Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023
Hưởng ứng tinh thần đổi mới,ộcthiTrítuệnhântạtỷ số mu sáng tạo; khuyến khích tham gia tổ chức và thực hiện các chương trình, dự án hợp tác nghiên cứu khoa học song phương và đa phương về trí tuệ nhân tạo của nhà nước, VLAB Innovation phối hợp cùng Báo VietNamNet tổ chức cuộc thi Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (Vietnam AI Contest). Đây là cuộc thi thường niên dưới sự cố vấn và bảo trợ chuyên môn bởi các chuyên gia, nhà lãnh đạo, nhà tư tưởng, giáo sư đầu ngành.
Với chủ đề “Trí tuệ nhân tạo trong Kỷ nguyên Khai sáng Toàn cầu”, cuộc thi tìm kiếm những học sinh Việt Nam có tư duy đột phá và sáng tạo, mang đến góc nhìn mới của thế hệ trẻ về tương lai của trí tuệ nhân tạo. Trải qua một năm, cuộc thi đã nhận được hàng ngàn bài dự thi đến từ 240 trường trung học trên khắp cả nước.
Vượt qua các thí sinh xuất sắc đến từ 3 miền Bắc - Trung - Nam, 6 đội thi đã được các Giáo sư quốc tế trao những ngôi vị cao nhất cho những ý tưởng đột phá, cam kết phụng sự cộng đồng cũng như phân tích sắc sảo về lợi và hại của trí tuệ nhân tạo.
Cuộc thi được phát động vào ngày 13/3/2023 tại điểm trường THPT Chuyên Thái Nguyên, khởi động Vòng sơ khảo 1 (diễn ra ở khu vực miền Bắc).
Vòng sơ khảo 1 khép lại với 6 đội thi tiến thẳng vào vòng chung kết đến từ trường THPT Chuyên Thái Nguyên, THPT Lương Ngọc Quyến, và THPT Chuyên Vĩnh Phúc.
Ngày 30/8/2023, Vòng Sơ khảo 2 của cuộc thi được phát động tại trường THPT Chuyên Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cùng nhiều sự kiện đồng hành tại Thái Bình và Nam Định.
Với nhiều đổi mới về đề bài, Vòng sơ khảo 2 đã đón nhận nhiều bài dự thi sáng tạo đến từ thí sinh trên khắp các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Kết thúc Vòng Sơ khảo 2, có tổng 5 đội thi đoạt giải, trong đó, Giải Nhất thuộc về thí sinh đến từ trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh); Giải Nhì được trao cho thí sinh đến từ trường THPT Hàng Hải (Hải Phòng); Giải Ba gọi tên các thí sinh đến từ trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng), THPT Chuyên Hạ Long, THPT Nguyễn Huệ (Ninh Bình) và THPT Nguyễn Khuyến (Nam Định).
Tiếp nối là vòng thi toàn quốc trực tuyến mở cổng ngày 1/11/2023 và đóng cổng nộp bài ngày 30/11/2023, thu hút sự quan tâm của học sinh ba miền. Cùng với những đội thi đoạt giải vòng Sơ khảo, những đội thi xuất sắc của vòng thi đã tiến vào vòng thi thuyết trình với sự tham dự của các giáo sư thuộc Hội đồng cố vấn và khách mời.
Là chương trình hành động của Diễn đàn Trí tuệ nhân tạo, Lễ trao giải Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 đã được tổ chức tại Khách sạn Sheraton, Hà Nội với sự góp mặt của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam và quốc tế, cũng như các doanh nghiệp và những thí sinh xuất sắc của cuộc thi. Tại đây, kết quả chung cuộc đã được vén màn với giải Nhất thuộc về bạn Nguyễn Ngọc Duy (trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc) và 2 giải Nhì, 3 giải Ba lần lượt thuộc về những đội thi tới từ Hà Nội, An Giang, và Đà Nẵng, Nam Định.
Có thể nói, diễn đàn Trí tuệ nhân tạo Việt Nam và Lễ trao giải Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 được tổ chức ngày 24/1/2024 đã thu hút sự quan tâm lớn từ các chuyên gia đầu ngành, các đơn vị trường học và cơ quan truyền thông báo chí. Đây là nền móng và động lực để các tài năng trẻ của Việt Nam tiếp tục đón chờ và cố gắng trong mùa 2 của cuộc thi.
