Nhận định, soi kèo Kelantan United vs Selangor, 20h ngày 7/6

Bóng đá 2025-01-28 10:16:33 5867
ậnđịnhsoikèoKelantanUnitedvsSelangorhngàlịch thi dau ngoai hang anh   Thanhnc - 07/06/2023 07:28  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/143c399168.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

Mỗi lần nhớ lại cảnh tượng lúc đó, chị vẫn thấy rùng mình. Chị cũng từng tự hỏi, sao mình có thể sống sót được. Để được như ngày hôm nay, chị đã phải trải qua rất nhiều cuộc phẫu thuật để hai đoạn xương bị gẫy khớp nối lại với nhau. 

6 lần phẫu thuật 

Chị Trương Diễm Thúy (sinh năm 1973 ở số 65 ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tự té xuống vực sâu trong một lần đi làm. Lúc đó chị bị gãy chân trái, đứt dây chằng chân trái, phải.  

{keywords}
Nếu như có 40 triệu đồng, chị Thúy sẽ không phải sống cảnh ngồi một chỗ.

Chị Thúy được đưa vào BV Long Xuyên điều trị phẫu thuật bắt vít, cô định xương nhưng suốt một thời gian dài hai đầu xương không phát triển đấu nối với nhau. Bác sĩ chỉ định mổ tiếp lần thứ 2, tuy nhiên hai đầu xương vẫn không thể liền được. 

Lần thứ 3 chị được mổ tại BV Chợ Rẫy, sau khi được xuất viện về nhà, một năm sau hai đầu xương đã đấu nối lại. Chị rất vui mừng vì sau một thời gian dài và nhiều lần phẫu thuật đã có kết quả. Tuy nhiên, một trục trặc khác vẫn chưa được kiểm soát. Dây chằng đầu gối của chị Thúy dù được phẫu thuật hai lần nhưng vẫn chưa thành công. Chị đi lại rất khó khăn, hơn nữa ở đầu gối chị luôn cảm giác lúc lắc lỏng lẻo. 

{keywords}
Ba mẹ con trông chờ tiền làm thuê của cậu con trai.

Chị đã khám ở những viện lớn, các bác sĩ đều khuyên nên thay khớp gối giả vì nếu để như vậy quá lâu thì cơ hội thay và phục hồi không còn nữa. Nghe bác sĩ nói có thể thay được khớp gối chị rất mừng vì nếu chị không thể đi lại được thì cuộc sống sẽ rất khó khăn. Tuy nhiên, khi hỏi đến chi phí phẫu thuật, chị lại thất vọng vô cùng. 

Chi phí cho ca phẫu thuật thay khớp gối sau khi trừ bảo hiểm y tế, gia đình phải chi trả khoảng hơn 40 triệu đồng. Đến hiện tại thì đây là khoản tiền vô cùng lớn đối với chị Thúy. “Bây giờ không có tiền thay khớp gối mai mốt tôi ngồi một chỗ thành gánh nặng cho gia đình. Tôi sợ lắm! Nhưng bây giờ tôi không thể làm gì hơn vì sau nhiều lần phẫu thuật tôi đã không làm ra tiền còn ôm thêm 100 triệu tiền nợ”, chị Thúy nói. 

Cần 40 triệu đồng để không phải ngồi một chỗ

Sau khi nghe bác sĩ tư vấn và dự trù chi phí, không có tiền chị Thúy đành tạm xin về nhà vay mượn. Thời gian đã khá lâu nhưng chị chưa biết làm cách nào đó để có tiền. Mỗi ngày trôi qua là một ngày chị lo lắng, bởi bệnh của chị không phải gấp rút trong ngày một ngày hai nhưng cũng không thể kéo dài được. 

{keywords}
Con gái chị Thúy đang học lớp 10.

Có nghề làm tóc, chị cũng đã thử cố gắng làm kiếm tiền để điều trị bệnh nhưng chị chỉ đứng được vài ngày chân lại sưng phù và đau nhức. Không làm tóc được chị đổi qua ngồi làm móng nhưng cũng không thể vì không thể gác chân khách lên đầu gối để làm.

Nếu như trước đây còn có chỗ dựa vào chồng, nhưng không may chồng chị cũng đã qua đời. Hai  đứa con thì mới có một đứa làm thuê kiếm tiền, một đứa vẫn còn đang đi học. Căn nhà chị đang ở cũng được cất nhờ trên đất của em nên không có gì để bán. Con lớn làm thuê cũng chưa đủ đảm bảo cuộc sống cho mấy mẹ con. 

