-Nửa cuối tháng 11/2013 Báo VietNamNet nhận được đơn thư Bạn đọc và đã xử lý như sau:

TIN BÀI KHÁC:

Không tiền vàng nào thay thế được NVQS" />

Hồi âm đơn thư cuối tháng 11/2013

Giải trí 2025-01-17 21:36:17 9

-Nửa cuối tháng 11/2013 Báo VietNamNet nhận được đơn thư Bạn đọc và đã xử lý như sau:

ồiâmđơnthưcuốithátttt bong da

TIN BÀI KHÁC:

ồiâmđơnthưcuốithátttt bong da

ồiâmđơnthưcuốithátttt bong daKhông tiền vàng nào thay thế được NVQS
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/159a398956.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1

Làm được điều này, bạn chính là người phụ nữ ai cũng muốn cưới làm vợ - 1

Trở thành người bạn đời tuyệt vời hay người vợ tốt không phải là điều dễ dàng (Ảnh minh họa: Sina).

1. Luôn thể hiện tình cảm, cảm xúc

Nếu bạn chắc chắn dành trọn cả cuộc đời bên một người đàn ông nào đó thông qua hôn nhân, tức là bạn phải yêu anh ấy. Nhưng chỉ yêu thôi là chưa đủ.

Một mối quan hệ tiến triển tích cực cần sự thể hiện tình yêu giữa vô vàn xúc cảm khác nhau. Vì vậy, nếu bạn yêu chồng, hãy quan tâm đến anh ấy, cho anh ấy thấy anh ấy quan trọng thế nào đối với bạn.

Bạn không cần phức tạp hóa cách thể hiện tình cảm mỗi ngày. Đó có thể chỉ là cử chỉ nhỏ như một nụ hôn, một chiếc thơm nhẹ lên má, thỉnh thoảng làm bữa sáng cho anh ấy hoặc chọn vài bộ phim anh ấy thích để xem cùng nhau.

Nói rằng bạn yêu anh ấy là tốt, nhưng hãy đợi đúng thời điểm để nói ra. Và chỉ nói ra khi trong lòng bạn chắc chắn về điều đó.

2. Là hậu phương vững chắc cho chồng

Dù cho sự nghiệp, sở thích hay bất cứ thứ gì mà chồng đang theo đuổi, anh ấy luôn muốn có vợ ủng hộ.

Việc đồng hành trong hôn nhân không chỉ là bạn ở đó trong những lúc chồng gặp khó khăn, mà còn là việc bạn đề cao, khen ngợi anh ấy mỗi khi đạt được một cột mốc nào đó. Hay khi anh ấy vượt qua nỗi sợ hãi và cố gắng làm quen với một cái gì đó mới.

Ủng hộ không có nghĩa là lúc nào cũng nói những lời tốt đẹp. Đó có thể là đưa ra những lời phê bình mang tính xây dựng để khích lệ anh ấy cải thiện. Ví dụ, hãy ủng hộ ý tưởng kinh doanh mới của chồng khi bạn đã thoải mái về mặt tài chính. Đây là cách tốt để bồi đắp sự tự tin cho anh ấy và củng cố mối quan hệ.

3. Là bạn thân của chồng

Cuộc hôn nhân hoàn hảo là khi vợ chồng trở thành bạn thân của nhau. Không gì tuyệt vời hơn khi yêu một người bạn thân. Đó là tình yêu sâu sắc, mạnh mẽ và chân thành. Hãy cho phép một tình bạn lành mạnh phát triển giữa hai người và xem nó làm nên điều khác biệt trong cuộc sống.

4. Tôn trọng con người thật của chồng

Cuộc hôn nhân tuyệt vời nhất là khi vợ chồng tôn trọng lẫn nhau. Chồng bạn là một cá thể độc lập, bao gồm cả khuyết điểm. Hãy tôn trọng con người của anh ấy không phải vì những gì anh ấy làm cho bạn hay gia đình.

Sự tôn trọng trong hôn nhân là điều bắt buộc. Điều này thể hiện trong cách bạn nói chuyện, ứng xử. Đừng hạ thấp, làm tổn thương chồng kể cả ở chỗ riêng tư hay nơi công cộng. Một chút trêu chọc thì được, nhưng xúc phạm thì không ổn. Vì thế, hãy cẩn thận với những gì bạn nói và cân nhắc trước khi nói.

5. Quan tâm đến sở thích của chồng

Đương nhiên, không phải tất cả điều chồng thích đều hấp dẫn bạn. Bạn không cần thiết phải làm những gì anh ấy thích. Nhưng hãy cho anh ấy không gian để thỏa mãn đam mê và hãy tỏ ra có chút tò mò về những gì anh ấy làm.