Thế Định
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
NTK Kenny Thái giới thiệu BST "Hoa Niên” lấy cảm hứng từ triệu đoá hoa khoe sắc thắm, với 10 bộ hoa văn độc quyền Kenny Thái dành riêng cho xuân Canh Tý. BST với chất vải tơ lụa được đổ màu thủ công, tạo hiệu ứng chuyển sắc độc, lạ mà không cần đường thêu, nét vẽ nào. Phom áo cắt cúp thông minh, giúp người mặc "ăn gian" chiều cao, tạo eo thon, dáng gọn. Riêng phần tay áo được cách điệu với vai phồng, đáp ren thổi làn gió mới vào áo dài cách tân mùa Tết. Cặp mẫu song sinh Huyền Thư - Thư Huyền được chọn thể hiện BST. Đã rời xa showbiz từ lâu, nhưng cặp người mẫu song sinh chia sẻ họ sẽ không bao giờ quên được những tháng ngày theo đuổi đam mê của 2 chị em. Dù không quá vẻ vang nhưng cũng là quãng đời thanh xuân được ghi nhớ trong mỗi người. Bản thân Huyền Thư - Thư Huyền là những người tham gia nghệ thuật từ rất sớm nên cả hai có những nhìn nhận thực tế về nghề chứ không hề bị loá mắt bởi những hào nhoáng, màu mè. Chính vì thế, hiện tại dù hào quang ngày nào đã qua nhưng cả hai đón nhận rất nhẹ nhàng, theo quy luật của cuộc sống. Nói về cuộc sống hiện tại, hai chị em người mẫu chia sẻ: “Tất cả những gì đến và đi đều theo quy luật. Ai cũng phải có cuộc sống ổn định, không thể mãi đây đó. Dù tuổi trẻ có đam mê như thế nào thì đến một độ tuổi nhất định mình cũng phải cần hai chữ bình yên”. Huyền Thư chia sẻ cuộc sống hiện tại của hai chị em giờ đây cũng giống những người phụ nữ khác. Sau khi rời sàn diễn, cả hai chị em đều kinh doanh những ngành nghề riêng. Thư Huyền thì kinh doanh về spa còn Huyền Thư thì đầu tư mở quán cafe và mơ ước phát triển thương hiệu may mặc riêng sau 10 năm hoạt động chăm chỉ trong showbiz. Gần đây có nhiều thông tin về việc Huyền Thư đã ly hôn và có người đàn ông mới, tuy nhiên cô đều giữ im lặng. Chia sẻ về điều này, cô nói: “Thật ra chuyện tình cảm của bản thân Huyền Thư không bao muốn chia sẻ vì muốn bảo vệ cuộc sống của con gái và muốn con không bao giờ phải chịu tổn thương khi thấy ba mẹ mình nói về nhau trên mặt báo. Chính vì thế Huyền Thư từng từ chối rất nhiều lời đề nghị chia sẻ về vấn đề này. Nhưng giờ đây, Huyền Thư chỉ muốn nói một lời rằng, Huyền Thư đã ly hôn từ rất lâu và giờ mình cũng đã tìm thấy hạnh phúc mới rồi. Hai mẹ con Huyền Thư đang sống rất bình yên và hạnh phúc”. Huyền Thư cho biết dù cuộc sống dù như thế nào thì hai chị em vẫn luôn chia sẻ với nhau nhiều điều trong cuộc sống. Họ cũng có chung nhiều sở thích trong cuộc sống nên gần như rất tâm đầu ý hợp và hiểu nhau trong mọi chuyện. Thu Hồng
Style sân bay năng động khoe chân dài, eo thon của Cao Thái Hà
- Với lợi thế chiều cao 1,7m, Cao Thái Hà chỉ cần diện những style đơn giản cũng có thể khoe được đôi chân dài miên man.
" alt="Cặp chị em song sinh Thư Huyền" />Cặp chị em song sinh Thư Huyền- Đây là những trẻ ở lứa tuổi chưa được tiêm vắc xin phòng Covid-19, và là những học sinh mà TP.HCM cho quay trở lại trường muộn nhất. Mặc dù còn khá lo lắng vì dịch bệnh Covid-19, nhưng đa phần phụ huynh cho biết mong muốn con đi học lại và bày tỏ sự háo hức trước “sự kiện ngày 14/2” này.
Học sinh tiểu học TP.HCM lần đầu đi học trực tiếp Phụ huynh mừng được "giải phóng"
Từ giữa tuần trước, chị Thùy Linh cũng đã đưa con từ Quảng Ninh vào lại Sài Gòn để chuẩn bị trở lại trường.
Do công việc, chị đã mang cậu con trai đang học lớp 2 ra Quảng Ninh từ cuối tháng 12/2021. Trong thời gian qua, cậu bé vẫn học online và nay trở lại với trường lớp, bạn bè.
“Mình cho con vào từ giữa tuần để thích nghi lại với thời tiết, ngoài bắc đang rất lạnh và mưa, trong này thì nắng nóng. Con mình cũng khá háo hức với việc được đi học lại” – chị Linh cho biết.
Gia đình anh Nguyễn Ngọc Phúc (TP. Thủ Đức) cũng có hai người con trở lại học trực tiếp trong tuần này. Trong đó, cậu con trai học lớp 5 sẽ đi học ngay từ ngày 14/2, cô em gái học lớp 1 sẽ tới trường sau một vài ngày. Anh Phúc cho biết người mừng nhất có khi là ông bà nội.
“Hồi tháng 11, khi vợ chồng tôi bắt đầu phải đi làm lại, chúng tôi đã nhờ ông bà từ Lâm Đồng xuống trông giúp hai con. Ông bà thương con thương cháu ở đây từ hồi đó, nhưng tôi biết cũng nhớ nhà, muốn về quê. Chúng tôi nhờ ông bà nốt mấy hôm cho đến khi trường mở bán trú trở lại thì ông bà sẽ được “giải phóng”.
Trong khi đó, chị Lê Thanh Quỳnh (quận 10) cho biết mới được “vui một nửa”.
Chị cho biết nhà có hai bé ở lứa tuổi mầm non, một bé 4 tuổi năm nay học lớp mầm, một bé hơn 2 tuổi vẫn ở lớp nhà trẻ. Từ đầu tuần, khi các cô giáo lấy khảo sát về việc phụ huynh có đồng ý cho con đi học lại vào ngày 14/2 hay không, tất cả phụ huynh cả hai lớp con chị học đều đánh dấu “đồng ý”.
