您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo U19 Bắc Macedonia vs U19 Serbia, 19h ngày 17/11
Ngoại Hạng Anh943人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoUBắcMacedoniavsUSerbiahngàbảng xếp hạng u23 châu á soi kèo U19 Bắc Macedonia v...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoUBắcMacedoniavsUSerbiahngàbảng xếp hạng u23 châu á soi kèo U19 Bắc Macedonia vs U19 Serbia, 19h00 ngày 17/11 - vòng loại U19 châu Âu 2023. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận U19 Bắc Macedonia đấu với U19 Serbia từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Nhật Bản vs Canada, 20h40 ngày 17/11Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
Ngoại Hạng AnhNguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:21 Máy tính ...
阅读更多MC Huyền Châu được bổ nhiệm làm Phó trưởng Khoa Mỹ thuật ứng dụng
Ngoại Hạng AnhMC Huyền Châu nhận quyết định bổ nhiệm làm Phó trưởng Khoa Mỹ thuật ứng dụng. MC Huyền Châu chia sẻ với VietNamNet, việc được bổ nhiệm làm Phó trưởng Khoa Mỹ thuật ứng dụng Đại học Nguyễn Trãi là cơ hội để cô đem đến những giá trị chân thật, góp phần tạo ra những ảnh hưởng tích cực hơn đến sinh viên.
"Đối với tôi, việc đầu tư vào tri thức luôn là sự ưu tiên hàng đầu trong hành trình phát triển và tạo ra giá trị cho bản thân, xã hội. Vì vậy, khi được trao cơ hội để trở thành một phần trong ngành Giáo dục tại Đại học Nguyễn Trãi, tôi trân trọng và biết ơn vì sứ mệnh ý nghĩa này", MC Huyền Châu chia sẻ.
Nữ MC cho biết, mặc dù đã hoàn thành chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Mỹ thuật ở Đại học Mỹ thuật Công nghiệp nhưng hiện tại cô vẫn đang theo học các lớp chuyên môn sâu liên quan đến ngành tại Học viện thời trang London.
Với vai trò là Phó trưởng Khoa Mỹ thuật ứng dụng, MC Huyền Châu vui vì được trải nghiệm nhiều về các khía cạnh liên quan đến chuyên môn.
"Tiếp tục đầu tư tri thức vẫn là con đường mà tôi lựa chọn. Vì vậy, việc trở thành một “người hướng dẫn" khi vẫn đang là “học viên" giúp tôi có thể hiểu, đồng cảm và chia sẻ được các bạn sinh viên. Hy vọng tôi có thể truyền động lực để các bạn sinh viên được “tiếp sức", theo đuổi đam mê bằng con đường tri thức của mình", MC Huyền Châu bày tỏ.
Huyền Châu cho rằng, dù là MC, nhà sáng lập, nhà quản trị, Phó trưởng Khoa Mỹ thuật ứng dụng hay đơn giản là một người mẹ, tất cả cũng chỉ là các vai trò khác nhau.
"Để hoàn thành tốt các vai trò, tôi nhận được sự hỗ trợ của nhiều người. Tôi cũng luôn đặt ra cho mình câu hỏi: Mình sẽ là ai, và muốn trở thành ai?Mỗi ngày tôi viết ra một sứ mệnh, tầm nhìn mới cho mình. Có như thế, chúng ta mới sống mà không lãng phí phút giây nào", nữ MC bày tỏ.
MC Huyền Châu VTV chia sẻ sống hạnh phúc có ý nghĩaChụp bộ ảnh áo dài và bối cảnh là cung An Định - Huế, MC Huyền Châu khiến nhiều người khen nức nở vì bộ ảnh đẹp kèm triết lý sống hay.
">...
阅读更多Phụ nữ độc thân, chưa có con ngày càng giàu hơn
Ngoại Hạng Anh"Tôi yêu trẻ con và tất cả lũ trẻ là con của bạn bè tôi. Tôi chỉ không chắc mình có yêu cuộc sống của mình khi tôi sinh con hay không", cô giải thích.
Giống với Ashley, ngày càng đông phụ nữ chọn từ bỏ việc làm mẹ. Từ đó, nhiều người trong số họ đang thăng tiến xa hơn trong sự nghiệp của họ so với các thế hệ trước và trở nên giàu có hơn.
Theo nghiên cứu mới của Ngân hàng Dự trữ Liên bang St. Louis, phụ nữ độc thân, không có con có tài sản trung bình 65.000 USD vào năm 2019, so với 57.000 USD của đàn ông có hoàn cảnh tương tự. Ở nhóm mẹ đơn thân, con số này là 7.000 USD.
Tập trung vào bản thân
Ngay cả trước khi Covid-19 xuất hiện, chuyện kết hôn, sinh con đẻ cái vốn đã bị nhiều thanh niên và người trưởng thành từ chối. Khó khăn do dịch bệnh gây ra có phần đẩy nhanh xu hướng này.
Một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Pew vào năm ngoái cho thấy 44% người Mỹ trong độ tuổi 18-49 chưa có con nói rằng họ không có kế hoạch sinh con trong tương lai gần, tăng 7% so với năm 2018.