{keywords}
Bữa cơm đạm bạc của mẹ con chị Thúy.

Nếu tình trạng này diễn ra lâu dài, có lẽ cơ hội đi lại của chị Thúy sẽ không còn. Chị mong lắm nhận được sự chia sẻ của bạn đọc, chỉ có như vậy chị mới không phải sống cảnh ngồi một chỗ.

Chia sẻ với chúng tôi chị Thúy nghẹn ngào: “Trước đây, tôi cũng làm đủ thứ việc để kiếm tiền lo cho gia đình. Giờ rơi vào cảnh bi đát này không biết phải làm sao. Trời thương sao may còn sống sót. Nhưng mà nếu không có tiền điều trị, sống cảnh tàn phế còn khổ hơn. Số tiền hơn 40 triệu đối vói gia đình tôi bây giờ khó vô cùng. Trước đây, qua bao nhiêu lần phẫu thuật anh em người thân đã giúp hết khả năng rồi. Mấy hôm nay chân đau, người nóng sốt miết mà vẫn chưa có tiền đi khám. Tôi rất lo sợ vì giờ không thể vay mượn ở đâu được nữa”.

Đức Toàn 

Mọi sự ủng hộ xin gửi theo địa chỉ:

1. Gửi trực tiếp: chị Trương Diễm Thúy 65 ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. ĐT 0901 411 948

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.208 chị Trương Diễm Thúy 

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng

Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng

- Chưa đầy 10 tuổi, khuôn mặt cháu bé bị biến dạng quá nhiều đến mức khó lòng đút vừa một cái kẹo mút sau hàng loạt những cuộc phẫu thuật. 

">

Người phụ nữ ngã vực sâu 20m cần 40 triệu để không bị mất khả năng đi lại

Cụ thể, năm 2020, Trường ĐH Thương mại tuyển sinh đại học chính quy với đối tượng là thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc trung cấp theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT, phạm vi trong cả nước.

Trường có 3 phương thức tuyển sinh gồm:

- Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và quy định của trường;

- Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 theo từng tổ hợp bài thi/môn thi, xét tuyển từ tổng điểm cao đến thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu;

- Xét tuyển kết hợp những thí sinh có có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế còn hiệu lực đến thời điểm xét tuyển hoặc đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc TƯ hoặc đạt giải Khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia theo quy định của trường. 

{keywords}
 

Chỉ tiêu các mã ngành và tổ hợp xét tuyển (yếu tố được điều chỉnh so với phương án dự kiến trước đây) như sau:

{keywords}
 
{keywords}
 

Trường ĐH Thương mại cũng đưa ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn xét tuyển) đại học hệ chính quy, áp dụng đối với tất cả các tổ hợp xét tuyển năm 2020 là 18 điểm (bao gồm điểm 3 bài thi/môn thi theo từng tổ hợp xét tuyển và điểm ưu tiên đối tượng, khu vực).

Năm học 2020-2021, trường không tăng học phí so với năm trước. Học phí năm học 2020-2021 dự kiến với sinh viên chính quy cụ thể như sau: Chương trình đại trà 15.750.000 đồng/năm, chương trình chất lượng cao 30.450.000 đồng/năm, chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù 18.900.000 đồng/năm.

Thanh Hùng

Đề cương bài kiểm tra tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Đề cương bài kiểm tra tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

 - Ngày 21/5, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã công bố đề cương ôn tập và ví dụ minh họa do trường biên soạn nhằm giúp thí sinh làm quen với các dạng của Bài kiểm tra tư duy.

">

Trường ĐH Thương mại công bố phương án tuyển sinh ĐH chính thức năm 2020

Sau gần 2 tháng thi công hai "Ngôi nhà mơ ước" do doanh nghiệp ủng hộ thông qua chương trình của Báo VietNamNet phát động đã được khánh thành, bàn giao cho người dân đưa vào sử dụng. Để công trình đảm bảo chất lượng và giảm chi phí, cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng A Mú Sung đã huy động chiến sĩ hỗ trợ 300 ngày công

XEM CLIP

Mỗi căn nhà có diện tích 45m2, được xây dựng bằng những vật liệu vững chắc. Nhà có 1 phòng khách và 2 phòng ngủ được thiết kế đẹp và rộng rãi thoáng đãng. Cửa xếp chắc chắn và đẹp. Tổng kinh phí xây dựng cho 2 căn nhà là 140 triệu đồng,

Tại lễ khánh thành, ông Nguyễn Đăng Tấn, Trưởng ban Công tác Xã hội, Trưởng ban Bạn đọc Báo VietNamNet đánh giá cao Đồn Biên phòng A Mú Sung đã làm tốt công tác kêu gọi xã hội hóa trong các hoạt động an sinh xã hội ở địa phương, đồng thời cảm ơn cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng đã góp công, góp sức để dựng lên những ngôi nhà vững chãi, giúp ổn định cuộc sống cho bà con đồng bào. 

