Uber và Lyft phải sa thải nhân sự, giảm lương vì Covid-19. Ảnh: WSJ

Max Azaham, Giám đốc nghiên cứu cao cấp tại hãng tư vấn Gartner, nhận xét startuplà nguồn sáng tạo lớn cho ngành công nghệ nhưng hiện tại đang bị cạn kiệt nguồn tiền. Theo báo cáo của hãng môi giới BuyShares.co.uk, gần 70.000 nhân viên startup khắp thế giới đã bị mất việc kể từ tháng 3, dẫn đầu là các lĩnh vực vận tải, tài chính và du lịch.

Startup tại khu vực San Francisco (Mỹ) sa thải hơn 25.000 nhân sự, trong đó có cả startup lớn như Uber, Groupon, Airbnb. Hồi tháng 5, Uber thông báo cho nghỉ việc hơn 6.500 người, tương đương 1/4 lực lượng lao động. Lyft, đối thủ của Uber, cũng cắt giảm khoảng 17% lao động, giảm lương nhằm đối phó với doanh thu sụt giảm vì Covid-19.

Nguyên nhân khiến startup phải cắt giảm chi phí là để bù đắp cho vốn huy động giảm. Theo CB Insights, số tiền đầu tư vào startup chỉ còn 67 tỷ USD trong quý I, giảm 22% so với cùng kỳ năm 2019. Mọi việc càng tồi tệ hơn khi hầu hết startup được đầu tư mạo hiểm tại Mỹ lại không được tiếp cận nguồn vốn khẩn cấp của chương trình Paycheck Protection Program do quy định pháp lý.

Sa thải nhân sự tại startup có thể gây rắc rối cho các công ty đang tìm kiếm công cụ kỹ thuật số để vượt qua khủng hoảng và cạnh tranh trong thời kỳ hậu Covid-19 do đây là nguồn cung cấp công nghệ mới và lao động lành nghề cho doanh nghiệp lớn. Ngoài ra, tập đoàn thường có xu hướng thâu tóm startup như một hình thức R&D dành cho bộ phận công nghệ thông tin.

Du Lam (Theo WSJ)

Bill Gates: Dịch Covid-19 có thể tệ hơn

Bill Gates: Dịch Covid-19 có thể tệ hơn

Nhà đồng sáng lập Microsoft cho rằng nước Mỹ chưa thực hiện đủ biện pháp để ngăn chặn virus lây lan.

" />

Gần 70.000 nhân viên startup mất việc vì Covid

Thể thao 2025-01-17 23:02:27 6298
Gần 70.000 nhân viên startup mất việc vì Covid-19
Uber và Lyft phải sa thải nhân sự,ầnnhânviênstartupmấtviệcvìket qua anh giảm lương vì Covid-19. Ảnh: WSJ

Max Azaham, Giám đốc nghiên cứu cao cấp tại hãng tư vấn Gartner, nhận xét startuplà nguồn sáng tạo lớn cho ngành công nghệ nhưng hiện tại đang bị cạn kiệt nguồn tiền. Theo báo cáo của hãng môi giới BuyShares.co.uk, gần 70.000 nhân viên startup khắp thế giới đã bị mất việc kể từ tháng 3, dẫn đầu là các lĩnh vực vận tải, tài chính và du lịch.

Startup tại khu vực San Francisco (Mỹ) sa thải hơn 25.000 nhân sự, trong đó có cả startup lớn như Uber, Groupon, Airbnb. Hồi tháng 5, Uber thông báo cho nghỉ việc hơn 6.500 người, tương đương 1/4 lực lượng lao động. Lyft, đối thủ của Uber, cũng cắt giảm khoảng 17% lao động, giảm lương nhằm đối phó với doanh thu sụt giảm vì Covid-19.

Nguyên nhân khiến startup phải cắt giảm chi phí là để bù đắp cho vốn huy động giảm. Theo CB Insights, số tiền đầu tư vào startup chỉ còn 67 tỷ USD trong quý I, giảm 22% so với cùng kỳ năm 2019. Mọi việc càng tồi tệ hơn khi hầu hết startup được đầu tư mạo hiểm tại Mỹ lại không được tiếp cận nguồn vốn khẩn cấp của chương trình Paycheck Protection Program do quy định pháp lý.

Sa thải nhân sự tại startup có thể gây rắc rối cho các công ty đang tìm kiếm công cụ kỹ thuật số để vượt qua khủng hoảng và cạnh tranh trong thời kỳ hậu Covid-19 do đây là nguồn cung cấp công nghệ mới và lao động lành nghề cho doanh nghiệp lớn. Ngoài ra, tập đoàn thường có xu hướng thâu tóm startup như một hình thức R&D dành cho bộ phận công nghệ thông tin.

Du Lam (Theo WSJ)

Bill Gates: Dịch Covid-19 có thể tệ hơn

Bill Gates: Dịch Covid-19 có thể tệ hơn

Nhà đồng sáng lập Microsoft cho rằng nước Mỹ chưa thực hiện đủ biện pháp để ngăn chặn virus lây lan.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/165f399463.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu

Khi giới công nghệ vẫn đang chìm đắm trong những nét kỳ ảo của công nghệ màn hình 4K, có độ nét gấp 4 lần Full HD hiện nay thì Sharp đã nhanh chóng tiến tới công nghệ màn hình 8K của tương lai.