Tuy nhiên, thứ 6 vừa rồi nhà trường thông tin bắt đầu từ ngày 14/2 mới chỉ có các bé từ 3-5 tuổi đi học lại. Các bé dưới 3 tuổi do còn nhỏ, chưa nói được tình hình sức khỏe của mình nên Phòng Giáo dục chưa cho tổ chức các bé đến trường.
“Tôi đã tưởng từ đầu tuần này trở đi, khi hai con cùng đến lớp, tôi sẽ được trở lại với nhịp làm việc sinh hoạt như trước khi dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn một bé ở nhà thì tôi phải tiếp tục làm việc online thôi. Hy vọng rằng con cũng sớm được đến trường, có bạn bè, được các cô dạy dỗ chứ không chỉ loanh quanh với mẹ như suốt mấy tháng qua” – chị Quỳnh chia sẻ.
Vừa học vừa chống dịch, không lơ là xem nhẹ
Tỉ mẩn làm từng cái nhãn vở, bọc bóng kính cho sách vở của con, chị Lê có con năm nay vào lớp 1 Trường Tiểu học Thực hành - Đại học Sài Gòn nói “chờ ngày này đã lâu”. Nhẩm tính thời gian con nghỉ học do dịch từ 10/5 rồi học trực tuyến ở nhà chị Lê tính đến nay đã 9 tháng, 3 ngày. Thời gian này đúng bằng thời gian của một năm học.
Các bé lớp 1 khá ngỡ ngàng khi lần đầu đến trường Hơn 9 tháng qua vì dịch bệnh, con trai chị Lê kết thúc khoá học mầm non trong chóng vánh, thiệt thòi lẫn hụt hẫng. Hơn 4 tháng đầu cậu bé ở nhà quanh quẩn với đồ chơi, tivi. Có những giai đoạn bé thèm được đi chơi nhưng chỉ biết đứng trong nhà nhìn ra đường do Sài Gòn đang đỉnh điểm dịch Covid-19. Năm học mới nay con chị Lê đã vào lớp 1. Thế nhưng chương trình học kỳ I đã hết mà con chưa được một ngày đến trường, chưa biết mặt bạn, mặt cô giáo còn học trực tuyến thì chữ được chữ mất.
Tại cuộc họp phụ huynh cuối tuần rồi khi giáo viên lấy ý kiến đi học trực tiếp, không chút đắn đo, chị Lê đồng ý ngay lập tức.
Mấy ngày trước, chị Lê tranh thủ chuẩn bị dụng cụ học tập cho con, từ viết nhãn vở, bọc bóng kính, mua đồ dùng học tập, cặp đựng sách vở, mền để chuẩn bị học bán trú, đến cả bình nước cá nhân, rồi các vật dụng chống dịch như khẩu trang.
Theo lịch hôm nay nhà trường sẽ đón học sinh vào lớp từ 6h30 đến 7h, và kết thúc buổi học lúc 11h. Buổi sáng các con sẽ học trực tiếp còn buổi chiều học trực tuyến. Việc bố trí này nhằm tạo điều kiện cho học sinh nếu chưa đến trường học trực tiếp vì lý do nào đó thì vẫn có thể học trực tuyến để nắm kiến thức.
Năm học này TP.HCM có hơn 1,7 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. Như vậy sau hơn 9 tháng giãn đoạn do dịch bệnh các cấp học từ mầm non đến THPT đã trở lại trường. Cho học sinh trở lại đồng loạt vào ngày 14/2 (trừ trẻ dưới 3 tuổi) ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay Sở GD-ĐT đã phối hợp với Sở Y tế TP.HCM và đưa ra các tình huống cũng như cách xử lý các tính huống trong điều kiện có dịch.
Niềm vui khi gặp lại bạn Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, mặc dù không lấy ý kiến nhưng có hơn 80% đến 85% phụ huynh tiểu học có con học từ lớp 1 đến lớp 5 đăng ký cho con đi học trực tiếp từ ngày 14/2. Khoảng gần 20% phụ huynh học sinh tiểu học chưa đăng ký cho con em đi học lại không đăng ký được xác định vì nhiều lý do như còn lo lắng về dịch Covid-19, hiện đang ở các tỉnh chưa trở lại TP.HCM…
Trường hợp cha mẹ học sinh chưa đồng thuận cho học sinh (từ lớp 1 đến lớp 6) đến trường học tập trực tiếp, học sinh tiếp tục học trực tuyến, học qua truyền hình, giao bài tự học theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT.
Ngân Anh - Minh Anh
Ảnh: Trương Thanh Tùng
TP.HCM tổ chức ăn sáng cho trẻ mầm non từ tuần thứ 2
Trong tuần học đầu tiên, các cơ sở giáo dục sẽ tạm thời chưa tổ chức ăn sáng với các bé 3 tuổi trở lên. Từ tuần thứ 2, việc này diễn ra bình thường.