Tỷ lệ sinh ở Mỹ đã giảm trong 30 năm qua khi mọi người kết hôn muộn hơn và không có con.
Năm 1990, có khoảng 71 ca sinh mỗi năm cho mỗi 1.000 phụ nữ từ 15 đến 44 tuổi. Đến năm 2019, con số này đã giảm xuống gần 58 ca, theo một phân tích của Cục điều tra dân số. Đồng thời, tỷ lệ phụ nữ từ 25 đến 34 tuổi chưa có con đạt mức kỷ lục vào năm 2018.
Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng chi phí gia tăng trong việc nuôi dạy một gia đình là một yếu tố quan trọng trong quyết định sinh ít hoặc không có con của người Mỹ.
Theo Viện Brookings, chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ sinh từ năm 2015 trở đi đến năm 17 tuổi ước tính mất khoảng 310.605 USD. Với tốc độ lạm phát, con số tăng thêm khoảng 26.000 USD. Dự báo không bao gồm chi phí học đại học.
Ngoài chi phí nuôi dạy trẻ, còn những khoản khác phải xem xét.
Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng phụ nữ đi làm phải chấp nhận "sự thiệt thòi khi làm mẹ" kể cả lúc mang thai hay sau khi sinh con.
Trong nghiên cứu thực hiện trước dịch bệnh, Julie Kashen, giám đốc phụ trách mảng bình đẳng kinh tế của phụ nữ tại tổ chức tư vấn Century Foundation, chỉ ra các bà mẹ bị giảm 15% thu nhập hàng năm cho mỗi đứa trẻ dưới 5 tuổi. Trong đó, các bà mẹ da màu và gốc Latin thường chịu rủi ro cao hơn các đồng nghiệp da trắng.
Thu nhập cao vẫn từ chối có con
Melissa Kearney, giáo sư kinh tế tại Đại học Maryland, cho rằng những thay đổi văn hóa cũng đang khiến phụ nữ trì hoãn hoặc bỏ qua việc làm mẹ.
Những người Mỹ là thanh niên trong những năm 1990 và đầu những năm 2000 lớn lên, chứng kiến một loạt các tiêu chuẩn khác nhau về hai khía cạnh: phụ nữ có sự nghiệp và nhiệm vụ nuôi dạy con cái.
Kearney, giám đốc của Nhóm Chiến lược Kinh tế Aspen và là bà mẹ 3 con, cho biết: “Ưu tiên của mọi người đã thay đổi. Không hẳn là phụ nữ ít thích trẻ con hơn hay nguyên nhân là có con quá tốn kém, mất thời gian. Đó đơn giản là sự khác biệt giữa thế hệ hiện tại so với thế hệ trước".
Ashley, người đã kết hôn 4 năm trước khi ly hôn vào năm 2008, có mức độ độc lập tài chính ở mức cao. Năm 2019, cô bỏ ra 90.000 USD mua căn hộ riêng và tiến hành cải tạo.
Kristyna, chị gái của cô, cũng độc thân và không có con. Ashley cho biết cô đã thực hiện 10 chuyến đi trong 12 tháng qua, thường là với nhóm bạn khoảng 25 người, phần lớn chưa lập gia đình và chưa có con.
Anna Dickson (41 tuổi), người gần đây đi du lịch cùng Ashley, giữ chức vụ giám đốc sản phẩm tại Google, bày tỏ: "Tất cả người trong nhóm đều rất thông minh, tài năng và đều độc lập". Dickson cũng đã ly hôn và hiện sống với bạn trai ở Manhattan (New York).
“Mọi người cảm thấy ít có nghĩa vụ hơn đối với gia đình mà họ sinh ra", Nicole Sussner Rodgers, người sáng lập và giám đốc điều hành của Family Story, một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Washington chuyên về nâng cao nhận thức về các lựa chọn thay thế cho cấu trúc gia đình truyền thống, lý giải.
Tuy vậy, cuộc sống mà Ashley và Dickson đã chọn cũng có những mặt hạn chế.
Những người độc thân và không có con phải trả nhiều thuế hơn. Việc tự mình mua nhà cũng khó hơn rất nhiều, đặc biệt là với giá nhà và tiền thuê nhà ở mức cao kỷ lục, cùng với tỷ lệ thế chấp gia tăng. Một nỗi lo khác đối với những người không có con cái là thiếu người chăm sóc họ lúc về già.
Nhưng đối với Dickson, những ưu điểm của việc làm cha mẹ không nhiều hơn khuyết điểm.
“Tôi thích đi du lịch và đi bất cứ khi nào tôi muốn. Tôi thà hối hận vì không có con còn hơn hối hận vì đã có chúng”, Dickson, người có các cuộc vui với đại gia đình và bạn bè của cô trong suốt năm qua, bày tỏ.
Về phần Ashley, cô vẫn trả tiền để bảo quản trứng trong trường hợp đổi ý. Nhưng nếu vẫn chọn không có con, người phụ nữ cũng không thấy hối hận.
