- Thưa GS Nguyễn Hữu Việt Hưng, theo ông những bất cập nổi bật trong việc đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay là gì? 

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng: Nền giáo dục đại học nước ta còn chạy theo những trào lưu nhất thời, chưa bình tâm, an nhiên, tự tại theo đuổi những việc của chính ta.

Nhiều thầy hướng dẫn và nghiên cứu sinh (NCS) trong một số ngành còn chưa biết thế nào là một luận án tiến sĩ. Những đầu đề luận án mà dân mạng cười nhạo đều giống những báo cáo hành chính, không có sáng tạo gì. Những người thầy và NCS như thế đã mất hết lòng tự trọng, mất khả năng lao động tử tế. 

Một lý do quan trọng là việc chúng ta đã dịch Doctor của phương tây thành Tiến sĩ. (Nghe cứ như đùa.) Doctor là học vị cao nhất mà các đại học phương tây cấp cho người lao động sáng tạo, có phát hiện mới, chưa từng được biết, về một lĩnh vực nào đó. Còn Tiến sĩ ở những nước phương đông theo Nho giáo là học vị cao nhất mà nhà nước phong kiến cấp cho những người hiểu biết, văn hay chữ tốt, có thể làm quân sư hay thư lại trong hệ thống hành chính quốc gia. Doctor và Tiến sĩ chỉ có một điểm chung, chúng cùng là học vị cao nhất của xã hội sản sinh ra chúng. Một bên, Doctor đòi hỏi sáng tạo, không đòi hỏi biết nhiều, bên kia Tiến sĩ không cần sáng tạo, mà cần hiểu biết rộng. Sự vênh nhau như thế là sai lầm chết người trong hệ thống đào tạo tiến sĩ hiện nay.

Trong lịch sử nước ta, có thời (như thời Nguyễn Trãi), Tiến sĩ từng được gọi là Thái học sinh (Học sinh cỡ lớn/cao cấp). Ở phương Tây, học vị tiến sĩ đánh dấu điểm khởi đầu sự nghiệp khoa học. Ở phương Đông, học vị tiến sĩ thường đánh dấu điểm kết thúc quãng đời đi học.

Nếu chúng ta vẫn dịch Doctor thành Tiến sĩ (hàm nghĩa có sáng tạo), thì văn bằng của người hiểu biết rộng, chỉ cần học nhiều chứ không đòi hỏi sáng tạo, nên được gọi khác đi, chẳng hạn là Học sĩ. Như thế, sẽ có hai văn bằng cao, không so sánh được với nhau, là Tiến sĩ (đòi hỏi sáng tạo) và Học sĩ (đòi hỏi học rộng, không cần sáng tạo). Những luận án tiến sĩ mà thiên hạ vẫn cười trên mạng gần đây nên được hiểu là luận án Học sĩ. 

- Theo ông, làm thế nào để việc học tiến sĩ quay về đúng ý nghĩa của nó, rằng đây là nhu cầu tự thân của mỗi người? 

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng:Việc đào tạo tiến sĩ vừa là đòi hỏi tự thân của người đi học, vừa là nhu cầu của xã hội.

Chỉ các định chế khoa học (các đại học, các viện nghiên cứu) mới cần các tiến sĩ. Những người lãnh đạo/quản lý xã hội, nếu đòi hỏi bằng cấp, thì đó phải là bằng Học sĩ (chỉ là một cấp học, không đòi hỏi sáng tạo). 

"Những đầu đề luận án mà dân mạng cười nhạo đều giống những báo cáo hành chính, không có sáng tạo gì. Những người thầy và NCS như thế đã mất hết lòng tự trọng, mất khả năng lao động tử tế" - GS Nguyễn Hữu Việt Hưng.

Nếu chúng ta chưa đặt ra được một học vị mới (Học sĩ) chỉ yêu cầu học rộng, không yêu cầu sáng tạo, thì hãy tách riêng việc có bằng tiến sĩ với việc làm lãnh đạo bằng cách bãi bỏ ưu tiên chọn lãnh đạo có bằng tiến sĩ. Điều này rất then chốt.