" alt="1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng" />1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng -
Mới đây, Diệu Nhi công bố bộ ảnh chào thập kỷ mới. Nữ diễn viên biến hóa ấn tượng trong loạt hình ảnh quyến rũ. Diệu Nhi diện các mẫu thiết kế mang tính ứng dụng cao với gam màu dễ phối theo xu hướng thời trang mùa xuân. Thoát khỏi hình tượng "lầy lội", nhí nhảnh thường thấy, nữ diễn viên sinh năm 1991 tạo dáng táo bạo, khéo khoe đường cong gợi cảm cùng biểu cảm quyến rũ. Áo len Hồng cánh sen phối cùng quần ống loe sành điệu giúp cô khoe trọn vòng ba quyến rũ nhưng vẫn giữ được nét kín đáo. Cô còn tận dụng các phụ kiện là cành hoa hoặc bình hoa nhỏ để tạo nên loạt ảnh thu hút. Diệu Nhi càng sexy trong mẫu váy trắng dài tay mỏng được cách điệu tỉ mỉ. Kết hợp lối trang điểm nhẹ nhàng cùng phụ kiện như hoa tai càng nhấn nhá cho biểu cảm của diễn viên 9X. Điểm nhấn của lối trang điểm là phần tóc mai được làm ướt, uốn xoăn trước trán, tô điểm gương mặt thêm duyên dáng. Mốt tóc ướt rất được giới sao trong và ngoài nước lăng xê những năm gần đây. Không chỉ nhan sắc mà gu thời trang của nữ diễn viên cũng “thăng hạng" không kém. Thời gian gần đây, không chỉ tung những bộ ảnh tôn dáng khoe body, Diệu Nhi còn tích cực tham gia nhiều show diễn thời trang của các nhà thiết kế nổi tiếng. Cô cũng đầu tư nhiều hơn cho những phụ kiện hàng hiệu như cách tự thưởng cho mình sau những ngày làm việc vất vả.
Công Nguyễn
Ảnh: Trí NghĩaDiệu Nhi tiết lộ có cảnh 'đụng chạm xác thịt' với Isaac trong phim mới
- Nữ diễn viên chia sẻ cô và Isaac sẽ có một vài phân cảnh nóng khi đóng vai cặp đôi yêu nhau trong bộ phim điện ảnh 'Anh Trai Yêu Quái' được công chiếu trong thời gian tới.
" alt="Diệu Nhi mặc kín vẫn sexy" />Diệu Nhi mặc kín vẫn sexy - Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Đôi bạn Vĩnh Phúc đoạt giải nhất thi học sinh giỏi Toán quốc gia
- Sao việt 27/9: Trấn Thành khen Hari Won trẻ, Ngọc Sơn nhận quà của Hồ Văn Cường
- Nhà đầu tư nước ngoài lại bán ròng
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Trình duyệt 'siêu bảo mật' Tor đã có phiên bản Android
- Khi Kỳ Duyên lấn át Minh Triệu, H'Hen Niê
- Sao Việt 28/9: Tuấn Hưng ôm NSND Công Lý, Huyền Lizzie muốn 'theo chồng về dinh
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
Pha lê - 19/01/2025 07:57 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Kết nối 5G hiện đại hoá sản xuất công nghiệp tại Trung Quốc
Một góc nhà ga C, thuộc trung tâm thông minh của Cảng Thiên Tân lớn nhất miền Bắc Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg Yang Jiemin, Phó Chủ tịch Tập đoàn Cảng Thiên Tân, cho hay số hóa “là xu hướng của ngành, một hướng đi không chỉ đối với các cảng Trung Quốc mà còn đối với tất cả các cảng toàn cầu. Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng một bản song sinh kỹ thuật số cho Cảng Thiên Tân trong vòng 3 đến 5 năm tới”.
Dịch vụ số hóa hỗ trợ 5G đang là yếu tố chính để hiện đại hóa xương sống ngành sản xuất công nghiệp tại các mỏ than của Trung Quốc , bến cảng và thậm chí cả bệnh viện.
Lợi ích của tự động hóa là rõ ràng. Một đội ngũ gồm 200 nhà khai thác và kỹ sư có thể quản lý sản lượng 1 triệu TEU hàng năm tại Nhà ga C của Cảng Thiên Tân. Số nhân lực này chỉ bằng khoảng 25% số nhân viên cần thiết trong một năm điển hình của thời kỳ tiền kỹ thuật số.
Tương lai hứa hẹn số lao động có thể tiếp tục giảm, khi trí thông minh nhân tạo (AI) được ứng dụng dự đoán tắc nghẽn, phân tích dữ liệu lớn xác định xu hướng giao thông, và xe tự hành được kết nối, trao đổi dữ liệu siêu nhanh nhờ vào mạng 5G.
Hầm lò vắng bóng công nhân
Cảng Thiên Tân là nơi trưng bày công nghệ mới nhất của Huawei, khi nhà cung cấp thiết bị mạng điện thoại lớn nhất thế giới tìm cách “tự tái tạo” sau hơn 4 năm bị Mỹ đưa vào danh sách trừng phạt, khiến mảng kinh doanh smartphone cốt lõi bị đình trệ, trong khi thiết bị mạng viễn thông bị loại bỏ khỏi Bắc Mỹ, châu Âu và châu Úc.
Khi phần cứng bị giới hạn, Huawei đã xoay trọng tâm về lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, mở ra sản phẩm và dịch vụ thâm dụng dữ liệu cho khách hàng, từ đó tăng mức độ sử dụng và phụ thuộc của họ vào cơ sở hạ tầng viễn thông 5G vốn có của tập đoàn.