“Nếu bạn không có con, đó là một lựa chọn và không liên quan gì đến chuyện bạn sẽ kém hạnh phúc đi. Bạn cũng có thể rất vui khi đi theo con đường đó", cô khẳng định.
Theo Zing
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Bãi phóng vũ trụ thương mại đầu tiên của Trung Quốc hoạt động
- Nhiều tư liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại trưng bày 'Những hạt giống đỏ'
- Dàn diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' sau 33 năm
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Cuốn sách viết về công cụ thực hành mạnh mẽ nhất cho giáo viên
最新文章
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
-
Gia đình anh Sơn vừa đón thêm 1 thành viên nhí Một lần đến nhà thầy chủ nhiệm thời đại học, anh Sơn gặp chị Huệ và trúng tiếng sét ái tình. Từ hôm đó, chị đã tin tưởng, đồng ý cho anh chở về ký túc xá và bắt đầu chuyện tình.
Lúc quyết định kết hôn, anh Sơn theo người yêu về ra mắt bố mẹ vợ tương lai. Anh cảm nhận ông bà hiền lành và nhẹ nhàng. Họ tiếp bạn của con gái như tiếp khách, không quá vồ vập hoặc cứng nhắc.
Bây giờ, anh Sơn vẫn nhớ mãi một kỷ niệm vui trong ngày “diện kiến” bố mẹ bạn gái. Đó là lúc ăn cơm, bố chị Huệ mời anh một ly rượu ngâm thuốc bắc. Có thể, ông ngâm lâu ngày, rượu hả hết hơi, uống có vị nhạt. Thế nên, anh Sơn góp ý chân thành: “Chú ngâm rượu thuốc bắc nên mua rượu nồng độ cồn cao để ngâm ra vị thuốc, ngâm rượu nhạt phí thuốc bắc”.
Không ngờ, sáng hôm sau, chị Huệ đang nhóm lò đun nước thì được bố gọi ra sân nói nhỏ: “Con kiếm đâu ra người yêu “thần bia đại rượu” như vậy. Rượu ngâm thuốc bắc nặng thế mà nó bảo rượu nhẹ”.
Chị Huệ giải thích nhưng ông có vẻ chưa tin. Về phần mình, anh Sơn cũng không tiện giải thích. Anh không lăn tăn lo nghĩ, chẳng sợ bố vợ mất thiện cảm. Ngược lại, anh tin cách sống chân thành, thẳng thật thì sớm muộn bố vợ sẽ hiểu và yêu thương.
Từ lúc xác định cưới chị Huệ, anh Sơn đã xem bố mẹ vợ như bố mẹ đẻ. Anh suy nghĩ đơn giản: “Tứ thân phụ mẫu đều có công sinh thành dưỡng dục. Bố mẹ vợ đã sinh ra người bạn đời cho mình nên mình yêu thương, phụng dưỡng bố mẹ đẻ bao nhiêu thì cũng phụng dưỡng bố mẹ vợ như thế.
Mình sống thế nào, đối đãi nhà vợ ra sao thì vợ nhìn vào đó, sẽ làm tương tự với nhà chồng”.
Nhiều người quan niệm rể là khách, đến nhà vợ phải ngồi phòng khách uống trà, chờ bố mẹ vợ mời cơm. Anh Sơn nghĩ khác. Anh cho rằng, đã là con đều như nhau hết, không giữ kẽ, quan cách gì cả.
Về nhà bố mẹ vợ, anh thấy điện nước hỏng thì xắn tay vào sửa, lắp thêm bóng đèn, kê lại đồ đạc để người già thuận tiện lấy.
Mỗi lần có kế hoạch về thăm nhà vợ, anh Sơn thường chu đáo dặn vợ chuẩn bị sữa, hoa quả ngon và tiền để biếu bố mẹ. Việc này lâu dần thành nếp, vợ anh lo lắng chu toàn, anh không phải nhắc nhở.
Rể về, bố mẹ vợ được “vỗ béo”
Ngoài giúp bố mẹ vợ vài việc vặt trong nhà, anh Sơn còn có một công việc yêu thích khác là đi chợ, nấu ăn.
“Lần nào về thăm bố mẹ vợ, tôi cũng là người lên thực đơn và làm đầu bếp cho cả nhà”, anh Sơn hào hứng nói.
Dù có sở thích nấu ăn nhưng cuộc sống ở Hà Nội bộn bề công việc, anh Sơn ít khi đi chợ. Về quê vợ, anh có nhiều thời gian hơn nên không bỏ lỡ cơ hội làm điều yêu thích.
Trời có mưa lạnh, anh cũng dậy sớm dạo một vòng chợ quê. Anh không lên thực đơn sẵn mà thấy gì tươi ngon là mua về chế biến.
Mùa đông năm ngoái, anh tự đi chợ, nấu món lẩu ếch măng cay đãi cả nhà vợ. Anh nhờ người bán sơ chế, rồi mang về rửa sạch, tẩm ướp với nghệ tươi.
Tiếp đó, anh đem ếch chiên vàng bằng mỡ lợn. Mùi ếch chiên mỡ lợn thơm nức mũi khiến người lớn trẻ nhỏ đều nhấp nhổm đợi cơm.