Rất nhiều người vội vã kiếm cho được học vị tiến sĩ, để mau chóng trở thành (hay củng cố vị trí) lãnh đạo. Không ít người trong số đó đã tham nhũng, mà nhanh giàu nhất hiện nay là tham nhũng đất đai. Nhiều người như vậy đã phải ngồi nhà đá.

Vậy nên, một trong những cách cứu vãn sự đào tạo tiến sĩ là hợp lý hoá chính sách đất đai. Ngoài ra, muốn để cho những lỗ hổng về chính sách không làm hỏng sự đào tạo tiến sĩ, thì phải cương quyết bãi bỏ ưu tiên chọn lãnh đạo có bằng tiến sĩ. 

- Còn để dẹp nạn tiến sĩ “lởm”, cần thay đổi và thực hiện những điều gì thưa ông? 

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng: Nếu việc có bằng tiến sĩ không được ưu tiên trong tuyển chọn lãnh đạo, thì người ta không chen nhau làm tiến sĩ nữa. Nhu cầu làm luận án tiến sĩ giảm. Chất lượng tiến sĩ khi đó là chuyện riêng của giới học thuật.

Việc người làm lãnh đạo có thực sự cần văn bằng Học sĩ (chỉ cần học rộng biết nhiều) hay không là vấn đề do xã hội quyết định. Nhớ rằng, trên thế giới chỉ có bằng Thạc sĩ (Master) không đòi hỏi kết quả nghiên cứu mới, còn bằng Doctor chắc chắn phải có. Nhằm mục tiêu hội nhập quốc tế, sự đào tạo tiến sĩ cần học theo các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuyệt nhiên không “vẽ rắn thêm chân”. Chẳng hạn, không thể đòi hỏi người dự tuyển NCS phải có bài báo khoa học. Chuyện này chỉ khuyến khích thị trường mua bán bài báo. Hội đồng bảo vệ luận án là do thầy hướng dẫn mở và mời, thầy hướng dẫn đương nhiên là Chủ tịch Hội đồng. Việc mời ai tham gia hội đồng là việc của thầy hướng dẫn. Chấm dứt việc không cho người hướng dẫn là một thành viên của hội đồng. 

Để cho văn bằng tiến sĩ của ta cũng xứng với văn bằng các nước tiên tiến, cần có công bố quốc tế. Khi mà cả thầy hướng dẫn lẫn NCS trong một số chuyên ngành không còn lòng tự trọng, (cũng có thể họ chưa từng biết một luận án tiến sĩ phải thế nào), thì việc bắt buộc có công bố quốc tế hiển nhiên là một lối thoát. Do các yếu tố lịch sử, do sự cống hiến của một số yếu nhân, một số ngành ở nước ta, chẳng hạn Toán học, đã có công bố quốc tế trong mỗi luận án tiến sĩ. 

Có người nói KHXH rất khó công bố quốc tế. Họ viện dẫn đặc thù của chuyên ngành. Có đúng thế không? Thật ra, các nghiên cứu nghiêm túc về CNXH được chào đón tại nhiều tạp chí. Gần đây, công bố quốc tế trong KHXH tăng một cách ấn tượng.

"Để cho văn bằng tiến sĩ của ta cũng xứng với văn bằng các nước tiên tiến, cần có công bố quốc tế" - GS Nguyễn Hữu Việt Hưng

Nếu thế hệ trước công bố quốc tế tốt, thì họ sẽ truyền thụ được chuyện đó cho các thế hệ sau. 

Việc đòi hỏi luận án tiến sĩ phải có công bố quốc tế có thể đi ngược với việc ở các nước hàng đầu về khoa học (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật...), có nhiều NCS khi bảo vệ tiến sĩ chưa có bài báo khoa học nào. Nếu sau này người ấy không công bố được (chẳng hạn vì phát hiện ra luận án sai) thì sao? Thì uy tín khoa học của thầy hướng dẫn bị sứt mẻ, và tiến sĩ mới ấy không bao giờ xin được một vị trí khoa học (giảng viên hay nghiên cứu viên). Nếu thầy hướng dẫn không ngại uy tín bị sứt mẻ, vì không còn lòng tự trọng, và tiến sĩ mới đã có nơi làm việc trước khi thành tiến sĩ, thì sao? Nếu người ta quyết xé rào, và nếu họ lại được các đồng nghiệp trong hội đồng ủng hộ thì... không rào cản pháp luật nào ngăn được họ. Khi đó cần đến sự răn đe của đạo đức và tôn giáo. Nếu cả đạo đức và tôn giáo cũng vô nghĩa với họ thì sao? Khi đó, rất có thể chúng ta phải ... làm lại từ đầu. 

