Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao -
Nhà ở xã hội cần sự chung tay của "4 nhà"Về Nhà nước, ông Lực nói gồm Trung ương và chính quyền địa phương lo quy hoạch kế hoạch, quỹ đất, hạ tầng xã hội, xác định nhu cầu địa phương cho chính xác tránh thừa thiếu, xác nhận thủ tục liên quan chỗ ở, thu nhập, vốn mồi.
Về nhà băng (ngân hàng), Chính phủ đang cung ứng vốn cho nhà ở xã hội thông qua ngân hàng chính sách xã hội. Nguồn vốn này rất khó khăn, cần bổ sung thêm các nguồn khác từ quỹ đầu tư, vốn từ địa phương. Các ngân hàng đồng thời đẩy mạnh cho vay ủy thác và thu hồi vốn, tránh nợ xấu.
Với nhà đầu tư, ông Lực kiến nghị nên bố trí nguồn vốn, quan tâm phát triển hệ sinh thái nhà ở xã hội và chất lượng công trình, phối hợp với các địa phương, xác định ngay từ đầu là làm dự án cho thuê hay để bán, hay cả 2.
Với nhà dân (người mua), chuyên gia cho rằng cần tự mình phải thiện chí làm thủ tục, quy trình xác nhận, làm hồ sơ mua nhà ở xã hội một cách chỉn chu, đúng nơi đúng chỗ; lo tiết kiệm tiền, chi tiêu hợp lý; phải có đòn bẩy tài chính phù hợp.
Các diễn giả tham gia sự kiện đều đánh giá nhà ở xã hội gần đây được Chính phủ quan tâm bằng các đề án, nghị quyết, chỉ thị, thay đổi quy định luật để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, thực thi. Từ đó, nhà ở xã hội đã được tháo gỡ nhiều vướng mắc.
Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam - nhìn nhận trước đây, việc thực hiện dự án nhà ở xã hội có nhiều khó khăn, vướng mắc, tập trung vào 5 yếu tố: quỹ đất, thủ tục, cơ chế, vốn và đầu ra thị trường. Hiện nay, vấn đề thủ tục, đầu ra và vốn đã gần như được "cởi trói" ở các quy định pháp luật gần đây.
Tuy nhiên, ông Đính cho rằng còn một số vấn đề gây khúc mắc như lãi suất vẫn cao gây băn khoăn, đặc biệt với khách hàng mua nhà. Yếu tố đầu ra cần quan tâm hơn tới đối tượng chính sách, người có công, công nhân trong khu công nghiệp...
Theo đó, ông Đính nhấn mạnh vai trò chủ đạo làm nhà ở xã hội vẫn ở cơ quan Nhà nước, đặc biệt cần bố trí đất, vốn, cần có quỹ phát triển chứ không thể chờ vốn rẻ từ tín dụng. Vấn đề thủ tục triển khai, Nhà nước cũng cần tháo gỡ đơn giản hơn.
Ông Trương Anh Tuấn - Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Quân - chỉ ra có 3 việc quan trọng để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Thứ nhất là cơ chế chính sách của nhà nước, thứ 2 là nguồn vốn, thứ 3 là người dân cần tiết kiệm, làm chủ được tài chính.
Ông Tuấn nhấn mạnh chưa bao giờ giá nhà ở xã hội thấp như bây giờ, chỉ bằng 20% so với nhà ở thương mại. Người dân có thể tiết kiệm 5-7 triệu đồng/tháng để mua nhà ở xã hội, còn lại là các ngân hàng sẽ lo, từ đó biến giấc mơ sở hữu nhà thành hiện thực.
Nói đến lãi suất cho vay mua, thuê nhà ở xã hội, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) - tiếp tục kiến nghị chỉ nên ở mức 3-4,8%/năm, thay vì 6,6%/năm quá cao như hiện tại.
Phản hồi đề xuất này, ông Cấn Văn Lực giải thích lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội trước đây là 4,8%/năm. Tuy nhiên từ khi có Luật Nhà ở, lãi suất này áp dụng cho 11 đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội, trong đó có hộ nghèo. Lãi suất cho vay nhà ở xã hội với hộ nghèo là 6,6%/năm, đã được Chính phủ quy định từ năm 2015 đến nay. Do đó, nếu muốn kéo lãi suất cho vay nhà ở xã hội xuống dưới 6,6%/năm thì cần kiến nghị rà soát cho vay đối với hộ nghèo.