“Tôi mua măng về thái nhỏ bỏ đoạn già, luộc với một ít muối. Luộc lần 2, tôi đập thêm củ nghệ tươi vào cùng thì màu măng sẽ vàng bắt mắt hơn.
Tôi dùng mỡ lợn xào măng đã luộc kèm mấy quả ớt. Bắc một cái chảo khác phi hành tỏi, sả cho thơm rồi cho ếch đã rán vàng, măng xào vào trộn cho ngấm gia vị.
Nước lẩu hầm xương, dùng cà chua làm màu, cho ít mẻ hoặc dấm bỗng cho dậy mùi. Tôi ra vườn hái xà lách, kinh giới, tía tô, hoa chuối…để nhúng lẩu.
Phải nói, món lẩu ếch này ăn vào tiết trời lạnh rất hợp. Tôi cùng bố vợ và các anh em nhà vợ được bữa vui say, đong đầy tình cảm”, anh Sơn tâm sự.
Những món ngon do chính tay anh Sơn chế biến, nấu nướng Trong bữa cơm, các thành viên hỏi thăm nhau về sức khỏe, khoe chút thành tích đạt được trong năm. Tranh thủ lúc đoàn viên, bố mẹ vợ của anh Sơn nhắc nhở con cháu đoàn kết, cư xử văn minh, đối nhân xử thế dung hòa.
Ngoài món lẩu ếch măng cay, anh Sơn còn làm nhiều món ngon khác đãi bố mẹ vợ. Ông bà đã dùng qua các món ốc móng tay sốt bơ tỏi, cua biển rang me, gà hấp muối, vịt om sấu, lươn om chuối đậu, lẩu rươi… do con rể chế biến. Mỗi lần thưởng thức, hai người già đều tấm tắc khen tài nấu ăn của chàng rể U50.
Anh Sơn chia sẻ: “Không phải mình không có điều kiện ra ngoài nhà hàng ăn uống mà thực ra, thực phẩm ở ngoài đâu tươi ngon bằng mình tự mua. Với lại, tôi biết tính ông bà tiết kiệm, không muốn con cái tốn kém.
Vợ chồng con gái ở xa, lâu lâu mới về một lần. Ông bà cũng muốn quây quần ăn uống, sum họp gia đình cho nhà cửa ấm cúng. Tôi chỉ thương các chị em rửa bát vất vả thôi”.
Anh Sơn còn chu đáo đến mức hiểu được thông thường bố mẹ vợ ở nhà ăn uống đơn giản, phù hợp với tiêu hóa của người lớn tuổi. Khi con cháu về, để không khí vui vẻ, không phụ công nấu nướng của con rể, ông bà ăn theo các món nhiều đạm. Nhưng các món nhiều đạm thường gây khó tiêu.
Lo cho sức khỏe của bố mẹ vợ, anh Sơn giảm dần các món béo ngấy. Thay vào đó, anh chuyển sang nấu những món ngon thanh đạm, tốt cho người cao tuổi.
Trong cuộc sống vợ chồng, anh Sơn chủ động lo toan, nhường nhịn vợ, cốt để trong ấm ngoài êm.
“Cuộc sống vợ chồng không tránh khỏi những lúc bất đồng quan điểm, giận dỗi. Thế nhưng, chúng tôi chọn cách vun vén, tự giải quyết mâu thuẫn, không để bố mẹ vợ lo nghĩ.
Cơm không lành canh không ngọt thì người phụ nữ luôn chịu thiệt thòi, bố mẹ vợ bận lòng nhiều hơn. Vì vậy, mình phải sống vui, chan hòa để ông bà sống thêm trăm tuổi”, anh Sơn chia sẻ.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
VietNamNet giới thiệu tuyến bài Những chàng rể "vàng mười". Mời quý độc giả đón đọc và đóng góp câu chuyện về chàng rể của gia đình mình. Bài viết vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Vợ bị u não, chồng ở rể một tay quán xuyến việc nhà, hiếu kính mẹ vợ hết mình
Người ta thường nói “dâu con, rể khách” nhưng với nhà tôi thì hoàn toàn ngược lại. Chàng rể mới thực là con, hiếu kính mẹ vợ hết mình." alt="Chàng rể U50 về thăm làm điều đặc biệt, bố mẹ vợ tấm tắc khen">Chàng rể U50 về thăm làm điều đặc biệt, bố mẹ vợ tấm tắc khen
-
Kể từ đêm đó, tôi bỏ hết mọi kỳ vọng, tập yêu "những gì chưa hoàn hảo của con". Tôi cũng chuẩn bị tâm thế cho hành trình bảo vệ con trước những cái nhìn ác cảm. Sau khi chia sẻ câu chuyện "Con tôi tự kỷ" trên mục Góc nhìn, tôi nhận được rất nhiều yêu thương từ những người xung quanh, đặc biệt hơn là từ những người xa lạ, kết nối với tôi qua mạng xã hội. Họ sẵn sàng dành hàng giờ đồng hồ để chia sẻ câu chuyện của con, cháu hoặc của những người láng giềng đồng cảnh ngộ, với hy vọng gia đình tôi được tiếp thêm sức mạnh và kinh nghiệm chăm sóc "thiên thần đặc biệt".