Công ty đã thành lập cái gọi là “quân đoàn” để hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp chuyển đổi kỹ thuật số trong các lĩnh vực như khai thác mỏ, thông quan và cảng, tiết kiệm năng lượng tại trung tâm dữ liệu, đường cao tốc thông minh và ngành quang điện.
Trong dự án của Huawei với Shaanxi Coal Industry (doanh nghiệp nhà nước sở hữu Hongliulin, mỏ than lớn nhất Trung Quốc), nhà sản xuất thiết bị viễn thông này không chỉ lắp đặt các trạm cơ sở 5G mà còn cung cấp khả năng điện toán đám mây và AI để cùng nhau tạo ra một bản sao kỹ thuật số của hoạt động ngầm trên một nền tảng trực tuyến trong phòng chỉ huy.
Công ty đang phát triển các trạm gốc di động 5G tùy chỉnh có khả năng chống bụi, ẩm ướt và thậm chí cả sóng xung kích từ vụ nổ trong ngành khai thác than.
Những thiết bị này dự kiến sẽ hỗ trợ tải lên dữ liệu thời gian thực một cách ổn định và nhanh chóng từ máy móc, cảm biến và camera độ phân giải cao không cần nhân viên, giúp ngành công nghiệp nguy hiểm nhất Trung Quốc cắt giảm số lượng người được cử đi làm việc dưới lòng đất trong các hầm mỏ.
“Chúng tôi từng có 13 người dưới mặt đất trong một ca làm việc, nhưng giờ chỉ còn 7 người. Chẳng bao lâu nữa chúng tôi sẽ chỉ cần năm người làm việc dưới lòng đất trên mặt than”, Fu Shaohui là một công nhân khai thác than tại tỉnh Thiểm Tây cho hay.
(Theo Bloomberg, SCMP)
Nông dân Nhật Bản 'bám trụ' với nghề nhờ công nghệ 5G
Nhật Bản sử dụng các công nghệ xoay quanh 5G hỗ trợ lực lượng lao động nông nghiệp đang già hoá và giảm mạnh, bao gồm việc trợ giúp từ xa các nhân lực không có kinh nghiệm, điều khiển phun thuốc và thu hoạch tự động." alt="Kết nối 5G hiện đại hoá sản xuất công nghiệp tại Trung Quốc" /> ...[详细] -
Mâu Thủy nói gì khi bị chỉ trích gác chân lên ghế trong rạp chiếu phim
Mới đây, bức hình người mẫu, Á hậu Mâu Thủy để hai chân lên trên hàng ghế phía trước trong rạp chiếu phim được lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội.Đa phần mọi ý kiến đều là chỉ trích đối với hành động của Mâu Thủy. Họ cho rằng, một người bình thường cũng không nên làm như vậy, huống hồ là người nổi tiếng.
Mâu Thủy bị chỉ trích gác chân lên ghế trong rạp chiếu phim. "Á hậu kiểu gì mà ý thức kém vậy. Chắc là bao nguyên rạp coi để được gác chân", một người dùng mạng bình luận.
"Ở trong rạp không có ai nên mới lộ được bản chất con người thiếu ý thức như vậy.Chứ rạp đông người mà ngồi phía trước gác lên đầu người ta như vậy thì chắc chắn không được rồi. Đồng ý là không gác chân lên thành ghế nhưng bụi đất trong giày bay ra người ngồi trước hứng à. Vẫn là không chấp nhận được", một người khác đồng tình.
Một số khác tỏ ra bênh Mâu Thủy. Họ cho rằng, cô chỉ giơ chân lên chụp chứ không gác lên ghế như mọi người hiểu.
"Nhiều khi chỉ giơ chân lên chụp rồi bỏ xuống thì sao?", một bạn đọc bình luận.
"Kể cả có ai phía trước hay không hay gác lên hay không thì chụp kiểu này trông cũng vô duyên và không đẹp tí nào ấy, dân thường còn bị chửi nói chi là á hậu", một người khác phản bác.
Liên hệ với Mâu Thủy, cô cho hay mình không gác chân lên ghế mà chỉ giơ chân lên chụp ảnh, chia sẻ cho mọi người biết mình đang làm gì ngay thời điểm đó.
"Do góc chụp ảnh nên mọi người mới hiểu nhầm như vậy. Tôi là một người biết đi xem phim là phải như thế nào. Tôi cũng không muốn giải thích thêm điều gì", Mâu Thủy nói.
Mâu Thủy từng nhiều lần "vạ miệng" trước đây. Mâu Thủy sinh năm 1992 tại TP HCM. Cô là quán quân cuộc thi Người mẫu Việt Nam: Vietnam's Next Top Model năm 2013, Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam năm 2017.
Trước đó, Mâu Thủy từng bị "vạ miệng" khi bị cho rằng "đá xéo" Trương Thế Vinh trong vụ lùm xùm liên quan tới việc một số nhãn hàng sử dụng hình ảnh của anh mà chưa được cho phép.
Cô cũng từng vướng vào lùm xùm tuyên bố bỏ thi Miss Earth 2018 vì không có 5 tỷ và bị phía giữ bản quyền lên tiếng phản bác.
Hà Lan
Sao đua nhau hở bạo không nội y trên thảm đỏ Oscar 2020
Bất chấp trời lạnh và mưa lớn, dàn sao tới dự lễ trao giải Oscar 2020 vẫn chọn trang phục hở bạo, phần đông không mặc nội y.
