您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Qualcomm thách thức Apple, Intel khi mua lại công ty chip Nuvia
NEWS2025-01-24 19:19:00【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Ảnh chỉ có tính minh họa. Nguồn: GizchinaCông ty sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới có trụ sở tại Ckết quả bóng đá giải ngoại hạng anhkết quả bóng đá giải ngoại hạng anh、、
Ảnh chỉ có tính minh họa. Nguồn: Gizchina |
Công ty sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới có trụ sở tại California - Qualcomm Inc ngày 13/1 thông báo sẽ mua lại công ty khởi nghiệp chip Nuvia Inc do các “cựu binh” của Apple Inc thành lập, nhằm thúc đẩy kế hoạch đưa công nghệ của doanh nghiệp này vào bộ vi xử lý của điện thoại thông minh, máy vi tính xách tay và ôtô.
Thỏa thuận trên đánh dấu một bước nhảy lớn của Qualcomm nhằm tái lập vị trí dẫn đầu về hiệu suất chip sau vài năm kiện tụng về việc cấp phép các bằng sáng chế quan trọng với đối thủ Apple và các cơ quan quản lý.
Động thái mua lại và sáp nhập của Qualcommdiễn ra trong bối cảnh công ty có sự thay đổi trong ban lãnh đạo với việc Chủ tịch hiện tại kiêm người đứng đầu mảng silicon, Cristiano Amon sẽ thay thế Giám đốc điều hành Steve Mollenkopf sắp mãn nhiệm từ ngày 30/6/2021.
Được thành lập bởi ba trong số những lãnh đạo trưởng bộ phận bán dẫn của Apple phụ trách về chip điện thoại thông minh (smartphone) iPhone, Nuvia đang nghiên cứu thiết kế lõi CPU tùy chỉnh mà công ty cho hay sẽ được sử dụng trên các chip máy chủ.
Tuy nhiên, Qualcomm có kế hoạch sử dụng rộng rãi bộ vi xử lý của Nuvia, để cung cấp sức mạnh cho các smartphone cao cấp, các dòng máy vi tính xách tay thế hệ tiếp theo, hệ thống thông tin giải trí và hệ thống hỗ trợ lái xe cùng nhiều ứng dụng khác.
Trong khi nhiều nhà sản xuất máy tính xách tay lâu nay chuyển sang sử dụng bộ vi xử lý của hãng Intel Corp, thì trong nhiều năm nay Qualcomm cung cấp bộ vi xử lý máy tính để bàn cho một số công ty như Samsung Electronics Co Ltd và Microsoft Corp.
Thỏa thuận mua lại công ty khởi nghiệp chip rất quan trọng đối với Qualcomm vì nhờ đó công ty sản xuất chip hàng đầu thế giới của Mỹ giảm bớt sự phụ thuộc vào công ty Arm Ltd, vốn bị mua lại bởi đối thủ Nvidia Corp với mức giá 40 tỷ USD.
Phần lớn các chip của Qualcomm hiện sử dụng lõi điện toán được cấp phép trực tiếp từ Arm, trong khi lõi của Nuvia sử dụng kiến trúc cơ bản của Arm nhưng là thiết kế tùy chỉnh.
Đối với Qualcomm, việc sử dụng các thiết kế lõi chip tùy chỉnh - điều mà Apple đã thực hiện - sẽ giúp giảm chi phí cấp phép chi trả cho Arm trong ngắn hạn và giúp công ty chuyển sang kiến trúc đối thủ dễ dàng hơn trong dài hạn.
Theo Vietnam+
Công ty chip lớn nhất Trung Quốc lo sợ tác động từ đòn đánh của Mỹ
Sau khi bị chính phủ Mỹ liệt vào danh sách đen, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc, SMIC có thể phải chịu nhiều tác động tiêu cực.
很赞哦!(72264)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
- Vụ mua nhà nhưng bỏ quên 28 năm, thông tin chính thức từ chủ nhà
- Hà Nội nhận 72.700 liều vắc xin Moderna, dự kiến tiêm cho trẻ 11 tuổi từ ngày ma
- NovaWorld Phan Thiet đáp ứng xu hướng đầu tư mới
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Tết này, mẹ vui vì con đã được phẫu thuật
- Hoang mang vì con trai sau dậy thì lại đổi giọng “mai mái”
- Vàng vừa tăng nhẹ, dân ào ạt bán
- Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
- Mẹ bệnh, hai con gái năn nỉ được đến trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Với sự phát triển của mạng xã hội, nhiều chiêu quảng cáo bất động sản được các chủ đầu tư, môi giới tung ra nhằm giành sự chú ý của khách hàng. Hình thức quảng cáo sai sự thật, “dựa hơi” những dự án lớn và chủ đầu tư uy tín để câu kéo khách hàng tìm đến và quảng cáo cho mình. Thậm chí không ít “cò” nhà đất quảng cáo theo kiểu “treo đầu dê, bán thịt chó” quảng cáo bán nhà tại một dự án, nhưng lại tư vấn cho khách hàng mua nhà tại dự án khác… không phải là chuyện hiếm trên thị trường bất động sản.