Tôi ấn tượng với một người mẹ. Chị là luật sư nhưng đã bỏ công việc, lặn ngụp hàng giờ trong hồ bơi giúp con dạn nước, để em không còn sợ mỗi khi phải tắm, mỗi lần phải đánh răng. Chị còn đến trường chia sẻ câu chuyện của con mình với hiệu trưởng, thầy cô giáo, bạn bè cùng lớp con, với cả chị lao công, chú bảo vệ để họ hiểu và ứng xử đúng cách với con. Bằng sự kiên trì đó, cậu bé sợ nước ngày nào giờ là một thanh niên bơi giỏi, từng thi đậu vào trường chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội và hiện là sinh viên hạng ưu.
Cô bạn thời cấp hai cũng liên lạc với tôi. Con bạn đang học lớp 7 và vừa được vào đội tuyển học sinh giỏi toán của trường. Thành tích này như một giấc mơ, bạn từng không dám nghĩ sẽ có ngày thành hiện thực với cậu con trai bốn năm không giải nổi bài toán "Lan có năm quả cam. Lan cho bạn hai quả, còn lại mấy quả?". Bạn kể thêm, khi con bốn tuổi, bạn phát hiện con bị rối loạn ngôn ngữ, một dạng phổ tự kỷ. Hai vợ chồng bạn đã dịu dàng lắng nghe, tập nói, sửa sai cho con. Sau hơn bốn năm như vậy, cậu bé mới hết sợ bài toán "Lan cho bạn quả cam".
Con tôi cũng vậy. Đã hơn sáu tuổi nhưng mỗi lần thấy ngứa, cháu sẽ nói: "Mẹ lấy cho con gãi ngứa". Một câu nói không hoàn chỉnh, nhưng với vợ chồng tôi đó là cả một thế giới dễ thương. Và để đạt đến sự tiến bộ đó, chúng tôi đã phải trải qua hành trình dài, nhiều nước mắt để tập hiểu ngôn ngữ, diễn đạt của cháu.
Con không biết thể hiện tình cảm, chúng tôi tập cho con thể hiện tình cảm. Đến nay, cháu vẫn chưa biết hỏi "cha đi làm về có mệt không?" như những bạn nhỏ cạnh nhà. Nhưng mỗi lần nghe tiếng xe tôi ngoài ngõ, cháu biết nói với mẹ "ba về"; hoặc cười thật tươi, chạy một vòng, rồi nhìn vào giỏ xe xem ba có mua cho mình món đồ yêu thích không.
Tôi tập cho cháu cách thể hiện tình cảm bằng một nụ hôn. Mỗi lần mê chơi, cháu hôn vội bố mẹ, tôi nhẹ nhàng nhắc con "như thế đã đủ yêu thương chưa?" Lúc ấy, cháu sẽ hít một hơi sâu, hôn thật mạnh, tạo ra tiếng "chụt" thật lớn.
Với những đứa trẻ cùng tuổi, điều này chẳng có gì đặc biệt để kể ra. Nhưng với chúng tôi, những ông bố bà mẹ đặc biệt, thì đó là cả một sự tiến bộ phi thường. Mỗi ngày con thay đổi, mỗi ngày con thể hiện khác đi, là một ngày hạnh phúc. Thay vì kỳ vọng những điều lớn lao, viển vông, tôi quen dần với việc đón nhận những sự dễ thương như vậy.
Chúng ta vẫn thường dùng phép so sánh. Thằng bé ba tuổi rồi mà chưa biết nói. Nuôi dạy thế nào mà nó gầy guộc đến như vậy... Đó là vì chúng ta sợ bị người khác đánh giá, sợ bị nhận xét là cha mẹ tồi, nuôi con tệ. Nhưng, chúng ta ít tự hỏi mình là ai trong quá trình hoàn thiện và trưởng thành của con.
Nuôi dạy con không phải là một hành trình dễ dàng với bất cứ ông bố bà mẹ nào. Nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ sẽ nhân lên gấp bội mọi thứ: khó khăn, thách thức, sự tuyệt vọng và cảm giác xót xa...
Mỗi chúng ta đến với thế giới này bằng những lý do khác nhau. Ai cũng có khiếm khuyết, ai cũng cần thời gian học tập để hoàn thiện, trở thành một phiên bản tốt đẹp hơn của chính mình. Những đứa trẻ tự kỷ càng cần nhiều thời gian và nỗ lực của người thân hơn trong chặng đường trưởng thành. Mỗi trẻ tự kỷ, tùy mức độ, sẽ phù hợp với một "giáo trình riêng" nhưng trước hết và trên hết, yêu thương là thứ đáng giá nhất để bù đắp cho những điều các cháu bị thiệt thòi.