Mục tiêu cơ bản là tĩnh tâm và kiên định xây dựng một nền đại học tử tế, trong đó tiến sĩ phải ra tiến sĩ. Những phát kiến, đóng góp của mỗi luận án tiến sĩ phải có tính nguyên thủy/độc đáo và có ý nghĩa.

Mọi điều luật đều do con người đặt ra. Đặt ra được thì họ cũng lách qua được. Cho nên những việc quan trọng phải được trao vào tay những người có lòng tự trọng. Sự đào tạo tiến sĩ chỉ diễn ra tử tế trong một xã hội căn bản là sự tử tế.

Lê Huyền (thực hiện)

PGS Phan Thị Hà Dương: Không nên ‘hạ chuẩn’ tiến sĩ với hiện trạng ở Việt Nam

PGS Phan Thị Hà Dương: Không nên ‘hạ chuẩn’ tiến sĩ với hiện trạng ở Việt Nam

"Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ" cần đặt trong hiện trạng của nền giáo dục và nhu cầu sử dụng tiến sĩ của xã hội ta hiện nay. 

" />

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng: Những luận án trên mạng là luận án học sĩ

Thời sự 2025-01-24 11:28:52 16

- Thưa GS Nguyễn Hữu Việt Hưng,ễnHữuViệtHưngNhữngluậnántrênmạnglàluậnánhọcsĩbóng đá cúp fa theo ông những bất cập nổi bật trong việc đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay là gì? 

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng: Nền giáo dục đại học nước ta còn chạy theo những trào lưu nhất thời, chưa bình tâm, an nhiên, tự tại theo đuổi những việc của chính ta.

Nhiều thầy hướng dẫn và nghiên cứu sinh (NCS) trong một số ngành còn chưa biết thế nào là một luận án tiến sĩ. Những đầu đề luận án mà dân mạng cười nhạo đều giống những báo cáo hành chính, không có sáng tạo gì. Những người thầy và NCS như thế đã mất hết lòng tự trọng, mất khả năng lao động tử tế. 

Một lý do quan trọng là việc chúng ta đã dịch Doctor của phương tây thành Tiến sĩ. (Nghe cứ như đùa.) Doctor là học vị cao nhất mà các đại học phương tây cấp cho người lao động sáng tạo, có phát hiện mới, chưa từng được biết, về một lĩnh vực nào đó. Còn Tiến sĩ ở những nước phương đông theo Nho giáo là học vị cao nhất mà nhà nước phong kiến cấp cho những người hiểu biết, văn hay chữ tốt, có thể làm quân sư hay thư lại trong hệ thống hành chính quốc gia. Doctor và Tiến sĩ chỉ có một điểm chung, chúng cùng là học vị cao nhất của xã hội sản sinh ra chúng. Một bên, Doctor đòi hỏi sáng tạo, không đòi hỏi biết nhiều, bên kia Tiến sĩ không cần sáng tạo, mà cần hiểu biết rộng. Sự vênh nhau như thế là sai lầm chết người trong hệ thống đào tạo tiến sĩ hiện nay.

Trong lịch sử nước ta, có thời (như thời Nguyễn Trãi), Tiến sĩ từng được gọi là Thái học sinh (Học sinh cỡ lớn/cao cấp). Ở phương Tây, học vị tiến sĩ đánh dấu điểm khởi đầu sự nghiệp khoa học. Ở phương Đông, học vị tiến sĩ thường đánh dấu điểm kết thúc quãng đời đi học.