Hỏi anh ấy về những trò chơi, cuốn sách... mà anh ấy bị cuốn hút. Hãy ghi nhớ và tìm hiểu, nhờ đó, bạn có thể trao đổi với anh ấy nhiều hơn. Có chung sở thích mở ra cơ hội cho một cuộc hội thoại hay một hoạt động nào đó mà cả hai có thể làm cùng nhau.

6. Tôn trọng không gian riêng của chồng

"Không gian" là khái niệm ít người hiểu được. Mỗi người đều cần không gian riêng cho bản thân. Kể cả những người đàn ông có gia đình, họ đôi khi cũng cần không gian riêng tư và muốn thu mình vào "hang động" của riêng họ.

Hãy tôn trọng điều đó và cho anh ấy một chút không gian, giúp anh ấy thỏa mãn sở thích, thói quen chỉ dành riêng cho anh ấy.

Việc hạn chế sự tự do, không gian của chồng có thể khiến họ ngột ngạt và ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ.

7. Luôn lắng nghe để hiểu nhau

Lắng nghe là điều quan trọng để giao tiếp có hiệu quả, thậm chí còn quan trọng hơn cả nói. Vì thế, hãy thật sáng suốt, đừng chỉ nghe đơn thuần mà nên lắng nghe và thấu hiểu mỗi khi chồng nói.

Cất điện thoại, tắt tivi hoặc giảm âm lượng nhạc, những thứ khiến bạn xao nhãng. Hãy đặt toàn bộ sự chú ý lên chồng khi anh ấy nói để thể hiện bạn tôn trọng anh ấy như thế nào.

Lắng nghe không có nghĩa là phải đồng ý với chồng. Ngay cả khi không đồng tình, bạn vẫn cần lắng nghe những gì anh ấy nói và ngược lại, anh ấy cũng vậy. Đó là sự tôn trọng trong mối quan hệ tích cực.

Tuấn Ninh

">

Làm được điều này, bạn chính là người phụ nữ ai cũng muốn cưới làm vợ

Đưa ôtô lên bày ở ban công nhà mới ">

Đưa ôtô lên bày ở ban công nhà mới

Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?

Bài toán kêu gọi người thất nghiệp 'bỏ phố về quê' đã và đang khiến rất nhiều nước đau đầu tìm lời giải. Ví dụ như Nhật Bản, khi nhiều vùng nông thôn số lượng búp bê còn nhiều hơn dân cư, thì Tokyo vẫn luôn đông đúc nhất thế giới và không ngừng đông thêm. Tuy nhiên, hiện tại, vẫn chưa nước nào giải quyết được triệt để vấn đề phân bố dân cư không đồng đều.

Bản thân tôi cũng là một người bỏ phố về quê khi chuyển từ Sài Gòn về sinh sống và làm việc tại một thị xã nhỏ ở Bình Định. Tính đến nay đã là gần 18 tháng kể từ khi tôi về đây. Tôi xin phép đưa ra một số nhận định chủ quan để cho thấy rằng "bỏ phố về quê" vẫn chỉ dừng lại ở mức phong trào ngắn ngủi, là giấc mơ trưa chập chờn của những người phải vật lộn với cuộc sống xô bồ nơi phố thị:

1. Sinh kế: dân số của thị xã tôi ở còn chưa bằng một phường nhỏ ở Sài Gòn, trong khi diện tích lại rộng gấp cả trăm lần, nên nhu cầu về mọi thứ cực kỳ phân tán và nhỏ bé. Có lẽ nhu cầu cao nhất của người dân ở đây là "mua vé xe về quê ăn Tết và mua vé xe quay lại Sài Gòn, Bình Dương sau Tết".

Do đó, kinh doanh, làm ăn, dịch vụ, sản xuất đều rất khó có đầu ra đủ lớn, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng và mức lương tại đây rất thấp so với thành phố, chỉ tầm 3-5 triệu đồng một tháng là phổ biến. Trong khi đó, làm nông lại cho thu nhập còn thấp hơn nữa. Thế nên, nói về sức hấp dẫn về mặt thu nhập ở nơi đây hầu như không có.

2. Y tế - giáo dục: đa phần các bạn sinh viên y dược, sư phạm ra trường, nếu không chịu sự điều động của địa phương thì gần như chẳng ai muốn về quê công tác cả. Dẫn đến các vùng nông thôn thiếu đi một lực lượng y bác sĩ, giáo viên tối thiểu, chứ chưa dám nói tới chất lượng khám chữa bệnh và giáo dục.

3. Khí hậu: khu vực miền Trung quê tôi năm nào cũng oằn mình gánh chịu những trận bão lũ khắc nghiệt. Nhiều người cả đời "cày cuốc" vất vả, tích góp từng đồng để dựng nên một căn nhà làm trốn dung thân. Ấy vật mà xui rủi, một trận bão lớn đi qua có khí cũng khiến họ trở về với hai bàn tay trắng. Vậy nên, ai có cơ hội để thoát ly đều chẳng bao giờ muốn quay lại quê hương.