Yêu thương và đủ kiên nhẫn, cha mẹ sẽ nhận được sự dễ thương từ những đứa trẻ mỗi ngày, để đến một ngày nào đó, chính chúng ta thậm chí cũng ngỡ ngàng trước thành quả con đạt được, sau hành trình nhọc nhằn mà đầy yêu thương mà mình đã cùng con bước qua.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Nuôi dạy con tự kỷ">Nuôi dạy con tự kỷ
-
Lời tòa soạn:
Hành vi quấy rối tình dục ban đầu có thể chỉ là ánh mắt, lời nói, đụng chạm nhưng nếu không được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, kẻ tấn công có thể thực hiện những hành vi tiếp xúc cơ thể trái ý muốn, thậm chí tấn công tình dục nạn nhân.
Báo VietNamNet mở diễn đàn Quấy rối tình dục nơi công sở, trường họcđể cùng chia sẻ với các độc giả về những hành vi lệch lạc cần phải ngăn chặn này. Bài viết liên quan xin gửi về: bandoisong@vietnamnet.vn
Nạn nhân của QRTD luôn bị căn vặn bởi nhiều câu hỏi
TS Khuất Thu Hồng, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) cho biết, những tranh luận xung quanh vấn đề quấy rối tình dục (QRTD) những ngày qua khiến bà nhận thấy mình cần lên tiếng với tư cách một người nghiên cứu và cũng là nạn nhân của hành vi trên.
Bà Hồng bị quấy rối từ rất sớm. Trong hầu hết những tình huống bị quấy rối, chỉ có một mình bà đối diện với kẻ thực hiện hành vi. Một số tình huống khác, dù có người xung quanh, bà cũng không được hỗ trợ. Do đó, bà hiểu rõ chỉ có thể thoát ra nếu chống trả hoặc tỏ thái độ quyết liệt đối với kẻ quấy rối mình.
Bà tâm sự: “Sau những tình huống bị quấy rối, tôi hầu như không kể lại với người khác vì thấy xấu hổ, e ngại. Khi còn nhỏ, tôi sợ mẹ mắng hoặc cấm không cho đi ra ngoài nữa.
Khi đã trưởng thành, tôi không muốn mình bị người khác căn vặn hoặc nghi ngờ hay coi mình là người xui xẻo. Có lẽ vì tôi thấy thái độ của mọi người không thoải mái để thảo luận về chuyện đó”.
Theo bà, khi vụ việc QRTD được công khai, mọi người thường căn vặn nạn nhân bằng những câu hỏi tại sao, như thế nào, tại sao lại là bạn, khi đó bạn đã mặc gì, nói gì, có cử chỉ/hành động nào khiến kẻ kia nghĩ là bạn "bật đèn xanh" cho hắn hay không…
Những câu hỏi như vậy, dù được hỏi với tông giọng như thế nào cũng có thể gây tổn thương ghê gớm.
“Tôi sợ mình bị hỏi những câu hỏi như vậy”. Giọng bà Hồng trầm xuống: “Tôi biết có những trường hợp người phụ nữ khi kể với chồng/người yêu của mình về việc bị quấy rối, thay vì được cảm thông, an ủi thì họ bị trách móc, thậm chí xúc phạm, có khi còn bị đánh".
Có thể sau đó nạn nhân của QRTD trở thành nạn nhân của bạo lực tinh thần từ người chồng/người yêu của mình. Họ có thể bị hạn chế tiếp xúc, đi lại, bị kiểm soát thường xuyên, bị nghi ngờ về phẩm hạnh.
Có vài mối tình đã tan vỡ khi sự việc cô gái bị quấy rối được tiết lộ hoặc vỡ lở. Trường hợp bớt tệ nhất là nạn nhân sẽ được cảm thông theo kiểu bạn là người xui xẻo, bất lực, đáng thương…
"Nhưng suy nghĩ mình bị thương hại, bị coi là không có khả năng tự bảo vệ hoàn toàn không dễ chịu chút nào. Đáng sợ hơn là nạn nhân trở thành chủ đề đàm tiếu của người khác, bị gán cho những động cơ xấu như lẳng lơ, có ý định lợi dụng …”, bà nói thêm.
Cảm xúc của TS Khuất Thu Hồng sau những tình huống bị QRTD là tự trách bản thân vì đã mất cảnh giác, hoặc đã không đủ nhạy cảm để nhận ra kẻ quấy rối trước khi hắn hành động.
Có lúc, bà bực tức với bản thân vì chưa đủ mạnh mẽ để có những phản ứng quyết liệt hơn nữa. Cũng có khi bà hối tiếc khi đã để bản thân rơi vào tình huống nguy hiểm…
Phân tích nguyên nhân khiến bản thân có những dằn vặt như vậy, bà chia sẻ: “Khi rơi vào những tình huống ấy, cảm giác chung của tôi là khó chịu, sợ hãi, xấu hổ.
Tình dục vốn là điều khó nói ở Việt Nam. Ở ngoài bối cảnh hôn nhân, tình dục thường bị xem là điều cấm kỵ, nhất là đối với phụ nữ. Để bản thân mình bị rơi vào tình huống liên quan đến loại tình dục đó, chẳng phải là điều hay ho gì.