{keywords}{keywords}{keywords}
Ông Nguyễn Đăng Tấn, trưởng ban Công tác Xã hội, trưởng ban Bạn đọc báo VietNamNet bàn giao chìa khóa nhà cho gia đình bà Tẩn Sử Mấy

Vui mừng khi đón nhận chìa khóa nhà, bà Mẩy hạnh phúc chia sẻ: Tôi rất vui khi nhận được sự quan tâm của các nhà hảo tâm, các chiến sĩ Biên phòng, chính quyền xã và bà con trong bản. Từ nay, gia đình không còn phải sống trong cảnh ở nhờ, thấp thỏm lo âu mỗi khi trời mưa gió như trước đây.

Cũng giống như trường hợp bà Mẩy, gia đình anh Phàn Quẩy Xèo ở thôn Ngải, xã A Mú Sung cũng là hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà cửa dột nát. Anh cũng là hộ được bàn giao căn nhà kiên cố trong dịp này.

 

{keywords}{keywords}
Đại diện Báo VietNamNet cùng cán bộ biên phòng, UBND xã A Mú Sung bàn giao nhà mới cho hộ gia đình anh Phàn Quẩy Xèo

 Anh Xèo vui mừng nói: “Chưa bao giờ nghĩ tôi lại được ở trong ngôi nhà mới khang trang thế này. Giờ không phải lo mưa rét nữa, phải tập trung làm ăn nuôi các con thôi”. 

Ông Phạm Trọng Tuệ, chính trị viên, Đồn Biên phòng A Mú Sung chia sẻ; Ngoài nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia thì Đồn Biên phòng còn thực hiện kế hoạch xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Qua các kênh và quá trình công tác, Đồn biên phòng A Mú Sung đã liên hệ và được báo VietNamNet tài trợ số tiền 140 triệu đồng cho 2 hộ gia đình nghèo. Trong quá trình xây dựng đồn đã huy động lực lượng  chiến sĩ ủng hộ ngày công và đã hoàn thành xây dựng trước thời hạn đề ra.

Đây là một trong những hoạt động có ý nghĩa thiết thực của các doanh nghiệp hướng tới các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nơi ở tạm bợ, thiếu ổn định, nhằm nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người nghèo. Đồng thời cũng là dịp lan tỏa thông điệp nhân văn cao cả theo đúng mục tiêu chương trình xây dựng ‘Ngôi nhà mơ ước’ cho người nghèo.

Phạm Bắc

 

">

Khánh thành, bàn giao: “Ngôi nhà mơ ước” cho 2 hộ nghèo ở vùng biên giới Lào Cai

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

Chị âm thầm chịu đựng và chắt chiu để có tiền đến bệnh viện. Theo giải thích của chị là không muốn chồng đau lòng thêm bởi chồng đã quá vất vả để lo toan cho cả gia đình.

Âm thầm chịu đựng

Chị nói rằng, có những đêm mất ngủ vì bệnh đau hành hạ vì suy nghĩ miên man về cuộc sống  hiện tại. Chị lẻn ra ngoài âm thầm chịu đựng một mình không muốn chồng mình phải thấy cảnh trớ trêu đó. Chị muốn chồng ban đêm có giấc ngủ ngon để ban ngày còn làm kiếm tiền trả nợ. Nếu để chồng bệnh nữa không biết gia đình sẽ ra sao. 

{keywords}
Sau 5 năm điều trị bệnh ung thư chị Hải đang gặp khó khăn.

Chị Đỗ Thị Hải (sinh năm 1976 ở ấp Thuận Tạo, xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) bị ung thư vú từ năm 2014.