" alt="Mâu Thủy nói gì khi bị chỉ trích gác chân lên ghế trong rạp chiếu phim" /> ...[详细] -
Tổng Bí thư: Triển khai công việc theo tinh thần vừa chạy vừa xếp hàng
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo. Ảnh:Thống Nhất/ TTXVN
Sáng 19/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả" (Ban Chỉ đạo) đã tổ chức Phiên họp thứ nhất.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Hội nghị.
Tham dự Phiên họp có các Ủy viên Bộ Chính trị: Chủ tịch nước Lương Cường, Phó trưởng Ban Chỉ đạo; Chủ tịch Quốc hội, Trần Thanh Mẫn, Phó trưởng Ban Chỉ đạo; Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú, Phó trưởng Ban Chỉ đạo; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo.
Cùng tham dự Phiên họp có các Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng, thành viên Ban Chỉ đạo.
Vấn đề tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đã được đề cập trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội Đảng. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả".
Đến nay, việc triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả bước đầu, tạo chuyển biến tích cực trong đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị.
Tuy nhiên, việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy chưa đồng bộ, tổng thể; tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, quan hệ công tác giữa nhiều cơ quan, bộ phận còn trùng lắp, chồng chéo, chưa rõ ràng, phân cấp, phân quyền chưa đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa cao.
Việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh, gọn, mạnh-hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả là đòi hỏi bức thiết của tình hình thực tiễn hiện nay; được cán bộ, đảng viên và Nhân dân mong chờ, đón nhận với sự ủng hộ mạnh mẽ trong toàn xã hội.
Kết luận Phiên họp, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh việc tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng tinh gọn về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, phải thực hiện với quyết tâm cao nhất, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị.
Ban Chỉ đạo thống nhất xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong triển khai chủ trương của Bộ Chính trị về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW và sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, các cấp, các ngành, trước hết là cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu cần gương mẫu, chủ động trong thực hiện nhiệm vụ được giao; xác định những nội dung công việc ưu tiên và phối hợp nhịp nhàng trong triển khai thực hiện.
Phải thật khẩn trương triển khai các công việc theo tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng," Trung ương không chờ cấp tỉnh; cấp tỉnh không chờ cấp huyện; cấp huyện không chờ cơ sở.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo. Ảnh:Thống Nhất/ TTXVN
Ban Chỉ đạo, Tổ Biên tập, cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo phải chủ động không chờ đợi các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị.
Quá trình tổng kết phải tiến hành khách quan, dân chủ, khoa học, cụ thể, sâu sắc, cầu thị, sát đúng với tình hình thực tiễn; xác định rõ những yếu kém, bất cập, nguyên nhân; đề xuất, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thông; một cơ quan thực hiện nhiều việc, một việc chỉ giao một cơ quan chủ trì và chịu trách nhiệm chính. Trong quá trình thực hiện, phải bám sát các nguyên tắc của Đảng, Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, Hiến pháp, pháp luật và thực tiễn đặt ra.
Tổng Bí thư chỉ rõ do công việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy là công việc rất khó khăn, nhạy cảm, phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi con người trong từng tổ chức, nhất là trong việc đề xuất giải thể, sáp nhập một số cơ quan, tổ chức, nên cần phải có sự đoàn kết, quyết tâm cao, dũng cảm và cả sự hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung của từng đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức.
Muốn vậy, phải làm tốt công tác chính trị tư tưởng, tăng cường công tác tuyên truyền trong toàn hệ thống chính trị và xã hội về chủ trương, yêu cầu, nhiệm vụ tinh gọn bộ máy trong tình hình mới.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu phải thực hiện đồng bộ việc tinh gọn tổ chức bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ, có biên chế hợp lý. Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ theo hướng thực chất, vì việc tìm người, trên cơ sở sản phẩm cụ thể đo đếm được, không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong đánh giá cán bộ. Có cơ chế hữu hiệu để sàng lọc, đưa ra khỏi vị trí công tác đối với những người không đủ phẩm chất, năng lực, uy tín và sử dụng đối với người có năng lực nổi trội.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo. Ảnh: Thống Nhất/ TTXVN
Các cơ quan, đơn vị, địa phương bám sát các nội dung kế hoạch của Ban Chỉ đạo để triển khai thực hiện nhiệm vụ được phân công, bảo đảm tiến độ và chất lượng.
Thường trực Ban Chỉ đạo cần tập trung nghiên cứu làm rõ các nguyên tắc xuyên suốt, các tiêu chí cụ thể trong từng nội dung (gắn với những chủ trương lớn của Bộ Chính trị đang chỉ đạo) để hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện nhất quán việc tổng kết và tham mưu, đề xuất mô hình mới. Tiếp tục làm rõ các giải pháp, bước đi, lộ trình bảo đảm bộ máy hoạt động liên tục, thông suốt, không bỏ trống thời gian, địa bàn, lĩnh vực; bộ máy mới đi vào hoạt động hiệu lực, hiệu quả ngay; khẩn trương ban hành các chính sách bảo đảm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động bị tác động do cải cách về tổ chức…
Trên cơ sở những nguyên tắc xuyên suốt đã xác định, tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu ý kiến các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo, ý kiến các cơ quan, đơn vị qua tổng kết; ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, các cán bộ thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài… để đề xuất cụ thể việc tinh gọn các ban Đảng, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Quốc hội, các đoàn thể. Đồng thời, chủ động nghiên cứu mô hình bên trong từng cơ quan sau khi sáp nhập, hợp nhất.
Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý quá trình thực hiện cần theo dõi sát để phát hiện, nhân rộng những cách làm hay, hiệu quả; uốn nắn và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện lệch lạc, bảo đảm việc triển khai theo đúng mục tiêu, yêu cầu và lộ trình đề ra.
Tổng Bí thư Tô Lâm tin tưởng rằng với những tư duy, nhận thức mới đã thông suốt, với khí thế, quyết tâm cao, thống nhất về tư tưởng và hành động, chúng ta sẽ tập trung thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, tạo nền tảng để đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh của dân tộc.
Ngân hàng UOB vừa công bố dự báo kinh tế Việt Nam trong quý IV/2024 và năm 2025. Chuyên gia UOB nhận định tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam đạt kết quả tốt hơn dự kiến trong quý III, tăng mạnh 7,4% so với cùng kỳ năm trước, vượt dự báo trung bình của thị trường là 6,1% và mức dự báo của tổ chức này là 5,7%.
“Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ quý III/2022, khi các hoạt động kinh tế phục hồi mạnh mẽ từ mức đáy của đại dịch. Kết quả mới nhất này đã góp phần nới rộng mức tăng 7,09% (đã điều chỉnh) trong quý II, tạo nên mức tăng tích lũy trong 9 tháng đầu năm là 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả bất ngờ của quý III phản ánh khả năng phục hồi của nền kinh tế, bất chấp sự tàn phá của cơn bão Yagi”, chuyên gia UOB nhận định.
Nhìn chung trong quý III, khu vực dịch vụ là động lực chính đóng góp vào tăng trưởng GDP với 3,24 điểm %, tiếp theo là công nghiệp và xây dựng với 3,37 điểm %. Hai lĩnh vực này chiếm 89% trong mức tăng chung là 7,4%.
Trong cả năm 2024, chuyên gia UOB dự báo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng 18%, và là năm mạnh nhất kể từ 2021. Nhập khẩu tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước trong giai đoạn tháng 1-10, dẫn đến thặng dư thương mại đạt 22,3 tỷ USD trong 10 tháng. Đây là mức thặng dư thương mại lớn thứ hai được ghi nhận sau mức 28 tỷ USD vào 2023.
Đà tăng trưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục mở rộng, với dòng vốn FDI đã đăng ký đạt 27,3 tỷ USD trong 10 tháng, cao hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái. Dòng vốn FDI thực tế tính đến tháng 10 đạt 19,6 tỷ USD và đang trên đà trở thành năm thứ 3 liên tiếp đạt mức kỷ lục.
Trong nước, đà tăng trưởng doanh số bán lẻ trong năm 2024 vẫn ổn định, với mức tăng 7,1% vào tháng 10 và mức tăng trung bình từ đầu năm đến nay ở 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Điều này một phần được hỗ trợ bởi mức tăng 41% về lượng khách du lịch, lên tới 14,1 triệu lượt tính từ đầu năm cho đến tháng 10. Điều này là do sự gia tăng từ các nguồn khách du lịch tới từ Hàn Quốc, Trung Quốc, khu vực Đài Loan (Trung Quốc), Mỹ và Nhật Bản.
“Xét đến các yếu tố trên, chúng tôi duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam ở mức 6,4%, dự báo kết quả tăng trưởng quý IV đạt 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Đối với năm 2025, chúng tôi dự đoán tốc độ tăng trưởng đạt 6,6%”, chuyên gia UOB nhấn mạnh.
UOB DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ĐẠT 6,6% NĂM 2025 Nguồn: Tổng cục Thống kê, UOB. Nhãn 2019 2020 2021 2022 2023 2024 (UOB dự báo) 2025 (UOB dự báo) Tăng trưởng GDP so với năm trước % 7.36 2.87 2.56 8.02 5.05 6.4 6.6 Tuy nhiên, các chuyên gia tại đây cũng đồng thời khuyến nghị với việc Mỹ chuẩn bị bước vào nhiệm kỳ tổng thống mới, khả năng căng thẳng thương mại toàn cầu và các rủi ro có thể sớm xuất hiện.
Một rủi ro chính cần lưu ý là các hạn chế thương mại tiềm tàng đối với Việt Nam, vì thâm hụt thương mại hàng năm của Mỹ với Việt Nam đã tăng hơn 2,5 lần từ 39,5 tỷ USD năm 2018 lên gần 105 tỷ USD năm 2023.
Cũng theo các chuyên gia của UOB, với tình hình kinh tế vẫn tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay và kéo dài sang năm 2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ không chịu nhiều sức ép phải vội vàng nới lỏng chính sách.
Hiện chỉ số lạm phát vẫn ở dưới mục tiêu 4,5% kể từ tháng 6/2023, do đó giảm bớt phần lớn áp lực cho nhà điều hành.
“Dự báo căng thẳng thương mại toàn cầu tiếp tục gia tăng dưới thời Tổng thống Donald Trump và sức mạnh của đồng USD đi kèm là mối lo ngại đang gia tăng, NHNN sẽ phải chú ý tới áp lực giảm giá đối với VNĐ. Chúng tôi kỳ vọng lãi suất tái cấp vốn chính sẽ duy trì ở mức 4,5%”, chuyên gia UOB nhận định thêm.