Nếu chúng ta vẫn dịch Doctor thành Tiến sĩ (hàm nghĩa có sáng tạo), thì văn bằng của người hiểu biết rộng, chỉ cần học nhiều chứ không đòi hỏi sáng tạo, nên được gọi khác đi, chẳng hạn là Học sĩ. Như thế, sẽ có hai văn bằng cao, không so sánh được với nhau, là Tiến sĩ (đòi hỏi sáng tạo) và Học sĩ (đòi hỏi học rộng, không cần sáng tạo). Những luận án tiến sĩ mà thiên hạ vẫn cười trên mạng gần đây nên được hiểu là luận án Học sĩ. 

- Theo ông, làm thế nào để việc học tiến sĩ quay về đúng ý nghĩa của nó, rằng đây là nhu cầu tự thân của mỗi người? 

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng:Việc đào tạo tiến sĩ vừa là đòi hỏi tự thân của người đi học, vừa là nhu cầu của xã hội.

Chỉ các định chế khoa học (các đại học, các viện nghiên cứu) mới cần các tiến sĩ. Những người lãnh đạo/quản lý xã hội, nếu đòi hỏi bằng cấp, thì đó phải là bằng Học sĩ (chỉ là một cấp học, không đòi hỏi sáng tạo). 

"Những đầu đề luận án mà dân mạng cười nhạo đều giống những báo cáo hành chính, không có sáng tạo gì. Những người thầy và NCS như thế đã mất hết lòng tự trọng, mất khả năng lao động tử tế" - GS Nguyễn Hữu Việt Hưng.

Nếu chúng ta chưa đặt ra được một học vị mới (Học sĩ) chỉ yêu cầu học rộng, không yêu cầu sáng tạo, thì hãy tách riêng việc có bằng tiến sĩ với việc làm lãnh đạo bằng cách bãi bỏ ưu tiên chọn lãnh đạo có bằng tiến sĩ. Điều này rất then chốt.

Rất nhiều người vội vã kiếm cho được học vị tiến sĩ, để mau chóng trở thành (hay củng cố vị trí) lãnh đạo. Không ít người trong số đó đã tham nhũng, mà nhanh giàu nhất hiện nay là tham nhũng đất đai. Nhiều người như vậy đã phải ngồi nhà đá.

Vậy nên, một trong những cách cứu vãn sự đào tạo tiến sĩ là hợp lý hoá chính sách đất đai. Ngoài ra, muốn để cho những lỗ hổng về chính sách không làm hỏng sự đào tạo tiến sĩ, thì phải cương quyết bãi bỏ ưu tiên chọn lãnh đạo có bằng tiến sĩ. 

- Còn để dẹp nạn tiến sĩ “lởm”, cần thay đổi và thực hiện những điều gì thưa ông? 

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng: Nếu việc có bằng tiến sĩ không được ưu tiên trong tuyển chọn lãnh đạo, thì người ta không chen nhau làm tiến sĩ nữa. Nhu cầu làm luận án tiến sĩ giảm. Chất lượng tiến sĩ khi đó là chuyện riêng của giới học thuật.

Việc người làm lãnh đạo có thực sự cần văn bằng Học sĩ (chỉ cần học rộng biết nhiều) hay không là vấn đề do xã hội quyết định. Nhớ rằng, trên thế giới chỉ có bằng Thạc sĩ (Master) không đòi hỏi kết quả nghiên cứu mới, còn bằng Doctor chắc chắn phải có. Nhằm mục tiêu hội nhập quốc tế, sự đào tạo tiến sĩ cần học theo các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuyệt nhiên không “vẽ rắn thêm chân”. Chẳng hạn, không thể đòi hỏi người dự tuyển NCS phải có bài báo khoa học. Chuyện này chỉ khuyến khích thị trường mua bán bài báo. Hội đồng bảo vệ luận án là do thầy hướng dẫn mở và mời, thầy hướng dẫn đương nhiên là Chủ tịch Hội đồng. Việc mời ai tham gia hội đồng là việc của thầy hướng dẫn. Chấm dứt việc không cho người hướng dẫn là một thành viên của hội đồng. 