Lúc chị phát hiện ở ngực có một u nhỏ đi khám bác sĩ chẩn đoán đó là căn bệnh ung thư. Chị đã rất hoảng loạn, lúc nào đầu óc cũng nặng trĩu vì nghĩ tử thần đã kề sát bên. Nghĩ đến gia đình và các con, chị Hải đã cố gắng điều trị và suy nghĩ tích cực. Sau một thời gian dài điều trị bằng nhiều đợt hóa chất, có những lúc sức khỏe suy sụp chị Hải tưởng như không thể vượt qua được. May mắn, chị Hải đáp ứng với phác đồ điều trị, sau hơn 1 năm bệnh lui. Chị Hải được bác sĩ cho xuất viện về nhà điều trị duy trì tái khám 1 đến 3 tháng một lần. 

{keywords}
Căn nhà tạm nơi gia đình chị Hải sinh sống.

Trải qua được giai đoạn khủng hoảng ấy, gia đình chị cũng đã phải vay mượn số nợ lên đến hơn 100 triệu đồng. Trong thời gian ở nhà, gia đình chị trả dần dần chỉ còn 10 triệu nữa là hết nợ. Chị bảo có những lúc cũng nghĩ tích cực vì không phải cứ ung thư là cái chết cận kề trước mắt. Bởi gia đình chị đã trả được gần hết nợ và cũng đã qua được nhiều năm.

Vào dịp cuối năm 2018, chị lại thấy trong người có nhiều dấu hiệu không được khỏe. Có những đêm chị thấy những cơn đau nhói buốt. Lúc đầu thì thưa thoảng rồi tiến triển dần. Lúc đó gần Tết, chị không dám nói với chồng, âm thầm chịu đựng dành tiền qua Tết mới đủ tiền đi khám bệnh. Nhận kết quả, bệnh tái phát, về nhà chị cũng không dám nói với chồng. Chỉ khi chồng thấy chị mệt mỏi và lịch đi khám bất thường nên mới gặng hỏi. Lúc này chị Hải mới dám nói thật về tình trạng bệnh của mình.

Lương chồng không đủ gánh vác nuôi cả nhà

Hai vợ chồng chị Hải từ Thanh Hóa vào Cà Mau lập nghiệp, chồng chị là bộ đội chuyên nghiệp. Chị Hải làm công nhân nhân, số tiền kiếm được của hai vợ chồng vừa phải nuôi con vừa nuôi cha già. Lúc mới vào hai vợ chồng chỉ đưa theo một đứa con một đứa gửi ông nội ở quê cho ăn học, hằng tháng gửi tiền về nuôi con.

Hiện căn nhà nơi vợ chồng chị sinh sống cũng chỉ là nhà tạm làm trên đất mượn của người khác.

Từ ngày chị Hải bị bệnh, chồng chị ngoài những lúc đi làm, tranh thủ làm thêm để kiếm tiền lo cho cuộc sống nhưng vẫn không đủ. Lần này chị Hải bị tái phát bệnh, tiền nợ chưa trả hết nên khoản tiền điều trị rất khó khăn. 

{keywords}
Chị Hải đang rất khó khăn về tài chính không còn tiền chữa bệnh.

Hai đứa con đang tuổi ăn học chỉ trông chờ vào khoản tiền lương cố định hằng tháng của chồng nên số tiền chữa bệnh của chị không còn. Bởi từ ngày bệnh tái phát, chị Hải cũng không thể làm kiếm tiền vì sức khỏe suy giảm.

Sự hỗ trợ của người thân và bạn bè cũng chỉ có giới hạn nên hiện nay chị đang rất bế tắc vì chưa biết kiếm đâu ra tiền để điều trị căn bệnh hiểm nghèo này.

Chia sẻ với chúng tôi chị Hải buồn bã nói: “Hoàn cảnh như gia đình tôi mắc phải căn bệnh hiểm nghèo này không biết nói sao. Tiền chồng làm được mỗi tháng có giới hạn nhất định. Số tiền đó để đảm bảo cho cuộc sống gia đình cũng đã khó khăn rồi. Giờ tôi bệnh dai dẳng, không phải ngày một ngày hai mà có khi năm này qua năm khác nên đuối lắm. Tôi chỉ cầu mong sao có sự chia sẻ của cộng đồng để có tiền chữa bệnh. Có khi đau đớn tôi cố gắng chịu đựng được, ăn uống ít chút không sao nhưng không thể thiếu thuốc được. Bác sĩ động viên tôi cố gắng, nếu bỏ giữa chừng sẽ nguy hiểm tới tính mạng”.

Có lẽ khó khăn của gia đình chị Hải chỉ là nhất thời, hy vọng chị sẽ nhận được những tấm lòng hảo tâm của bạn đọc để vơi đi phần nào khó khăn.