Chia sẻ quan điểm, ông Đào Anh Tuấn - Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh - nói lãi suất cho vay 6,6%/năm do Chính phủ quy định, bằng mức cho vay với hộ nghèo để công bằng giữa các đối tượng thụ hưởng. Ngoài ra, ngân hàng chính sách xã hội được cấp 1 phần vốn cho vay nhà ở xã hội, còn lại phải huy động từ nguồn vốn ngắn và trung hạn. Do đó, để cho vay mua, thuê nhà dài hạn thì ngân hàng cũng cần phải cân đối.
"> -
Phó Tổng thống Philippines bố trí người ám sát Tổng thốngBà Duterte (trái) và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay (Ảnh: Reuters).
"Hội đồng An ninh Philippines sẽ xác minh lời đe dọa ám sát được cho là của Phó Tổng thống Sara Duterte đối với Tổng thống Ferdinand Marcos Jr", Cố vấn an ninh quốc gia nước này, ông Eduardo Ano nêu rõ.
Đội ngũ an ninh bảo vệ Tổng thống Marcos Jr. trong tình trạng cảnh giác cao sau khi Phó tổng thống Duterte, tại một cuộc họp báo sáng sớm 23/11, cho biết bà đã chỉ thị cho một kẻ chuyên ám sát rằng nếu bà bị giết, người đó phải lấy mạng ông Marcos và đệ nhất phu nhân.
Cố vấn Ano cho biết chính phủ đánh giá mọi mối đe dọa đối với tổng thống là "nghiêm trọng", cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với các cộng đồng thực thi pháp luật và tình báo để điều tra mối đe dọa và những kẻ có thể thực hiện.
"Bất kỳ và tất cả các mối đe dọa đối với tính mạng của tổng thống đều được xác thực và được coi là vấn đề an ninh quốc gia", ông Ano nhấn mạnh.
Đáp lại lời đe dọa của bà Duterte, các cơ quan an ninh Philippines đang tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho nhà lãnh đạo Philippines. Người đứng đầu lực lượng cảnh sát Philippines là Rommel Francisco Marbil đã ra lệnh mở cuộc điều tra ngay lập tức. Ông nhấn mạnh bất cứ mối đe dọa trực tiếp hay gián tiếp nào đến tính mạng tổng thống đều phải được giải quyết ở mức độ khẩn cấp cao nhất.
Phó tổng thống Duterte là con gái cựu Tổng thống Rodrigo Duterte. Bà từ chức và rời khỏi nội các Tổng thống Marcos Jr vào tháng 6 khi vẫn nắm giữ vị trí phó tổng thống. Tại Philippines, phó tổng thống được bầu riêng với tổng thống và không có nhiệm vụ chính thức. Một số phó tổng thống tham gia nội các, vài người khác lại tham gia hoạt động xã hội.
Bà Duterte và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay do những khác biệt về chính sách, bao gồm chính sách đối ngoại và cuộc chiến chống ma túy đẫm máu của cựu Tổng thống Rodrigo Duterte.
Cả hai đều phủ nhận hành vi sai trái và không đưa ra bằng chứng cho cáo buộc của mình.
"> -
Hầu hết vũ khí của Nga được sản xuất trong nướcPhó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev (Ảnh: Reuters).
Trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Al Arabiya, khi được hỏi liệu Nga có tiếp nhận vũ khí từ các quốc gia khác hay không, ví dụ như Trung Quốc, Triều Tiên hay Iran, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev đã nhấn mạnh: Nga tự sản xuất hầu hết vũ khí để sử dụng.
"Trong tình hình hiện tại khi toàn bộ khối NATO đang đối đầu với Nga, khi thực tế là chúng ta không chỉ đang trong tình trạng chiến tranh hỗn hợp mà sau những sự kiện nổi tiếng, thực sự là một cuộc chiến tranh trực tiếp với NATO, thì phần lớn vũ khí và thiết bị quân sự được sản xuất ở trong nước", ông Medvedev nêu rõ.
Mặc dù vậy, theo ông, Nga hiện vẫn duy trì hợp tác với một số quốc gia. "Đồng thời, tất nhiên, chúng tôi đang hợp tác với nhiều quốc gia", ông nói thêm.
Ông lưu ý rằng "phần lớn các thiết bị quân sự, vũ khí, thiết bị đặc biệt, phương tiện hủy diệt, tên lửa và đạn pháo đều được sản xuất tại Nga".
">