Anh Ng.L (Thanh Xuân, Hà Nội), người đặt mua 8 căn shophouse cho biết, vào khoảng tháng 5/2019 anh được được nhân viên cuả Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand, mã CRE) thuộc CenGroup thông tin về dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) được mở bán và chủ đầu tư chính là CenLand.
Phối cảnh dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh). “Do tin tưởng vào uy tín của CenLand nên tôi đã đặt cọc 30% giá trị hợp đồng đặt mua. Sau khi thanh toán 30% thì tôi lại được chị Thúy - người giới thiệu là Phó Giám đốc Công ty Đầu tư và Phát triển Bất động sản Thế kỷ thông báo rằng CenLand chỉ là nhà môi giới”, anh L. nói.
Trao đổi về dự án này, cán bộ ban truyền thông CenGroup cho biết dự án Vườn Sen nằm trong dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ do Công ty TNHH Nam Hồng (Công ty Nam Hồng) làm chủ đầu tư. Công ty đã mua lại một phần dự án có số ô số thửa đặt tên là Vườn Sen.
“Trên giấy tờ CenLand là đơn vị phát triển dự án. Còn các bạn kinh doanh nhiều khi không hiểu chính xác những khái niệm. CenLand mua đất đó xong một phần xây shophouse, một phần bán đất theo lô và sổ đỏ có sẵn, sổ đỏ đó có tên của CenLand, khách hàng nào mua thì sẽ sang tên trực tiếp từ CenLand cho khách hàng. Vì tên chủ sở hữu như vậy nên các bạn nói là chủ đầu tư”, cán bộ ban truyền thông CenGroup cho hay.
Tại buổi training với môi giới để ra quân bán hàng vào giữa năm 2019, giám đốc dự án này lại khẳng định dự án Khu đô thị Vườn Sen được phát triển bởi chủ đầu tư CenLand và Dabaco.
“Tại dự án này CenLand và Dabaco đồng làm chủ đầu tư và phát triển sản phẩm. Cũng phải nói về dự án này một chút dự án này chúng ta mua từ chủ đầu tư Nam Hồng. Một trong những lý do thời gian đầu ra mắt năm 2018 bán chưa thực sự tốt mà phải đóng lại bảng hàng và làm lại sản phẩm. Trong quá trình giải phóng mặt bằng giữa chủ đầu tư Nam Hồng và chủ đầu tư có xảy ra mâu thuẫn nên người dân không ủng hộ chủ đầu tư Nam Hồng. Mình phải chia sẻ thực tế để đi vào vấn đề này” – vị này nói.
Theo anh L. việc quảng cáo, giới thiệu CenLand là chủ đầu tư trong khi đó chủ đầu tư là Công ty Nam Hồng khiến nhiều khách hàng như anh phải dở khóc, dở cười.
“Sau khi đã đặt cọc 30% thì nhân viên của CenLand lại thông báo chủ đầu tư dự án là Công ty Nam Hồng chứ không phải CenLand. Việc thông tin về chủ đầu tư dự án như vậy có thể khiến khách hàng nhầm lẫn ảnh hường lớn đến việc quyết định đầu tư của khách hàng. Nếu ngay từ đầu biết dự án là của Công ty Nam Hồng thì không bao giờ tôi đặt mua.Vì dự án này Nam Hồng đã không bán được từ nhiều năm nay”, anh L. cho hay.
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, khi mua bán nhà đất phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ hồ sơ của dự án.