Đức Toàn 

Mọi sự ủng hộ xin gửi theo địa chỉ:

1. Gửi trực tiếp: chị Đỗ Thị Hải ấp Thuận Tạo, xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. ĐT: 0979 341 734

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.204 chị Đỗ Thị Hải 

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Bé trai sống mòn mỏi vì căn bệnh ung thư

Bé trai sống mòn mỏi vì căn bệnh ung thư

Anh đã cố gượng khi nói chuyện với chúng tôi, để không bật thành tiếng khóc. Đôi mắt người đàn ông rơm rớm lệ.

">

5 năm điều trị ung thư, giấu chồng những cơn đau tê tái

Thái độ của xã hội với TPCN khá chia rẽ. Đông đảo người dân tin dùng, dẫn đến doanh số của nhiều sản phẩm rất cao. Một số khác, chủ yếu là các nhà chuyên môn, khá ác cảm với mấy chữ "thực phẩm chức năng", thường nhấn sâu vào khía cạnh tác dụng không rõ ràng của TPCN và khuyên người dân không nên dùng. Nhưng doanh số của TPCN vẫn tăng cao, bất chấp khuyến cáo của giới chuyên môn.

Những năm qua, thị trường thực phẩm chức năng phát triển bùng nổ, hiện giờ đã có 24.000 số đăng ký, vượt qua cả thuốc (22.000). Theo khoản 23 Điều 2 Luật An toàn thực phẩm 2010, thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh.

Các sản phẩm này được pháp luật công nhận là có ích. Không phải lúc nào bữa ăn cũng cung cấp cho con người đủ dưỡng chất cần thiết. Vì thế thực phẩm chức năng bổ sung các chất thiết yếu, sẽ là tốt cho sức khỏe con người.

Ví dụ hàng ngày người khỏe cũng nên uống bổ sung một viên multi vitamin, cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất thiết yếu. Khi bị rối loạn tiêu hóa mức nhẹ, có thể uống bổ sung vi khuẩn đường ruột có ích và một số enzym tiêu hóa. Khi tập thể thao có thể uống bổ sung khoáng chất để bù lại lượng muối đã mất và uống thêm protein để tăng cơ...

Nếu chỉ có vậy thì tình hình TPCN của Việt Nam cũng giống như các nước, không có gì phải lo lắng. Tuy nhiên Việt Nam có một đặc thù mà ít nước gặp phải, là khá nhiều TPCN được quảng cáo như thuốc và người dân cũng sử dụng như thuốc chữa bệnh, bất chấp dòng chữ "sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh" in trên bao bì sản phẩm.

Tại sao lại có chuyện như vậy?

Các định nghĩa và điều luật về TPCN hiện hành gần như được học hỏi hoàn toàn từ phương Tây, mà chưa tính đến đặc thù của y học Việt Nam. Y học Việt Nam có sự tồn tại song hành của cả y học phương Tây và phương Đông, còn gọi là y học hiện đại và y học cổ truyền. Dù có cùng đích đến là bảo vệ sức khỏe con người, hai nền y học này có cơ sở lý luận, phương pháp thực hành khác hẳn nhau.

Y học cổ truyền vẫn cắm rễ sâu rộng trong tâm lý nhân dân. Kinh nghiệm hàng nghìn năm chữa bệnh bằng cây cỏ để lại một kho tàng các vị thuốc và bài thuốc chữa từ các bệnh thông thường tới nan y. Hơn một trăm năm tiếp thu y học phương Tây vừa qua lại mang đến cho người dân cái nhìn pha trộn kiến thức y học Đông - Tây.

Ví dụ người có khả năng tình dục kém bị cho là thận hư. Nhưng thận ở đây không phải là quả thận lọc nước tiểu, mà là thận của y học cổ truyền, có chức năng về sinh sản, còn chức năng lọc ra nước tiểu theo y học cổ truyền lại do một số bộ phận khác phụ trách như tiểu trường, bàng quang. Tương tự người bị ngứa được dân gian gọi là nóng gan, nhưng y học hiện đại không có khái niệm gan nóng hay lạnh. Bản chất ở đây là tạng can, theo y học cổ truyền, bị nóng.