Để cho văn bằng tiến sĩ của ta cũng xứng với văn bằng các nước tiên tiến, cần có công bố quốc tế. Khi mà cả thầy hướng dẫn lẫn NCS trong một số chuyên ngành không còn lòng tự trọng, (cũng có thể họ chưa từng biết một luận án tiến sĩ phải thế nào), thì việc bắt buộc có công bố quốc tế hiển nhiên là một lối thoát. Do các yếu tố lịch sử, do sự cống hiến của một số yếu nhân, một số ngành ở nước ta, chẳng hạn Toán học, đã có công bố quốc tế trong mỗi luận án tiến sĩ. 

Có người nói KHXH rất khó công bố quốc tế. Họ viện dẫn đặc thù của chuyên ngành. Có đúng thế không? Thật ra, các nghiên cứu nghiêm túc về CNXH được chào đón tại nhiều tạp chí. Gần đây, công bố quốc tế trong KHXH tăng một cách ấn tượng.

"Để cho văn bằng tiến sĩ của ta cũng xứng với văn bằng các nước tiên tiến, cần có công bố quốc tế" - GS Nguyễn Hữu Việt Hưng

Nếu thế hệ trước công bố quốc tế tốt, thì họ sẽ truyền thụ được chuyện đó cho các thế hệ sau. 

Việc đòi hỏi luận án tiến sĩ phải có công bố quốc tế có thể đi ngược với việc ở các nước hàng đầu về khoa học (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật...), có nhiều NCS khi bảo vệ tiến sĩ chưa có bài báo khoa học nào. Nếu sau này người ấy không công bố được (chẳng hạn vì phát hiện ra luận án sai) thì sao? Thì uy tín khoa học của thầy hướng dẫn bị sứt mẻ, và tiến sĩ mới ấy không bao giờ xin được một vị trí khoa học (giảng viên hay nghiên cứu viên). Nếu thầy hướng dẫn không ngại uy tín bị sứt mẻ, vì không còn lòng tự trọng, và tiến sĩ mới đã có nơi làm việc trước khi thành tiến sĩ, thì sao? Nếu người ta quyết xé rào, và nếu họ lại được các đồng nghiệp trong hội đồng ủng hộ thì... không rào cản pháp luật nào ngăn được họ. Khi đó cần đến sự răn đe của đạo đức và tôn giáo. Nếu cả đạo đức và tôn giáo cũng vô nghĩa với họ thì sao? Khi đó, rất có thể chúng ta phải ... làm lại từ đầu. 

Mục tiêu cơ bản là tĩnh tâm và kiên định xây dựng một nền đại học tử tế, trong đó tiến sĩ phải ra tiến sĩ. Những phát kiến, đóng góp của mỗi luận án tiến sĩ phải có tính nguyên thủy/độc đáo và có ý nghĩa.

Mọi điều luật đều do con người đặt ra. Đặt ra được thì họ cũng lách qua được. Cho nên những việc quan trọng phải được trao vào tay những người có lòng tự trọng. Sự đào tạo tiến sĩ chỉ diễn ra tử tế trong một xã hội căn bản là sự tử tế.

Lê Huyền (thực hiện)

PGS Phan Thị Hà Dương: Không nên ‘hạ chuẩn’ tiến sĩ với hiện trạng ở Việt Nam

PGS Phan Thị Hà Dương: Không nên ‘hạ chuẩn’ tiến sĩ với hiện trạng ở Việt Nam

"Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ" cần đặt trong hiện trạng của nền giáo dục và nhu cầu sử dụng tiến sĩ của xã hội ta hiện nay. 

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/157f398983.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1

Sau tất cả, chúng ta có thể khẳng định sự kiện Pokémon GO Fest 2017đích thị là một thảm họa khi nó rước về cho Niantic rất nhiều tai tiếng và chẳng hề đem lại lợi lộc gì cả. Nó cũng dẫn tới những phản ứng xấu từ phía cộng đồng người chơi Pokemon GOvà hàng loạt hệ lụy chưa có dấu hiệu sớm dừng lại mà Niantic đang phải hứng chịu.