Quảng cáo sẵn sàng nêu tên dự án bên cạnh và nhấn mạnh đừng vội mua nhà dự án trên facebook (Ảnh chụp màn hình). Ông Đính cho rằng, các văn bản pháp lý thể hiện vai trò của chủ đầu tư dự án bất động sản đương nhiên phải được thể hiện. Đơn vị hợp tác trong luật cũng quy định rõ trong đó có những quyền và nghĩa vụ ra sao. Chủ đầu tư phải có trách nhiệm niêm yết những thông tin tại dự án, tại trụ sở. Vai trò, trách nhiệm của người làm môi giới cũng phải công khai, cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung danh mục như pháp lý của dự án, chủ đầu tư, quy hoạch, quyết định giao đất…
“Khách hàng nhiều khi hoàn toàn tin tưởng vào đơn vị tư vấn, môi giới nhưng cái cơ bản cần phải hiểu nguyên tắc cái khách hàng đang muốn mua kể cả hiện hữu hay chưa hiện hữu phải có giấy tờ ghi rõ trong đó nêu rõ chủ đầu tư được quyền bán hay huy động lúc đó mới rõ ràng. Khi mua bất động sản mà không yêu cầu đòi hỏi cho kiểm chứng pháp lý thì có thể sẽ gặp những rủi ro, có thể sau này không phù hợp không đúng mà bất lợi cho mình” – ông Đính cho hay.
Cũng theo vị Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, môi giới phải tư vấn cho khách hàng hiểu rõ, chính xác về các vấn đề pháp lý tại dự án.
“Môi giới cũng phải công khai, cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung danh mục dự án. Những điều đó là quy định rồi. Còn nếu cố tình nói sang người khác làm chủ đầu tư có thể dẫn đến hành vi không trung thực thậm chí là lừa dối nếu xảy ra hậu quả thì có thể chuyển thành hình sự” – ông Đính đặt vấn đề.
Còn trường hợp của chị H.Thuý, một khách hàng đang có nhu cầu mua nhà tại quận Hai Bà Trưng cho biết, thời gian qua gia đình chị đã dành nhiều thời gian để tham khảo các thông tin trên mạng về các dự án và liên hệ nhờ tư vấn. Quá trình liên hệ tư vấn, chị Thuý nhiều phen giật mình khi chỉ sau vài câu chào mời, nhân viên tư vấn đã chuyển sang chào mời chị mua căn hộ tại một dự án lân cận chứ không phải dự án được quảng cáo mà chị quan tâm đặt vấn đề ngay từ đầu.
Trong biển thông tin giới thiệu, chào bán trên mạng xã hội có không ít những quảng cáo để thu hút khách hàng vào dự án của mình, người quảng cáo sẵn sàng “dìm hàng” dự án ngay cạnh. Trên thực tế, việc quảng cáo như trên không còn quá xa lạ trên các mạng xã hội.
Trên facebook của tài khoản Sunshine Garden Hai Bà Trưng đăng tải nhiều thông tin về dự án trong đó có topic sẵn sàng nêu tên dự án bên cạnh và nhấn mạnh đừng vội mua nhà dự án này khi chưa tìm hiểu Sunshine Garden.
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), việc quảng cáo như vậy là hành vi không đẹp, cạnh tranh không lành mạnh, ở nước ngoài, đó là một dạng bảo về quyền sở hữu. Tôi có sở hữu này mà nói xấu có thể bị xử lý nhưng ở Việt Nam thì chưa bị xử lý.
“Trong Luật Kinh doanh thương mại cũng có những điều khoản hành vi đó không được làm. Trong quy tắc đạo đức của nghề môi giới bất động sản mà Hội Môi giới bất động sản đã công bố là nghiêm cấm những hành vi đó không được phép. Đối với hiệp hội các hành vi vi phạm có thể là khai trừ hội viên. Đó là hành vi không đẹp phải đấu tranh với những hành vi đó. Đây là vấn đề thuộc đạo đức nghề nghiệp” – ông Đính nói.
Thái Linh
‘Làm xiếc’ quy hoạch, liên tục điều chỉnh nâng tầng, cắt xén đất cây xanh
- Theo Bộ Xây dựng, việc điều chỉnh quy hoạch nhất là điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung, điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhiều lần theo xu hướng gia tăng tầng cao, mật độ xây dựng, giảm diện tích đất cây xanh công cộng…
">Mê trận quảng cáo câu khách lừa dối khách hàng bất động sản
Không giống các nhà mạng Mỹ khác, Verizon chỉ sử dụng sóng milimet cho mạng 5G của mình. Verizon đang đặt mục tiêu triển khai nhiều hơn gấp 5 lần số trạm phát sóng milimet trong năm 2020. Đến giờ Verizon chưa thực hiện được là bao trong mục tiêu 60 thành phố, nhưng CEO Hans Vestberg khẳng định: “Bạn hãy chờ đợi sự phát triển của chúng tôi trong nửa cuối năm. Chúng tôi thực sự rất phấn khích về điều đó”.