Chính vì thế, cách lý giải và điều trị bệnh của người Việt hiện nay có sự mềm dẻo khá độc đáo: một bệnh có thể lý giải bằng cả hai nền lý luận, bằng cả hai phương thuốc khác nhau. Người được đào tạo bài bản về y học hiện đại hoặc y học cổ truyền có thể phân biệt được, còn với quảng đại quần chúng thì các kiến thức trên hòa quyện khó mà phân định. Vì thế, với góc nhìn của người làm y học hiện đại, một sản phẩm được quảng cáo bằng kiến thức y học cổ truyền có thể bị coi là khoa trương, không khoa học.

Y học cổ truyền được bảo hộ bằng pháp luật, có hệ thống thống nhất từ trung ương tới địa phương. Các vị thuốc và bài thuốc y học cổ truyền là kết tinh kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời của nhân dân, nên Bộ Y tế đã cho phép sử dụng mà miễn thử nghiệm lâm sàng và được BHYT thanh toán.

Mặc dù vậy, hiện nay y học hiện đại ở Việt Nam chiếm ưu thế áp đảo. Quy định pháp luật cũng phần lớn tham khảo từ phương Tây. Và đối chiếu với hệ thống pháp luật như thế thì y học cổ truyền luôn bị nhìn nhận ở thế yếu, bị coi là lạc hậu, thiếu khoa học.

Hướng phát triển của y học cổ truyền là hiện đại hóa, tiến tới bào chế các thuốc y học cổ truyền giống như thuốc Tây. Nhưng sản phẩm làm ra sẽ bị áp quy định của thuốc Tây, phải chứng minh hoạt chất, phải thử nghiệm lâm sàng bốn giai đoạn. Doanh nghiệp dược y học cổ truyền với tiềm lực nhỏ bé, làm sao đáp ứng nổi các yêu cầu trên, vì thế họ sẽ đăng ký các sản phẩm đó là thực phẩm chức năng, vốn có yêu cầu thủ tục nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Và thế là mâu thuẫn đã diễn ra từ lâu nhưng người bên ngoài không hay biết. Đó là nếu dược liệu y học cổ truyền thô, đun nấu thủ công cho người bệnh uống, thì được công nhận là thuốc, và được BHYT thanh toán. Còn nếu hiện đại hóa dạng bào chế thành viên để tung ra thị trường, thì phải "đội lốt" thực phẩm chức năng.

Rất nhiều sản phẩm bị coi là TPCN hiện nay thực chất là những bài thuốc cổ rất hay. Ví dụ "Độc hoạt tang ký sinh" chữa khớp, "Sài hồ sơ can thang" chữa dạ dày, "Tứ quân tử thang" chữa kém hấp thu. Trong dịch Covid-19, các sản phẩm si rô ho "Bổ phế" luôn cháy hàng, đều là các biến thể của bài thuốc trị ho "Bổ phế chỉ khái lộ".

Người dân biết các sản phẩm bị gọi là TPCN đó chính là thuốc cổ truyền. Vì thế dù nhà chức trách luôn ra sức thuyết phục "không phải là thuốc và không thể thay thế thuốc chữa bệnh", thì dân vẫn coi là thuốc và tin dùng. Điều này lý giải tại sao nhiều mặt hàng TPCN vẫn liên tục phát triển. Tôi ước tính trên 50% sản phẩm đang dán nhãn TPCN hiện nay chính là thuốc y học cổ truyền ở dạng bào chế mới. Như vậy, không hẳn là do dân trí thấp, mà dường như có sự lúng túng, không nhất quán trong thái độ ứng xử với y học cổ truyền.

Theo tôi, cần phân định rõ thị trường thuốc và tách biệt hai khu vực rõ ràng: thuốc y học cổ truyền và TPCN. Với thuốc y học cổ truyền, ngoài việc tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, còn phải tuân thủ các quy định về nguồn gốc dược liệu đảm bảo chất lượng, các thử nghiệm về an toàn độc tính. Sản phẩm sau đó sẽ được dán nhãn "thuốc y học cổ truyền" và sử dụng như thuốc chữa bệnh.

Để bảo vệ sức khỏe, có ba chọn lựa rõ ràng: thuốc y học hiện đại, thuốc y học cổ truyền và thực phẩm chức năng. Người dân được chọn lựa sản phẩm tùy ý, có sự hướng dẫn của thầy thuốc. Cách này sẽ góp phần chấm dứt sự nhập nhằng giữa TPCN và thuốc, phù hợp với văn hóa dân tộc, đồng thời giúp bảo tồn vốn quý y học cổ truyền.

Quan Thế Dân

">

Ác cảm với thực phẩm chức năng

友情链接