Đó cũng là lý do khiến hầu hết nạn nhân của QRTD lựa chọn im lặng, dù họ là nam hay là nữ. Khi phụ nữ là nạn nhân của QRTD thì sự đoan chính của họ thường bị nghi ngờ.
Khi nam giới bị phụ nữ quấy rối, họ càng khó lên tiếng vì trong nền văn hoá hiện tại, chẳng mấy người tin điều đó.
Sẽ có nhiều giả định về người đàn ông nạn nhân. Anh ta có thể bị coi là bất lực, là ngu dốt (mồi ngon đến miệng mà còn không biết đường ăn), hoặc bị vợ kìm kẹp ghê quá nên không dám tận dụng cơ hội. Một giả định đỡ tệ hơn là kẻ quấy rối chưa đủ hấp dẫn.
Tệ nhất là tình huống người đàn ông bị một người đàn ông khác quấy rối. Nếu lên tiếng, anh ta sẽ có nguy cơ bị gán nhãn là đồng tính, hoặc bị những người đàn ông khác giễu cợt… Nhiều nam nạn nhân xem đó là điều nhục nhã không thể chịu đựng được”.
Bà Hồng thực hiện nghiên cứu về QRTD tại nơi làm việc và trường học vào năm 1998-1999 ở Hà Nội và TP.HCM. Trong nghiên cứu này, bà phỏng vấn và thảo luận với gần 200 người, cả phụ nữ và nam giới ở độ tuổi từ 15-60.
Vào thời điểm đó, thuật ngữ “quấy rối tình dục” mới “du nhập” vào Việt Nam. Song, bà khá ngạc nhiên khi tất cả những người tham gia nghiên cứu đều hiểu những ý chủ chốt nhất của khái niệm QRTD như: Hành vi có ý nghĩa tình dục, làm đối tượng khó chịu, bối rối, sợ hãi.
Họ cũng hiểu rằng QRTD có thể bao gồm những hành vi động chạm cơ thể, cử chỉ, ngôn ngữ, thậm chí là ánh mắt…
Trong cuộc nghiên cứu, có chị kể cho bà nghe chuyện ông sếp hay nhẹ nhàng đến đằng sau chị, thổi nhẹ vào gáy và hỏi: “Em có biết bộ phận nào của người phụ nữ là đẹp nhất không? Đó là gáy”.
Người phụ nữ kể lại mà vẫn rùng mình. Bà Hồng nhận thấy sự tủi hổ qua giọng nói run rẩy cùng ánh mắt nhìn xuống của chị.
Trong những ngày tháng đó, chị bị xem như thứ đồ vật để ông ta ngắm nghía và mơn trớn. Nhưng chị không dám phản kháng vì sợ mất việc, sợ chồng biết thì sẽ tan cửa nát nhà.
“Người phụ nữ đó đã phải chịu đựng sự tủi hổ trong một thời gian khá dài, cho đến khi ông ta chuyển lên vị trí cao hơn và tìm được nạn nhân mới.
Một chị khác là công nhân khâu giày bị tên kỹ thuật viên quấy rối và bị đồng nghiệp xì xào, dè bỉu. Sau đó, chuyện đến tai người chồng.
Anh ta đến nhà máy tìm kẻ quấy rối để “xử lý” một cách ầm ĩ. Chị càng bị chê cười và nhục nhã đến mức phải bỏ việc ở đó”, bà Hồng xúc động chia sẻ thêm.
“Hiểu rõ về QRTD là việc cần làm hơn cả”
TS Khuất Thu Hồng khẳng định, phụ nữ ở độ tuổi nào cũng có thể là nạn nhân của QRTD, bất kể hình thức của họ ra sao.
Nữ sinh có thể bị quấy rối bởi bạn bè hoặc những kẻ xa lạ. Khi các cháu nói với cha mẹ thì cũng bị mắng và bị hạn chế ra ngoài như một cách để tránh bị quấy rối.
Phụ nữ trưởng thành có thể bị quấy rối bởi đồng nghiệp, sếp, đối tác và cả những người không quen biết. Họ có thể bị quấy rối, thậm chí tấn công tình dục ở văn phòng, công sở, nhà máy, bãi gửi xe, nhà vệ sinh công cộng…
Phần lớn đàn ông trong nghiên cứu của bà Hồng xem việc nam giới quấy rối phụ nữ là ‘xưa như trái đất”. Họ tin rằng, tình dục là bản năng và đàn ông có nhu cầu tình dục cao hơn phụ nữ nên khó kiềm chế ham muốn của mình.
Nhiều người đã ngạc nhiên, hỏi bà Hồng tại sao lại nghiên cứu về chủ đề này vì việc đàn ông trêu ghẹo, tán tỉnh phụ nữ, kể cả động chạm vào cơ thể phụ nữ là chỉ dấu của một người đàn ông “lành mạnh” và phản ánh bản năng tự nhiên của họ.
Theo bà, phát hiện quan trọng nhất của nghiên cứu trên là hầu hết mọi người không hiểu khái niệm ‘đồng thuận’ có ý nghĩa như thế nào khi xem xét một hành vi có là QRTD hay không.