Hans Vestberg chia sẻ thêm: “Hãy lưu ý rằng hệ thống của chúng tôi dựa trên sóng milimet hiện đại. Chưa một ai ứng dụng được sóng milimet trên thế giới, nhưng chúng tôi sẽ có mạng sóng này trên toàn nước Mỹ”.
Anh Hào (Theo Fierce Wireless)
Giám đốc Qualcomm tại Việt Nam: Sóng milimeterwave (mmWave) là trọng tâm của 5G
Để chuẩn bị cho việc thương mại hóa 5G trong năm nay, trọng tâm của Việt Nam hiện nay là phải đảm bảo xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp.
">Nhà mạng Mỹ hứa hẹn “sự trỗi dậy” của sóng milimet trong nửa cuối năm nay
Bộ TT&TT cho biết, trên cơ sở 8 nhóm sản phẩm, giải pháp chính, sẽ hình thành Hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam đạt tiêu chuẩn, chất lượng, đáp ứng nhu cầu trong nước và từng bước xuất khẩu (Ảnh minh họa)
Để tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, trên cơ sở ý kiến đề xuất của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) và các doanh nghiệp, giữa tháng 12/2019, Bộ TT&TT đã có thông báo và giao nhiệm vụ phát triển Hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam.
Cụ thể, Bộ TT&TT giao các doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất sản phẩm an toàn thông tin mạng và sản phẩm nền tảng của Việt Nam để đáp ứng tối đa nhu cầu bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia theo 8 nhóm sản phẩm, bao gồm: Sản phẩm an toàn cho thiết bị đầu cuối; Sản phẩm an toàn lớp mạng; Sản phẩm an toàn lớp ứng dụng; Sản phẩm bảo vệ dữ liệu; Nhóm giải pháp định hướng phát triển theo hình thức cung cấp dịch vụ; Sản phẩm trình duyệt; Sản phẩm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; Sản phẩm nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử.
Trên cơ sở 8 nhóm sản phẩm nêu trên, theo Bộ TT&TT, sẽ hình thành Hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam đạt tiêu chuẩn, chất lượng, đáp ứng nhu cầu trong nước và từng bước xuất khẩu.
Cùng với đó, Bộ TT&TT đã giao các doanh nghiệp an toàn thông tin, trước mắt là 19 doanh nghiệp tham gia sản xuất sản phẩm an toàn, an ninh mạng phối hợp với Cục An toàn thông tin để thành lập Liên minh sản xuất sản phẩm an toàn thông tin mạng nhằm nâng cao sự hỗ trợ, hợp tác lẫn nhau trong phát triển sản phẩm, bảo đảm các sản phẩm có sự liên thông, kết nối với nhau trong mô hình tổng thể phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia. Bộ TT&TT dự kiến sẽ cho ra mắt Liên minh này trong tháng 12/2019.
Cục An toàn thông tin được giao trách nhiệm điều phối chung về định hướng, tôn chỉ, mục đích hoạt động của Liên minh sản xuất sản phẩm an toàn thông tin mạng. Đồng thời, phối hợp cùng các thành viên Liên minh xây dựng lộ trình, phân công phát triển các sản phẩm cụ thể trong Hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam; bổ sung hoặc điều chỉnh thành viên Liên minh phù hợp với thực tế phát triển của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng trên cơ sở thống nhất với các thành viên liên minh; xây dựng quy chế hoạt động của Liên minh.
Trao đổi với ICTnews, ông Trương Đức Lượng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC), 1 trong 19 doanh nghiệp tham gia cùng Cục An toàn thông tin để xúc tiến thành lập Liên minh, chia sẻ: “Chúng tôi kỳ vọng Liên minh sẽ tạo ra tiêu chuẩn, định hướng phát triển sản phẩm và kích thích thị trường sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng Việt Nam phát triển mạnh trong thời gian tới”.
Sẽ xây dựng Trung tâm R&D về an toàn thông tin mạng
Cục Tin học hóa được giao phối hợp cùng Cục An toàn thông tin làm việc với các bộ, ngành, địa phương để triển khai lựa chọn, sử dụng các sản phẩm thuộc Hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin phục vụ chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
Bộ TT&TT cũng chỉ đạo, Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với Vụ KH&CN nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí kỹ thuật đánh giá an toàn thông tin, từng bước hình thành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; tổ chức đánh giá các sản phẩm an toàn thông tin mạng; đánh giá về an toàn thông tin mạng của các sản phẩm CNTT; chứng nhận và công bố sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin phục vụ chính phủ điện tử và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia; khuyến cáo sử dụng.