Mặc dù có nền tảng vững chắc, VNĐ vẫn bị kìm kẹp bởi các yếu tố bên ngoài như đồng USD hồi phục khi thị trường định giá lại với kịch bản Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất ít hơn trong nhiệm kỳ Trump 2.0.
Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư trở thành khái niệm phổ biến. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri Thức - Znewsxây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra trong nước và thế giới. Không chỉ tập trung vào các lĩnh vực đầu tư phổ biến như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu, ngoại hối, tiền ảo... Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
" alt="UOB dự báo kinh tế Việt Nam tăng 6,6% năm 2025" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
Diệp Lâm Anh hụt hẫng sau phiên tòa, tiết lộ mối quan hệ với chồng cũ
Diệp Lâm Anh tại phiên xét xử phúc thẩm vụ ly hôn với chồng cũ (Ảnh: Quỳnh Tâm).
"Tuy nhiên, khi bước chân vào phiên tòa, tôi đã chuẩn bị tinh thần về chuyện này. Nếu như may mắn được nuôi hai bé thì đây là một cái kết đẹp, còn nếu như không được như mong muốn, tôi đành chấp nhận.
Thời gian qua, tôi nghĩ người trong cuộc và cả những người xung quanh đều mệt mỏi với chuyện này. Nếu tiếp tục phải tranh giành, đấu tố thì tôi nghĩ mình không đủ tinh thần và sức khỏe".
Diệp Lâm Anh cho biết kết quả của phiên xét xử chính là minh chứng cho việc cô hoàn toàn không đề cập đến các yêu cầu về tài sản, tiền bạc trong việc giành quyền nuôi con.
"Trước đây anh Đức từng chia sẻ rằng tôi cần "những con số" (tiền bạc - PV) thì mới chấp nhận nhường quyền nuôi con, nhưng phiên xét xử hôm nay đã chứng minh rằng không có bất kỳ khoản tiền nào được đề cập đến. Thậm chí, đến tiền cấp dưỡng nuôi con tôi còn không yêu cầu", diễn viên nhấn mạnh.
Về chuyện kinh tế, Diệp Lâm Anh khẳng định có đủ kinh tế vững vàng để nuôi dạy con gái. Hiện cô vẫn duy trì việc đưa con gái về nhà nội chơi hằng tuần, ngược lại cô cũng được quyền đón con trai về nhà mình.
Theo Diệp Lâm Anh, các con vẫn rất nhớ và thường hỏi thăm nhau, tuy nhiên cũng đã quen dần với việc sống không gần nhau.
"Đến giờ tôi và anh Đức vẫn chưa tìm được tiếng nói chung sau ly hôn. Trong tương lai, tôi vẫn hy vọng cả hai có thể ngồi xuống nói chuyện để đưa ra giải pháp tốt nhất cho việc phát triển của con. Điều tôi lo lắng nhất là các con không được lớn lên cùng nhau thì tình cảm gắn kết giữa chúng không được nhiều", diễn viên nói.
Trước thắc mắc về việc "Diệp Lâm Anh có đủ tin tưởng để chồng cũ nuôi dạy con trai", cô chia sẻ: "Tôi nghĩ người cha nào cũng muốn dành những điều tốt nhất cho con mình. Cha mẹ là tấm gương của con, tôi hy vọng những người làm phụ huynh sẽ cố gắng thay đổi bản thân mình để các con nhìn vào và học hỏi".
Trải qua biến cố hôn nhân, Diệp Lâm Anh vẫn luôn tin rằng mình có thể tìm được hạnh phúc trong tương lai. Diễn viên 8X sống tích cực và không nghĩ bản thân mãi mãi sống cảnh "mẹ đơn thân". Khi đã sẵn sàng, cô tin mình sẽ đủ vững vàng để bước vào mối quan hệ mới.
Diệp Lâm Anh sinh năm 1989 tại Hà Nội. Trước khi trở thành ca sĩ, diễn viên, cô có 6 năm là thành viên nhóm nhảy Big Toe. Năm 2013, cô giành Quán quân chương trình Cuộc đua kỳ thú.
Diệp Lâm Anh từng gây chú ý với chuyện tình lãng mạn và đám cưới hoành tráng với doanh nhân Nghiêm Đức. Sau khi hôn nhân đổ vỡ, cô trở thành mẹ đơn thân, tự bươn chải kinh tế nuôi con.
Theo Dân trí
Diệp Lâm Anh: Thu nhập từ livestream bán hàng gấp 10-20 lần cát-sê sự kiệnBắt đầu livestream bán hàng từ tháng 3/2023, Diệp Lâm Anh cho biết thu nhập của cô gấp 10-20 lần so với cát-sê dự sự kiện." alt="Diệp Lâm Anh hụt hẫng sau phiên tòa, tiết lộ mối quan hệ với chồng cũ" />
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Bình Thuận phấn đấu 90% hộ gia đình có mạng Internet, giảm nghèo thông tin
- Aeon Mall muốn mở rộng đầu tư ở Việt Nam
- Danh sách giải thưởng ngày hội khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ IV
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Quốc hội đề nghị sớm đổi mới cơ chế học phí đại học
- Đáp án môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 mã đề 203