"Nam giới hay nói rằng phụ nữ mới đầu thường tỏ ra không đồng ý hoặc không thích những hành vi trêu ghẹo, tán tỉnh vì họ phải tỏ ra như vậy để chứng minh là mình đoan chính nhưng rồi họ sẽ quen, sẽ thích. Vả lại, chỉ trêu ghẹo, tán tỉnh hoặc động chạm chút thì “có gì đâu” mà nói.
Phụ nữ không hiểu rằng, họ có thể nói không và ngay cả khi họ không thể cất lời thì sự im lặng của họ cũng không thể được hiểu là sự chấp nhận tự nguyện.
Trong nhiều trường hợp, nạn nhân bị tấn công bất ngờ, bị tê liệt hoặc bối rối không biết nên phản ứng thế nào nên đã im lặng. Vì đã im lặng vào lúc đó nên sau này họ không dám kể lại", bà nói.
Cuộc nghiên cứu không có quy mô lớn nhưng nó giúp bà hiểu sâu sắc hơn về QRTD, nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này và hậu quả của nó. Cũng từ đó bà Hồng thường lên tiếng khi những vụ việc QRTD xảy ra.
Bà cười: “Có người cho là tôi nhiều chuyện, quan trọng hoá một vấn đề vớ vẩn, là nhập khẩu nữ quyền phương tây cứng nhắc vào nền văn hoá Việt Nam…
Tôi không ngại những chỉ trích như vậy. Tôi thấy cần phải lên tiếng và mong muốn có nhiều người cùng lên tiếng với mình.
Tôi muốn bản thân mình và con cháu mình được sống trong một xã hội mà mọi người tôn trọng nhau và được tôn trọng, nơi con người thân ái, tử tế với nhau mà không phải cảnh giác và lo sợ. Phấn đấu để một xã hội như thế trở thành hiện thực thì có bị “mang tiếng” như trên tôi cũng sẵn lòng.
Do vậy tôi tích cực tham gia vào các diễn đàn phòng chống QRTD, phòng chống bạo lực giới và đóng góp vào các hoạt động tham vấn trong quá trình xây dựng các quy định pháp luật về phòng chống QRTD nói riêng và phòng chống bạo lực giới nói chung.
Trên trán người quấy rối tình dục tiềm năng không ghi điều đó và nhiều người quấy rối không hề biết là họ quấy rối, mà cứ nghĩ đó là cách thể hiện sự quan tâm hay quý mến đối với nạn nhân.
Để xác định từ đầu ai là người “sẽ” quấy rối để tránh là việc rất khó. Có lẽ việc cần làm hơn cả là hiểu rõ QRTD là gì, để có thể nhận biết mình có đang bị quấy rối/hoặc đang quấy rối không để ứng phó hoặc dừng lại.
Còn khi biết mình đang bị quấy rối thì hãy phản ứng lại một cách dứt khoát bằng cách yêu cầu ngừng ngay hành vi/lời nói quấy rối, nói rõ mình không chấp nhận hành vi đó. Bỏ đi chỗ khác.
Nếu hành vi quấy rối lặp lại thì có thể báo cáo với cấp trên. Thu thập các bằng chứng nếu có thể. Nếu việc lên tiếng là khó khăn, không có bằng chứng vật lý về sự quấy rối, hãy ghi chép lại những hành vi đó mỗi khi nó xảy ra - một chuỗi ghi chép chi tiết cũng có giá trị như bằng chứng.
Yêu cầu sự chứng nhận của những người chứng kiến (nếu có). Điều quan trọng nhất bạn nên nhớ là bạn không có lỗi, kẻ quấy rối mới là người có lỗi”.
Đi làm bị sếp chê béo, săm soi chuyện ăn mặc
Có những lần sếp nói những câu làm tôi chỉ muốn òa khóc. Sếp nhìn chòng chọc vào người tôi, rồi chê bai cách ăn mặc của tôi." alt="Nữ tiến sĩ kể chuyện bị quấy rối và cách vượt lên nỗi đau, giúp người cùng cảnh">Nữ tiến sĩ kể chuyện bị quấy rối và cách vượt lên nỗi đau, giúp người cùng cảnh
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
-
Lễ khai mạc có sự tham gia của lãnh đạo sở Du lịch TP HCM, đại diện Techcombank, đông đảo VĐV và các đại biểu danh dự từ Hội thảo Thế giới về Thể thao cộng đồng (MPW) như: ông Chris Robb - nhà sáng lập MPW, ông Mike Laflin - Giám đốc điều hành Global Sustainable Sport và Stephan Bermon - Giám đốc bộ phận Y tế và Khoa học, Liên đoàn Điền kinh Thế giới. Theo ban tổ chức, giải marathon Quốc tế TP HCM Techcombank lần thứ 7 khởi tranh sáng 8/12, có sự góp mặt của gần 18.000 VĐV trong nước và quốc tế. Trong đó có nhiều ngôi sao như Hoàng Nguyên Thanh, Hoàng Thị Ngọc Hoa và VĐV đến từ Kenya - Edwin Kiptoo Yebei.