Thời gian tới, Vụ CNTT sẽ chủ trì nghiên cứu sửa đổi Thông tư 47 năm 2016 của Bộ TT&TT quy định chi tiết về ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT dùng ngân sách nhà nước theo hướng quy định các cơ quan, tổ chức khi đầu tư, mua sắm, thuê sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin, CNTT phải ưu tiên mua sắm, sử dụng sản phẩm thuộc Hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam đã được Bộ TT&TT (Cục An toàn thông tin) công bố đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin mạng. Cục An toàn thông tin sẽ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định của Thủ tướng quy định về đảm bảo an toàn thông tin mạng trong mua sắm, sử dụng thiết bị, phần mềm, giải pháp, dịch vụ phục vụ Chính phủ điện tử và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT đã giao Cục An toàn thông tin lập phương án, trình lãnh đạo Bộ phê duyệt chủ trương và triển khai xây dựng Trung tâm nghiên cứu và đổi mới sáng tạo về an toàn thông tin mạng 3 chức năng chính, bao gồm: hỗ trợ, thúc đẩy công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm an toàn, an ninh mạng, thử nghiệm, đánh giá sản phẩm; giới thiệu, trình diễn, trưng bày các mô hình trực quan ứng dụng sản phẩm an toàn, an ninh mạng nói riêng và sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử nói chung; phục vụ đào tạo, huấn luyện sử dụng sản phẩm trong nước là nòng cốt, khu thao trường huấn luyện, diễn tập, đào tạo qua đó tạo dựng niềm tin về sản phẩm sản xuất trong nước.
Theo Bộ TT&TT, hiện danh sách các doanh nghiệp tham gia sản xuất sản phẩm an toàn, an ninh mạng gồm 19 đơn vị, trong đó có Công ty An ninh mạng Viettel; Công ty Công nghệ thông tin VNPT, Công ty TNHH An ninh an toàn thông tin CMC; Công ty TNHH một thành viên 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ; Công ty cổ phần BKAV; Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT; Công ty cổ phần Công nghệ an ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS); Công ty cổ phần an toàn thông tin MVS; Công ty cổ phần HANEL; Công ty cổ phần CyStack Việt Nam; Công ty cổ phần An toàn thông tin CyRadar; Công ty cổ phần Dịch vụ công nghệ tin học HPT; Công ty cổ phần Công nghệ SAVIS; Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC)…">Liên minh sản xuất sản phẩm an toàn thông tin mạng sẽ được ra mắt trong tháng này
Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
Mẫu robot phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 được phát triển bởi các nhà khoa học tại Học viện Kỹ thuật Quân sự. Sau 2 tuần phát triển, phiên bản 1a của Vibot đã có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm,… từ ngoài vào các buồng bệnh, vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, đồ giặt,... từ buồng bệnh ra khu tập kết và hỗ trợ giao tiếp từ xa giữa nhân viên y tế với bệnh nhân.
Theo đơn vị phát triển, các robot Vibot được thiết kế đa chức năng, linh hoạt đáp ứng nhu cầu chuyên biệt của từng khu vực cách ly, có thể vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau với tải trọng lên đến 100kg.
Mọi hoạt động của hệ thống robot được giám sát, điều khiển bởi trung tâm điều hành. Nhờ vậy, đơn vị vận hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của robot hoặc bổ sung số lượng robot vào hệ thống khi cần thiết.
Ngoài chức năng vận chuyển, với đường truyền được thiết lập riêng, từ Trung tâm các bác sỹ, người thân có thể thăm bệnh, tư vấn, động viên từ xa tới bệnh nhân bằng hình ảnh, âm thanh chất lượng cao.
Robot Vibot-1a có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm,... và hỗ trợ giao tiếp, khám chữa bệnh từ xa giữa bệnh nhân và nhân viên y tế. Qua tính toán sơ bộ, mỗi robot có thể thay thế được 3-5 nhân viên y tế. Ngoài việc giảm rủi ro lây nhiễm, việc sử dụng robot còn tạo điều kiện để nhân viên y tế tập trung thời gian, công sức phục vụ, chăm sóc và điều trị bệnh nhân nặng được tốt hơn.
