuyến khích các chính phủ cung cấp cho người dân các công cụ trực tuyến để tham gia vào quá trình ra quyết định; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến địa phương (LOSI) - Đánh giá sự phát triển dịch vụ trực tuyến của một số thành phố được chọn lựa trên thế giới; Chỉ số Dữ liệu chính phủ mở (OGDI).
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, chỉ số EPI của Việt Nam năm 2020 có vị trí xếp hạng là 70/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018.
Về chỉ số LOSI, năm 2020, có 100 thành phố được chọn lựa khảo sát, đánh giá (năm 2018 là 40 thành phố). Các thành phố khảo sát được lựa chọn dựa trên vị trí địa lý và phân bố dân cư, trong đó có 29 thành phố ở châu Á, 32 thành phố ở châu Phi, 21 thành phố ở châu Âu, 16 thành phố ở châu Mỹ và 2 thành phố ở châu Đại Dương. Tuy nhiên, 14 thành phố không có cổng thông tin điện tử riêng để đánh giá, nên năm 2020 chỉ đánh giá 86 thành phố. Việt Nam có TP.HCM được lựa chọn khảo sát, đánh giá, xếp hạng 42/86 thành phố được đánh giá và được xếp ở mức chỉ số LOSI trung bình.
Trong năm đầu tiên Liên hợp quốc đánh giá chỉ số OGDI, Việt Nam được xếp vào nhóm có chỉ số OGDI trung bình của thế giới, xếp hạng 97/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
Đại diện Cục Tin học hóa nhận định, thông tin từ báo cáo EGDI của Liên hợp quốc rất hữu ích, giúp cho mỗi quốc gia biết vị trí của mình trong bức tranh Chính phủ điện tử thế giới, đồng thời nắm bắt kịp thời các xu thế để có chiến lược đúng đắn phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số trong tương lai.
“Với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI” được nêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thuộc Chương trình nhằm phát triển đồng bộ Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số trong giai đoạn mới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Vân Anh
Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã nhấn mạnh vào “dữ liệu số”, thể hiện tinh thần dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển hướng tới Chính phủ số.
" alt="Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử">Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
-
Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
-
Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo Cục Tin học hóa, lãnh đạo các sở ban ngành địa phương và Công ty VN-IT nhấn nút khai trương trung tâm.
Chiều ngày 10/7/2020, Sở TT&TT Thái Nguyên và Công ty cổ phần công nghệ giải pháp VN-IT đã khai trương Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh tỉnh Thái Nguyên.
Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh (IOC) tỉnh Thái Nguyên do Công ty cổ phần giải pháp công nghệ VN-IT xây dựng và tài trợ cho tỉnh Thái Nguyên. Trong quá trình triển khai thí điểm với ba nhiệm vụ chính là xây dựng Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh, xây dựng, triển khai nền tảng đô thị thông minh, dịch vụ phản ánh hiện trường để người dân có thể phản ánh mọi vấn đề bất cập của đô thị một cách kịp thời và giúp chính quyền đô thị tiếp nhận, giải quyết các bất cập nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.
Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh tỉnh Thái Nguyên cho phép kết nối những trường thông tin, trích xuất dữ liệu; tiếp nhận thông tin phản ánh của mọi người dân, doanh nghiệp phục vụ công tác nghiên cứu, chỉ đạo điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước, các cấp chính quyền… Trung tâm giám sát này cho phép người dân theo dõi kết quả xử lý phản ánh một cách công khai và minh bạch.
Ngoài ra, Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh tỉnh Thái Nguyên sẽ tạo lập các cơ sở dữ liệu lớn để phục vụ công tác báo cáo theo thời gian thực, ứng dụng thuật toán đặc biệt và trí tuệ nhân tạo để phân tích và xử lý dữ liệu lớn hỗ trợ dự báo, quản lý, chỉ đạo điều hành và hỗ trợ lãnh đạo tỉnh ra quyết định quan trọng cho địa phương.
Với hệ thống giải pháp nền tảng đô thị thông minh của VN-IT sẽ giúp Thái Nguyên triển khai nhanh chóng, hiệu quả, tính đồng bộ cao, tiết kiệm tài nguyên khi xây dựng và triểm khai các dịch vụ đô thị thông minh của tỉnh.
Phát biểu tại buổi lễ này, ông Trịnh Việt Hùng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên cho rằng, để có một Trung tâm Giám sát điều hành hành thông minh hoàn thiện, nhiều tiện ích, Sở TT&TT Thái Nguyên, UBND thành phố Sông Công, Công ty Cổ phần Giải pháp công nghệ VN-IT và các đơn vị liên quan tiếp tục phối hợp, nghiên cứu bổ sung hoàn thiện về công nghệ và những tiện ích cho Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh của tỉnh cũng như của thành phố Sông Công.
Bên cạnh đó, Sở TT&TT và các cấp chính quyền phải tăng cường thông tin, tuyên truyền và hướng dẫn nhân dân, doanh nghiệp khai thác những tiện ích từ Trung tâm Giám sát điều hành thông minh của tỉnh để kết nối thông tin, phản ánh ý kiến đến cơ quan nhà nước, các cấp chính quyền, góp phần xây dựng một đô thị thông minh, văn minh, hiện đại tại Thái Nguyên.
"Sở TT&TT phải phối hợp với Cục Tin học hóa của Bộ TT&TT đánh giá trung thực, khách quan Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh tỉnh Thái Nguyên trên các phương diện như công nghệ, bảo mật, tiện ích, kết nối và chia sẻ thông tin để từ đó tỉnh có cơ sở chỉ đạo triển khai nhân rộng trên địa bàn, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu số, xây dựng và phát triển đô thị thông minh sát với thực tiễn tại Thái Nguyên", ông Trịnh Việt Hùng nói.
Trước đó, Thái Nguyên đã xác định việc triển khai thí điểm và khai trương Trung tâm Giám sát điều hành hành đô thị thông minh là xu hướng tất yếu, là một trong những giải pháp, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
NT
Đã có 19 địa phương thí điểm các dịch vụ đô thị thông minh
Theo đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, Bộ đang trực tiếp hướng dẫn việc triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh cho 19 địa phương. Việc đánh giá kết quả thí điểm sẽ được thực hiện vào tháng 12/2020.
" alt="Thái Nguyên khai trương Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh">Thái Nguyên khai trương Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh