Như vậy, tính đến 18h ngày 12/9, Hà Nội đã thực hiện được 4.480.426 mũi tiêm. So với gần 4,6 triệu liều vắc xin được cấp, Hà Nội đạt tiến độ 89% (tỷ lệ tiêm chủng/vắc xin được phân bố thực tế). Trong đó, người dân (trên 18 tuổi) tiêm mũi 1 đạt 84,11%.

Cũng trong ngày 12/9, Ba Đình là quận đầu tiên của Hà Nội hoàn thành việc tiêm vắc xin cho người trên 18 tuổi. Theo đó, quận này đã tiêm được cho 130.134 người, trong đó mũi 1 đã tiêm cho 119.459 người. Với tốc độ này, Ba Đình hoàn thành 105,7% kế hoạch theo chỉ tiêu của UBND thành phố về triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng chống Covid-19 sớm trước 3 ngày so với kế hoạch.

Về lấy mẫu xét nghiệm, theo CDC Hà Nội, trong ngày 12/9, toàn thành phố đã lấy 759.789 mẫu, trong đó có 505.542 mẫu gộp xét nghiệm PCR và 245.247 mẫu test nhanh kháng nguyên.

Như vậy, tổng số mẫu được lấy từ ngày 9/9 đến nay là 2.046.779 mẫu, gồm 1.468.654 mẫu gộp xét nghiệm PCR. Trong đó, 334.853 mẫu âm tính và 10 mẫu dương tính. Số mẫu còn lại đang chờ kết quả. Số mẫu test nhanh là 578.125 mẫu, trong đó có 572.526 mẫu âm tính và 33 mẫu dương tính.

Trước đó, TS Trần Thị Nhị Hà - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, cho biết, để thực hiện thần tốc mục tiêu tới ngày 15/9 tiêm mũi 1 cho toàn bộ người dân Hà Nội từ 18 tuổi trở lên và tiêm mũi 2 cho người đủ điều kiện, xét nghiệm diện rộng theo kế hoạch đã được UBND TP vừa ban hành, Hà Nội đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.

Đặc biệt, Hà Nội huy động toàn bộ lực lượng y tế công lập, tư nhân, các bộ, ngành Trung ương, huy động cả hệ thống chính trị xã hội, trong đó có sự hỗ trợ của 11 tỉnh lân cận trong công tác xét nghiệm và tiêm chủng.

Ngọc Trang

Chiều 12/9 Hà Nội thêm 1 ca Covid-19, cả ngày có 20 trường hợp

Chiều 12/9 Hà Nội thêm 1 ca Covid-19, cả ngày có 20 trường hợp

Chiều nay, Hà Nội ghi nhận 1 ca Covid-19 tại khu cách ly. Bệnh nhân có địa chỉ ở phường Quang Trung, Hà Đông.

" />

Ngày 12/9 Hà Nội đạt kỷ lục 573.829 mũi tiêm vắc xin phòng Covid

Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 08:19:24 29

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết,àyHàNộiđạtkỷlụcmũitiêmvắcxinphòphap luat 24h trong ngày 12/9, Hà Nội thực hiện được 573.829 mũi tiêm vắc xin phòng Covid-19. Trước đó, ngày 11/9, toàn thành phố đã tiêm được 411.452 mũi tiêm. Ngày 10/9, Hà Nội thực hiện được 360.690 mũi tiêm.

Như vậy, tính đến 18h ngày 12/9, Hà Nội đã thực hiện được 4.480.426 mũi tiêm. So với gần 4,6 triệu liều vắc xin được cấp, Hà Nội đạt tiến độ 89% (tỷ lệ tiêm chủng/vắc xin được phân bố thực tế). Trong đó, người dân (trên 18 tuổi) tiêm mũi 1 đạt 84,11%.

Cũng trong ngày 12/9, Ba Đình là quận đầu tiên của Hà Nội hoàn thành việc tiêm vắc xin cho người trên 18 tuổi. Theo đó, quận này đã tiêm được cho 130.134 người, trong đó mũi 1 đã tiêm cho 119.459 người. Với tốc độ này, Ba Đình hoàn thành 105,7% kế hoạch theo chỉ tiêu của UBND thành phố về triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng chống Covid-19 sớm trước 3 ngày so với kế hoạch.

Về lấy mẫu xét nghiệm, theo CDC Hà Nội, trong ngày 12/9, toàn thành phố đã lấy 759.789 mẫu, trong đó có 505.542 mẫu gộp xét nghiệm PCR và 245.247 mẫu test nhanh kháng nguyên.

Như vậy, tổng số mẫu được lấy từ ngày 9/9 đến nay là 2.046.779 mẫu, gồm 1.468.654 mẫu gộp xét nghiệm PCR. Trong đó, 334.853 mẫu âm tính và 10 mẫu dương tính. Số mẫu còn lại đang chờ kết quả. Số mẫu test nhanh là 578.125 mẫu, trong đó có 572.526 mẫu âm tính và 33 mẫu dương tính.

Trước đó, TS Trần Thị Nhị Hà - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, cho biết, để thực hiện thần tốc mục tiêu tới ngày 15/9 tiêm mũi 1 cho toàn bộ người dân Hà Nội từ 18 tuổi trở lên và tiêm mũi 2 cho người đủ điều kiện, xét nghiệm diện rộng theo kế hoạch đã được UBND TP vừa ban hành, Hà Nội đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.

Đặc biệt, Hà Nội huy động toàn bộ lực lượng y tế công lập, tư nhân, các bộ, ngành Trung ương, huy động cả hệ thống chính trị xã hội, trong đó có sự hỗ trợ của 11 tỉnh lân cận trong công tác xét nghiệm và tiêm chủng.

Ngọc Trang

Chiều 12/9 Hà Nội thêm 1 ca Covid-19, cả ngày có 20 trường hợp

Chiều 12/9 Hà Nội thêm 1 ca Covid-19, cả ngày có 20 trường hợp

Chiều nay, Hà Nội ghi nhận 1 ca Covid-19 tại khu cách ly. Bệnh nhân có địa chỉ ở phường Quang Trung, Hà Đông.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/148c399735.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2

TP.HCM đề xuất thí điểm hệ số điều chỉnh giá đất riêng. 

Theo ông Nguyễn Toàn Thắng – Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, quy định hiện nay về việc thu tiền thuê đất, thuê mặt nước đối với những thửa đất hoặc khu đất tính theo bảng giá đất có giá trị từ 30 tỷ đồng trở lên, tổng thời gian giải quyết hồ sơ từ 3 đến 6 tháng. Có trường hợp kéo dài từ một đến vài năm do nhiều nguyên nhân khách quan. 

Bên cạnh đó, các quy định pháp luật liên quan đến công tác xác định, thẩm định giá đất lại thay đổi thường xuyên. Dù đã giảm tối đa thời gian thực hiện quy trình xác định giá đất cụ thể nhưng thời gian luân chuyển hồ sơ để thực hiện các bước trong quy trình này vẫn kéo dài. 

Việc chậm xác định, thẩm định, quyết định giá đất cụ thể dẫn đến chưa kịp thời huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mất cơ hội của nhà đầu tư, làm chậm sự phát triển của kinh tế, xã hội. 

Từ những khó khăn trên, Sở TN&MT TP.HCM nhận thấy, việc áp dụng phương pháp hệ số K để xác định giá thu tiền sử dụng đất, thuê đất sẽ đảm bảo rút ngắn quy trình thực hiện, vừa nâng cao công tác quản lý nhà nước vừa tạo điều kiện cho người sử dụng đất. 

Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho rằng, việc cho phép Thành phố thí điểm ban hành và áp dụng hệ số K để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất với tất cả các khu đất, thửa đất như nói trên sẽ đảm bảo việc xác định giá đất cụ thể nhanh chóng. Đây cũng là biện pháp cải cách thủ tục hành chính trong xác định giá đất cụ thể, đảm bảo công khai, minh bạch trong tổ chức thực hiện. 

TP.HCM xin ý kiến tăng hệ số điều chỉnh giá đất năm 2023

TP.HCM xin ý kiến tăng hệ số điều chỉnh giá đất năm 2023

Sau 3 năm giữ nguyên, UBND TP.HCM muốn tăng hệ số điều chỉnh giá đất của năm 2023 lên 1.0 lần so với năm 2022 để từng bước đưa giá đất tiệm cận với giá thị trường.">

Thời gian định giá đất kéo dài, TP.HCM muốn tự quyết hệ số điều chỉnh giá đất

{keywords}Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Chuyển đổi sang IPv6 đồng nghĩa với việc không gian phát triển của mạng Internet Việt Nam sẽ rộng lớn hơn nhiều.

Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.

Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.

Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.

{keywords}
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.

Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.

100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025

Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025.

Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.

Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.

Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.

Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.

Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.

Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.

Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.

Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có  biện pháp thúc đẩy cụ thể.

Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.

“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.

(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)

Vân Anh

Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G

Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G

ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.

">

Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025

Soi kèo góc Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2

{keywords}

Gần đây hiện tượng trẻ em và nhiều người lớn bị méo miệng, liệt mặt gia tăng vì dùng điều hòa liên tục cả ở Việt Nam và nước ngoài.

Chỉ một đêm trong phòng điều hòa nhiệt độ thấp có người ngủ dậy đã thấy gương mặt biến dạng, ngay cả điều hòa ô tô bật ở nhiệt độ thấp cũng gây méo miệng, liệt mặt.

Theo Sohu, ở bệnh viện tại Vũ Hán (Trung Quốc) một ngày tiếp nhận 8 ca liệt mặt do nằm điều hoà, đáng chú ý là một người đàn ông 32 tuổi bật điều hoà suốt đêm sau khi đi chơi thể thao, một thanh niên 19 tuổi học lái xe đã bật điều hoà quá mạnh dẫn đến khuôn mặt hoàn toàn vô cảm.

Số trẻ em bị méo miệng, liệt mặt khá nhiều: 1 bé sơ sinh 6 tháng tuổi bị méo miệng, không bú được khiến sữa chảy hết ra ngoài. Bác sĩ phát hiện khuôn mặt của em đã hoàn toàn bị tê liệt do ở phòng máy lạnh nhiệt độ thấp quá lâu; 1 bé gái 5 tuổi ở Giang Tô cũng nhập viện với phần miệng bị đơ, góc mép lệch hẳn sang một bên, mắt nhắm hờ không khép chặt lại được.

Khuôn mặt của em đã hoàn toàn bị tê liệt chỉ vì bố mẹ bé bật điều hoà cả đêm ở nhiệt độ quá thấp nhiều ngày đêm, dẫn đến sự co thắt dây thần kinh ở khuôn mặt, tắc mạch máu, phù nề, khiến con gái liệt mặt, méo miệng.

Chia sẻ trên website của BV Từ Dũ, BS Nguyễn Thị Thanh Bình (Cố vấn khoa Sơ sinh của BV) cho rằng, hệ hô hấp của trẻ nhỏ rất nhạy cảm. Khi quạt gió máy lạnh thổi thẳng vào đầu, mặt sẽ rất dễ mắc bệnh đường hô hấp như dị ứng đường hô hấp, viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng. Nằm điều hòa thời gian lâu còn mắc phổ biến các chứng ho, sốt, ngạt mũi... và có thể gây ra chứng méo miệng, liệt mặt, hoặc mất cảm giác trên khuôn mặt…

Nguy hiểm của méo miệng, liệt mặt là mắt không nhắm, chớp được, luôn mở trừng trừng nên khô mắt, viêm nhiễm có hại cho mắt, thậm chí để lại di chứng sau này.

Làm gì khi phát hiện bị méo miệng, liệt mặt?

Khi ở phòng lạnh, nếu thấy một bên mặt hơi cứng khác thường, soi gương thấy một bên bị xệ xuống, miệng méo, mắt bên bệnh không thể nhắm kín và có nước mắt chảy ra… thì cần cảnh giác, nhanh chóng đến cơ sở y tế có chuyên khoa thần kinh để được chẩn đoán chính xác.

Bác sĩ sẽ khám và làm rõ nguyên nhân có phải méo miệng liệt mặt do nằm điều hòa hay do bệnh khác. Một số bệnh cũng gây méo miệng, liệt mặt như chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, u não…

Đông y có nhiều phương cách chữa méo miệng, liệt mặt, đặc biệt là châm cứu và gần đây nổi lên biện pháp cấy chỉ chữa méo miệng, liệt dây thần kinh số 7 rất hiệu quả.

Có nhiều kinh nghiệm dân gian để xử lý nhanh cho những người méo miệng liệt mặt, nhưng thường hiệu quả cho những người bị nhẹ. Còn với những trường hợp bị nặng, cần khẩn trương đưa đi bệnh viện để được bác sĩ điều trị nhanh và đúng để sớm hồi phục.

{keywords}
Bố mẹ cần học cách sử dụng điều hòa an toàn cho con trẻ và người thân. Ảnh minh họa.

Sử dụng điều hòa an toàn

BS Nguyễn Thị Thanh Bình khuyên các bố mẹ đừng để con ở trong phòng máy lạnh cả ngày. Buổi sáng và buổi tối khi nhiệt độ ngoài trời thấp, hãy cho trẻ hoạt động ngoài phòng máy lạnh, hoặc đi dạo ngoài trời. Ban đêm, các bậc cha mẹ nên kiểm soát nhiệt độ ở mức 26 - 28 độ C.

Để điều hòa không gây hại cho sức khỏe cần lưu ý:

- Hãy kết hợp điều hòa với quạt điện vừa tản rộng độ mát, vừa làm giảm công suất điện. Sử dụng quạt điện 15-20 phút đầu khi khởi động điều hòa, sau đó tắt bớt.

Nhiệt độ điều hoà nên để từ 25-28 độ. Đặc biệt không được để điều hòa ở mức quá thấp để tránh bị sốc nhiệt, đột quỵ...

- Thường xuyên mở cửa phòng sau 2h dùng điều hòa để tránh nhiễm khuẩn ngay trong nhà.

- Khi sử dụng điều hòa vào ban đêm các bậc phụ huynh nên sử dụng một tấm chăn bông mỏng để đắp cho những vùng nhạy cảm như: bụng, ngực, vai, các khớp xương trên cơ thể, nhất là với trẻ em.

-Không bật điều hòa 24/24 vì không khí tù đọng, không tốt cho sức khỏe và hệ hô hấp của trẻ. Phòng bật điều hòa cần được thường xuyên lau dọn để tiêu trừ nấm mốc, mầm bệnh lưu trú.

-Chế độ ăn uống cần nhiều rau quả, trái cây mát hơn.

- Dùng thêm quạt đá, máy phun sương, máy tạo hơi nước, hoặc đặt một chậu nước trong phòng để có độ ẩm thích hợp, tránh khô mũi, mắt.

Tê mặt, méo miệng: Nghĩ ngay đến đột quỵ

Tê mặt, méo miệng: Nghĩ ngay đến đột quỵ

Bệnh đột quỵ xảy ra đột ngột và để lại những di chứng nặng nề với tỷ lệ tử vong cao trong giai đoạn cấp. 

">

Méo miệng, liệt mặt vì điều hòa

Ngày 27/5, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) đang tạm giữ hình sự nghi phạm Nguyễn Bá Minh (37 tuổi) để điều tra về hành vi “Cướp tài sản”. Cảnh sát cũng đang củng cố hồ sơ để điều tra hành vi “Giết người” đối với Minh.

{keywords}
Nghi phạm Minh bị bắt giữ khi đang trốn tại Hậu Giang

Theo kết quả điều tra ban đầu, ông Đỗ Quang Đệ (60 tuổi, ngụ đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều) thuê Minh đến sửa chữa cửa và tường nhà, từ ngày 22/5.

Sáng 25/5, Minh đến làm việc như thường lệ. Lúc này, gã nói với ông Đệ sẽ cùng chị Nguyễn Thị Kim Thanh (41 tuổi, người giúp việc của nhà ông Đệ) lên gác lửng tầng 3 để dọn dẹp phòng.

Lên đến nơi, Minh thấy chị Thanh đeo 2 chiếc vòng vàng trên tay nên nảy sinh ý định cướp vàng để bán lấy tiền trả nợ cờ bạc.

Khi chị Thanh đang phơi đồ, Minh lấy con dao dài khoảng 30cm từ phía sau lao vào đâm nạn nhân trúng 1 nhát. Chị Thanh ngã xuống, Minh tiếp tục đâm nạn nhân nhiều nhát vào ngực, tay…

Nghe tiếng kêu của chị Thanh: “Bố ơi cứu con”, ông Đệ chạy lên hỏi: “Chuyện gì hả Minh”. Minh cầm dao lao tới đâm ông Đệ nhiều nhát.

Chị Thanh vùng dậy chạy xuống lầu thì Minh đuổi theo. Ông Đệ cũng theo sau đến gác lửng tầng 1 thì gã quỵ.

Dưới tầng trệt, Minh đuổi kịp ôm vật người phụ nữ xuống. Chị Thanh cố lấy hết sức đẩy Minh ra rồi chạy ra ngoài kêu cứu. Hoảng sợ, Minh chạy ra lấy xe máy bỏ chạy. Cả hai nạn nhân được đưa vào Bệnh viện đa khoa TP Cần Thơ cấp cứu với nhiều vết thương trên cơ thể.

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Ninh Kiều phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ khám nghiệm hiện trường để phục vụ công tác điều tra. Xác định đối tượng Minh có thể sau khi gây án đã bỏ trốn ra khỏi TP Cần Thơ, Công an quận Ninh Kiều lập nhiều tổ công tác xác định mối quan hệ của nghi phạm tại Vĩnh Long, Kiên Giang, Hậu Giang…

{keywords}
Cảnh sát có mặt khám nghiệm hiện trường vụ án

Bằng các biện pháp nghiệp vụ, 11h ngày 26/5, cảnh sát đã bắt giữ được Minh khi gã đang trốn tại xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, Hậu Giang.

Tại cơ quan công an, Minh thừa nhận đang thiếu nợ tiền cờ bạc 73 triệu đồng nên dùng dao đâm chị Thanh để cướp tài sản. Ông Đệ phát hiện vụ việc nên gã đâm nạn nhân để tẩu thoát.

Hoài Thanh

Nữ giáo viên cầm dao dọa giết chủ nhà

Nữ giáo viên cầm dao dọa giết chủ nhà

Bị gia chủ đuổi ra khỏi nhà, nữ giáo viên liền chạy vào bếp cầm dao đe dọa giết chủ nhà.

">

Gã đàn ông đâm chủ nhà và người giúp việc ở Cần Thơ để cướp vàng

UBND tỉnh Đồng Nai vừa điều chỉnh giá đất trên địa bàn. 

Về phân loại, đất nông nghiệp và phi nông nghiệp được chia làm 2 loại là tại đô thị và tại nông thôn, phân làm 4 vị trí. 

Đối với đất nông nghiệp, tuỳ vào loại đất và vị trí có mức giá tương ứng. Cụ thể, đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác có mức giá cao nhất 450.000 đồng/m2; đất trồng cây lâu năm 450.000 đồng/m2; đất rừng sản xuất 290.000 đồng/m2; đất nuôi trồng thuỷ sản 290.000 đồng/m2. 

Với đất phi nông nghiệp, mức giá cao nhất cho từng loại đất được quy định như sau: Đất ở tại đô thị cao nhất 40.000.000 đồng/m2; đất ở tại nông thôn cao nhất 9.000.000 đồng/m2; 

Đất thương mại – dịch vụ tại đô thị cao nhất 28.000.000 đồng/m2, tại nông thôn cao nhất 6.300.000 đồng/m2; 

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại - dịch vụ tại đô thị và nông thôn lần lượt cao nhất là 24.000.000 đồng/m2 và 5.400.000 đồng/m2; đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp 3.900.000 đồng/m2…

Nhìn chung, so với bảng giá đất ban hành năm 2019, giá đất cao nhất đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai không có sự thay đổi. 

Có sự điều chỉnh tăng giá đất tại một số khu công nghiệp (KCN). Cụ thể, trước đây giá đất tại KCN Biên Hoà 2 và Amata cao nhất là 3.600.000 đồng/m2 thì nay là 3.900.000 đồng/m2.

Giá đất KCN Tam Phước tăng từ 1.380.000 đồng/m2 lên 2.000.000 đồng/m2; KCN Giang Điền tăng từ 960.000 đồng/m2 lên 2.000.000 đồng/m2; KCN Hố Nai từ 1.200.000 đồng/m2 tăng lên 1.700.000 đồng/m2. 

Tăng mạnh nhất là giá đất KCN Ông Kèo (huyện Nhơn Trạch), trước đây chỉ 780.000 đồng/m2 thì nay lên 1.575.000 đồng/m2.

Cán bộ Sở Xây dựng Đồng Nai bị khởi tố, cấm đi khỏi nơi cư trú

Cán bộ Sở Xây dựng Đồng Nai bị khởi tố, cấm đi khỏi nơi cư trú

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã gửi thông báo đến UBND phường Thống Nhất (TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) nơi ở của ông Trịnh Huy Cường. Theo đó, ông Cường bị khởi tố bị can, áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú.">

Giá đất Đồng Nai điều chỉnh, có nơi tăng gấp đôi

友情链接