Phiên bản Vibot-1a sử dụng kỹ thuật dẫn đường bằng vạch từ và định vị bằng thẻ nhận dạng. Công nghệ này tuy đơn giản nhưng có độ tin cậy cao, cho phép robot tự di chuyển trong khu vực cách ly để thực hiện các nhiệm vụ.
Vibot-1a có khả năng phát hiện và tránh va chạm vật cản nhờ các cảm biến trang bị ở phía trước và phía sau. Với khối nguồn pin công suất lớn và trạm sạc tự động, Vibot-1a có thể làm việc liên tục 12 giờ và tự động tìm về trạm để sạc khi cạn nguồn.
Ngày 7/4/2020, Tổ chuyên gia do Bộ trưởng Bộ KH&CN thành lập đã họp đánh giá kết quả giai đoạn 1 nghiên cứu, chế tạo robot Vibot-1a. Theo đó, 100% thành viên tổ chuyên gia đã đồng ý thông qua và nhất trí kiến nghị Bộ Y tế xem xét cho phép sử dụng tại các cơ sở cách ly.
Đây là thành công quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong lúc dịch bệnh đang diễn biến hết sức phức tạp trên toàn thế giới, qua đó khẳng định trình độ của các nhà khoa học Việt Nam.
Trọng Đạt
">Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid
Chiếc Hyundai Verna ngay sau đó đâm vào dải phân cách, gãy bánh và vỡ cản va trước.
Theo Cartoq
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trổ tài drift ở ngã tư, nam tài xế lái xe Lexus bị treo bằng 15 thángChỉ vì một phút đam mê thể hiện mà nam tài xế 26 tuổi này đã phải nhận mức án nghiêm khắc.">'Drift lỗi', Hyundai Verna rụng bánh sau khi mất lái tông vào dải phân cách
Trước đó, chính phủ Nhật đã đề xuất kế hoạch giảm mạnh xả thải khí nhà kính tới 2030 và hoàn toàn không xả thải carbon trong nền công nghiệp ô tô từ 2050 trở đi với giải pháp đề ra là xe điện. Tuy nhiên, CEO Toyota không nghĩ vậy khi ông cho rằng họ cần một giải pháp thiết thực hơn để cắt giảm khí thải carbon thay vì "dồn hết trứng về một rổ" là xe điện.
"Nhật Bản là quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu, việc không xả thải carbon chắc chắn sẽ là vấn đề lớn tới tình trạng việc làm trong nước. Một số chính trị gia cho rằng chúng ta cần chuyển 100% sản lượng xe sang xe điện, rằng chúng ta có mô hình sản xuất lỗi thời nhưng tôi nghĩ không phải vậy. Để bảo vệ việc làm và cuộc sống người Nhật Bản ta cần có những biện pháp khác".
Ảnh: TL Hiện tại mỗi năm thị trường Nhật Bản xuất ra các khu vực khác khoảng 5 triệu xe – chiếm 50% tổng sản lượng xe cả nước tại đây. Theo Toyota và CEO của họ ước tính, tới 2030 khoảng 8 trên 10 triệu xe sản xuất trong nước vẫn sẽ sử dụng động cơ đốt trong (đứng riêng hoặc nằm trong hệ thống hybrid).
Bởi vậy, việc cấm xe không phải xe điện là chuyện bất khả thi bởi chúng sẽ ép các hãng xe tại đây hoặc ngừng sản xuất xe chạy động cơ, hoặc phải chuyển dịch dây chuyền sang các khu vực khác và cả 2 đều sẽ mang lại tác hại to lớn.
Đề xuất của Toyota nhắc tới việc thế chỗ xe chạy động cơ bằng xe chạy các loại nhiên liệu bền vững khác chứ không nhất thiết phải là xe điện, thậm chí xe hybrid vẫn là giải pháp tạm thời hiệu quả nhất là khi chúng rẻ hơn, dễ sử dụng hơn đối với người dùng. Cuối năm nay mẫu xe điện thành phẩm của Toyota nằm ở phân khúc cỡ trung sẽ đi vào sản xuất.
(Theo Nhịp cầu đầu tư)
Apple có kết hợp với Toyota để sản xuất xe điện?
Có vẻ mẫu xe hơi Apple Car chạy hoàn toàn bằng điện đang tiến dần đến “hiện thực” và nhiều thông tin được cho là đang thảo luận với Toyota về điều đó.
">CEO Toyota đưa ra con số dự báo khi thị trường đổi sang xe điện