Theo Polygon đưa tin, mới đây, công ty này đã bị một trong những nhà huấn luyện thú tham dự buổi lễ kỷ niệm một năm tuổi của Pokemon GOđâm đơn kiện. Cùng với đó, nhiều người chơi cũng đã “tố” Niantic đang cung cấp một tựa game không thể chơi được.

Một người chơi Pokemon GOcó tên Jonathan Norton, hiện đang sinh sống và làm việc tại California, Mỹ, đã thuê một luật sư tại Chicago để hoàn thiện hồ sơ vụ kiện. Mong muốn của anh này là muốn Niantic bồi hoàn các chi phí phát sinh trong quá trình đi lại, tính từ thời điểm bắt đầu khởi kiện, bao gồm 20-30 người khác cùng tham gia.

Mặc dù Niantic đã đưa ra một loạt những bồi hoàn và quà tặng khác nhau ngay tại Pokémon GO Fest 2017, nhưng những người đâm đơn kiện tới tòa án vẫn không hài lòng.

Dưới đây là những lời mà Thomas Zimmerman, luật sư tham gia vào vụ kiện Niantic, nói:

Chúng tôi không tìm kiếm bất cứ sự hỗ trợ nào liên quan tới việc không sở hữu được Pokemon Huyền Thoại, bởi Niantic đang cung cấp nó. Nhưng Niantic không bồi hoàn lại chi phí đi lại của những người đã đến Chicago. Hầu hết mọi người đều tới từ bên ngoài tiểu bang, nhiều người từ quốc gia khác – tôi đã nói chuyện với một người bay từ Nhật Bản.

Vấn đề là, những gì đã được hứa hẹn, động lực và sự đại diện mà mọi người dựa vào đó để mua một tấm vé rồi lên kế hoạch chuyến đi để bay tới Chicago tham dự lễ hội – họ có thể làm điều đó khi biết rằng mọi thứ đều không có thật và họ cũng không được trải nghiệm những gì đã được giới thiệu?

Khi được hỏi về phản hồi liên quan, đại diện của Niantic nói với trang Polygonrằng, họ “không bình luận về những vấn đề liên quan đến pháp lý đang chờ giải quyết.

Để giải quyết hàng tá những vấn đề gặp phải tại sự kiện diễn ra vào cuối tuần qua, Niantic đã nới rộng khoảng thời gian và mở rộng không gian xuất hiện của các Pokemon quý hiếm. Hai Pokemon Huyền Thoạiđã được mở khóa – bao gồm Lugia và Articuno.

Họ cũng đã phát ra một thông báo giải thích lý do tại sao nhiều vị khách tới tham dự trực tiếp Pokémon GO Fest 2017 lại không thể chơi được Pokemon GOtại đây – là do dữ liệu mạng di động khiến cho server trò chơi bị quá tải.

None(Theo Polygon)

">

Hàng chục người chơi kiện Niantic sau khi trải qua ‘thảm họa’ Pokémon GO Fest 2017

Google ra mắt ứng dụng Motion Stills dành cho Android

Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt

Đây là một năm khó khăn cho các công ty và cả ngành công nghiệp trước vấn đề bảo mật và quyền riêng tư căng thẳng sau đạo luật mới từ châu Âu và bê bối Cambridge Analytica/Facebook khiến hàng chục triệu người dùng bị ảnh hưởng.

Theo Dean Garfield, CEO và Chủ tịch ITI cho biết cuộc họp được tổ chức khi các công ty nhận thức được mối lo ngại cấp bách về quyền riêng tư của người dùng, một phần đến từ đạo luật GDPR từ châu Âu bị xem là "không thực tế" do chúng ảnh hưởng đến rất nhiều công ty Mỹ, khiến người dùng ngoài châu Âu thắc mắc tại sao họ không có được quyền tương tự.

Đã có ý kiến yêu cầu Nhà Trắng nên áp dụng tiêu chuẩn GDPR tương tự như châu Âu, nhưng Mỹ thường có quy tắc bảo mật riêng biệt tùy theo từng ngành. Các hãng công nghệ xử lý dữ liệu theo chính sách bảo mật của riêng họ và các thỏa thuận khác.