>> Bỏ quê ra phố làm giàu

Bản thân tôi sau hơn 10 năm sống tại Sài Gòn, nay chuyển về vùng xa xôi, cứ lâu lâu lại thấy thêm một cụ già ra đi, thêm một ngôi nhà bị bỏ trống vì con cháu cụ đã lên thành phố cả rồi, nhiều khi cũng thấy rất buồn. Chắc có lẽ, sau thế hệ cha chú tầm 60-70 tuổi, nông thôn Việt Nam sẽ vắng bóng người. Nói đi cũng phải nói lại, do ở Sài Gòn, Hà Nội, cơ hội việc làm tốt, y tế, giáo dục phát triển hơn hẳn, nên đa số người dân vẫn sẽ lựa chọn những nơi này để an cư, lạc nghiệp.

Hàn Quốc, Nhật Bản và gần đây là Trung Quốc cũng từng đau đầu về vấn đề này mà chưa có một quốc gia nào giải quyết được triệt để. Nhất là khi từ sinh kế, tới đời sống văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục ở nông thôn vẫn còn quá nhiều chênh lệch với đô thị như đã kể trên. Thế nên, việc người trẻ rời bỏ nông thôn để lên thành phố có lẽ cũng là xu hướng tất yếu, bởi họ khó mà cảm thấy hấp dẫn với cuộc sống thiếu thốn trăm bề ở quê nhà.

Nói thêm về cuộc sống sau khi bỏ phố về quê, gia đình tôi thu nhập khoảng 40 triệu đồng một tháng nhưng bản thân cũng cảm thấy rằng không thể sống khỏe được ở Sài Gòn với số tiền này khi có cả con nhỏ. Hoặc ít nhất là chúng tôi cũng không thể có dư được nhiều để đầu tư, nên dù đã mua được một căn hộ ở trung tâm, nhưng cuối năm ngoái tôi vẫn quyết định chuyển về tỉnh lẻ (dễ thuê nhà, không quá thiếu thốn cơ sở vật chất nhưng chi phí lại không đắt đỏ và chật chội như thành phố).

Cũng may, công việc hiện tại cho phép tôi làm từ xa, nên thu nhập cũng không quá ảnh hưởng. Từ chi phí sinh hoạt khoảng 20 triệu ở Sài Gòn, giờ về sống ở thị xã, gia đình tôi chỉ tiêu hết khoảng 10 triệu đồng một tháng (trong đó 3 triệu đồng là tiền nhà, điện, nước, internet; còn 7 triệu đồng để ăn uống, xăng xe). Nhờ đó, mỗi tháng tôi cũng dư được tầm 30 triệu đồng (tháng nào có phát sinh chi phí sẽ ít hơn). Qua Tết vừa rồi, chúng tôi trả hết nợ mua nhà và ôtô để đạt tự do tài chính một phần.

Tôi dự định mỗi tháng sẽ phụ giúp cha mẹ hai bên nội ngoại một ít, rồi dắt díu vợ con đi trải nghiệm đất nước Việt Nam xinh đẹp (trải nghiệm đúng nghĩa, mỗi nơi ở một vài tháng, chứ không đi lấy thành tích) và thậm chí trải nghiệm ở nước ngoài. Quan trọng nhất vẫn là được trải nghiệm sống ở nhiều môi trường để bản thân không bị ù lỳ, ỷ lại. Chúc cho những bạn đang ấp ủ giấc mơ "bỏ phố về quê" sẽ sớm đạt được tự do tài chính để thực hiện mong muốn của mình.

Trương Quang Nhật

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Bỏ phố về quê chỉ là giấc mơ của người có tiền'

Tôi tham khảo thấy Honda Civic có kiểu dáng thiết kế và mức tiền phù hợp với mình. Nhưng hiện, tôi lo ngại Civic được thiết kế kiểu thể thao nên ghế ngồi khá thấp, gầm xe cũng thấp. Độc giả đã và đang sử dụng dòng xe này vui lòng chia sẻ giúp tôi liệu dòng sedan thiết kế thấp như vậy khi đi đường trường hoặc khi di chuyển trong đô thị có gặp những khó khăn và bất tiện gì không. Vị trí ngồi thấp liệu có khó quan sát khi đi đường xa, xe có bị cạ gầm khi phải qua các gờ giảm tốc hoặc đường xấu, đường mấp mô?

Xin cám ơn.

">

Honda Civic có phù hợp để đi đường trường?

">

Hyundai Santa Fe 2016 giá 670 triệu nên mua?

友情链接