Theo Garfield, việc châu Âu có đạo luật GDPR toàn diện không có nghĩa rằng chính sách hiện tại của Mỹ là không tốt, và GDPR của châu Âu chưa chắc đã tốt nhất:

"Chúng ta nên suy nghĩ cách phát triển để đảm bảo người dùng có niềm tin vào các sản phẩm".

Sẽ rất khó để các công ty đạt được thỏa thuận chung về quyền riêng tư, đặc biệt trong thời đại internet khi mỗi công ty có mô hình kinh doanh khác nhau muốn có tiêu chuẩn khác nhau. Một cuộc họp thực sự là chưa đủ.

">

Apple, Samsung, Google, Facebook cùng nhiều ông lớn sẽ họp chung để thảo luận quyền riêng tư

Clip hoạt động tỷ võ đảo

Tỷ võ đảo trong Chinh Đồ 1 Mobileđược chia làm 3 khu với 3 mức kinh nghiệm khác nhau: khu kinh nghiệm thường, x2 kinh nghiệm và cao nhất là x5 kinh nghiệm. Mỗi khu vực sẽ có độ cạnh tranh khác nhau, kỹ năng theo đó mà được phát huy một cách hiệu quả nhất. Kinh nghiệm càng nhiều, độ cạnh tranh càng lớn, kỹ năng PK của nhân vật càng được nâng cao và thuần thục hơn. 

Đảo tỷ võ trong Chinh Đồ 1 Mobile

Tại trung tâm của đảo sẽ có một cây cờ ở trạng thái trung lập, trong thời gian diễn ra hoạt động, quốc gia nào chiếm được cây cờ thì tất cả thần dân nước đó sẽ được thêm x2 kinh nghiệm. Mỗi nhân vật được nhận kinh nghiệm liên tục trong vòng 30 phút. Hết thời gian nói trên, nhân vật sẽ không thể nhận thêm được nữa. Lúc này, người chơi có thể chọn phương án rời đảo để làm nhiệm vụ khác hoặc tấn công người chơi nước khác, tích lũy thêm điểm công trạng. Đây cũng là lúc người chơi tạo nên kịch tính trong hình thức tỷ võ đảo. 

Khu x2 kinh nghiệm khá đông

Khu x5 kinh nghiệm bao giờ cũng đông nhất

Mỗi người chơi đều rất khó khăn để đến được khu x5 kinh nghiệm

Trên từng tấc đất của tỷ võ đảo, người chơi chen nhân nhau để cố tích lũy cho mình mức kinh nghiệm tối đa nhất, chính vì vậy tình trạng đất chật người đông, cảnh “người đè người” là chuyện thường xảy ra. Ranh giới giữa các khu vực kinh nghiệm là rất mong manh nhưng để di chuyển được sang khu vực mình mong muốn thì cũng phải đổ mồ hôi hột. Người chơi chỉ thở phào nhẹ nhõm khi đã “luồn lách” sang khu vực x5 kinh nghiệm. Cảm giác sung sướng, bõ công cho những khoảnh khắc căng như dây đàn.  

Sung sướng khi lọt vào khu x5 kinh nghiệm

Hoạt động tỷ võ đảo vốn không phức tạp mà chưa thỏa mãn game thủ vì diện tích đảo nhỏ nhưng nhu cầu lên đảo “so găng” của người chơi thì quá cao. Do đó, sau khoảng thời gian 30 phút nhận kinh nghiệm thì cũng là lúc các nhân vật “lao vào nhau” để kiếm công trạng hoặc “phá đám” đối phương. Những lúc như vậy, tỷ võ đảo trở nên hỗn loạn nhưng không khí nhờ đó mà đông vui, náo động hơn hẳn.

Game thủ có nhân vật từ cấp 30 trở lên có thể tham gia hoạt động tỷ võ đảo vào 20h00 - 21h00 thứ 2 và thứ 6 hằng tuần.

  • Tải game http://m.onelink.me/715d0b68
  • Trang chủ http://chinhdo.zing.vn
  • Fanpage https://www.facebook.com/chinhdo.zing/
">

Đâu là “thiên đường kinh nghiệm” trong Chinh Đồ 1 Mobile?

友情链接