TV 8K (model LV-85001) có kích thước màn hình 85 inch, độ phân giải 7680 x 4320 pixel, đạt mật độ 104 điểm ảnh mỗi inch vuông, nét gấp 16 lần so với màn hình TV Full HD, thậm chí còn tốt hơn cả những rạp chiếu phim hiện đại nhất hiện nay. Mỗi khung màn hình sẽ chứa nội dung tương đương một bức hình 33,2 MP.

LV-85001 sử dụng tấm nền màn hình IGZO do Sharp nghiên cứu sản xuất. Màn hình có tần số quét 120 Hz, góc nhìn 176 độ và độ tương phản 100.000 : 1.

Tuy nhiên để có thể xuất tín hiệu 8K trên chiếc TV này, Sharp đã phải sử dụng tới 4 cổng HDMI 2.0 để cung cấp đủ băng thông hiển thị.

Mẫu TV 8K đặc biệt này là một trong những nỗ lực của công ty Nhật Bản giúp nâng cao chất lượng truyền hình phát sóng trước kỳ đại hội Olympic 2020 tại Tokyo. Hiện tại, đài truyền hình NHK đã đặt hàng trước sản phẩm này của Sharp. Dự kiến NHK sẽ phát sóng thử nghiệm chương trình 8K đầu tiên vào năm 2016 và tiến tới hoàn thiện vào năm 2018.

Sản phẩm TV 8K đầu tiên trên thế giới của Sharp sẽ được ra mắt và trưng bày chínhh thức tại triển lãm CEATEC vào 7/10 tới. Thời điểm bán ra thị trường dự kiến vào ngày 31/10. 

Hiện đây là một trong những sản phẩm đầu tiên khai phá công nghệ TV 8K.  Do vậy có lẽ người dùng sẽ phải đợi thêm trong thời gian tới để các nhà phát triển nội dung kịp thời cung cấp các chương trình đáp ứng được chuẩn 8K.

Sharp, Samsung và LG đã từng trình diễn những nguyên mẫu TV 8K tại triển lãm CES 2015. Tuy nhiên, hiện tại chỉ có Sharp mới bắt đầu rục rịch tấn công thị trường.

">

Sharp ra mắt TV 8K đầu tiên trên thế giới, giá gần 3 tỷ đồng!

Các hãng công nghệ cũng hiểu được thực trạng đó, và không ít công ty đã triển khai những giải pháp đăng nhập không cần mật khẩu cho dịch vụ của mình. Google cũng là một trong số đó. Trong khuôn khổ sự kiện Google I/O đang diễn ra, hãng tìm kiếm mới đây tham vọng sẽ cho phép người dùng Android sử dụng phương pháp đăng nhập không cần tới mật khẩu truyền thống. Thay vào đó, bạn có thể xác thực thông qua sự kết hợp của hàng loạt dấu hiệu như thói quen gõ phím, thói quen đi bộ, vị trí hiện tại, giọng nói... Google sẽ chuyển hệ thống xác thực mới này đến tay các lập trình viên Android vào cuối năm và hãng kỳ vọng các thử nghiệm sẽ "trôi chảy" ngay trong năm nay. 

Daniel Kaufman, người đứng đầu nhóm nghiên cứu ATAP (Advanced Technology and Projects) của Google, đã tiết lộ một số thông tin mới về dự án Project Abacus, tên gọi được Google đặt cho hệ thống đăng nhập bằng sinh trắc học thay cho xác thực 2 lớp. Project Abacus lần đầu tiên được giới thiệu tại Google I/O hồi năm ngoái và là một kế hoạch tham vọng của Google nhằm loại bỏ mật khẩu, mã PIN truyền thống. Google cho biết, trong 2015, Project Abacus đã được thử nghiệm ở 33 trường đại học. 

Ngày nay, các hệ thống đăng nhập an toàn - như hệ thống dùng trong ngân hàng hay môi trường doanh nghiệp - thường yêu cầu người dùng phải xác thực bằng một lớp khác bên cạnh tên sử dụng (username) và mật khẩu. Thông thường, các tổ chức này yêu cầu bạn khi đăng nhập phải nhập một mã PIN đơn nhất được gửi đến email hoặc số điện thoại (qua tin nhắn SMS).  Phương pháp này thường được gọi với cái tên chung là xác thực 2 yếu tố (yếu tố mật khẩu truyền thống, và yếu tố thứ 2 là thông qua một thiết bị mà bạn luôn có trong người - như chiếc điện thoại dùng để liên lạc).  

Với Project Abacus, người dùng sẽ có thể mở khoá các thiết bị hoặc đăng nhập vào ứng dụng dựa trên một "điểm tin cậy (Trust Score) tích luỹ". Điểm này sẽ được xây dựng dựa trên hàng loạt yếu tố như thói quen gõ phím, vị trí hiện tại của bạn, giọng nói, nhận diện khuôn mặt... Google hiện đã triển khai một công nghệ tương tự trên các thiết bị Android (từ Android 5.0 trở lên) với tên gọi Smart Lock. Tính năng này sẽ giúp bạn tự động mở khoá thiết bị khi đang ở một nơi "đáng tin cậy" (như khi ở nhà), hoặc có một thiết bị Bluetooth nào đó ở gần, hay khi thiết bị nhận diện khuôn mặt của bạn. (Trong khi đó, một tính năng có tên Smart Lock for Passwords đơn giản chỉ lưu mật khẩu các website và ứng dụng rồi tự động nhập lại khi bạn truy cập các website, ứng dụng này lần sau). 

">

Project Abacus: Giải pháp bảo mật 'siêu lạ' của Google

Truyện Sau Khi Xuyên Thành Nữ Phụ Pháo Hôi, Tôi Nổi Tiếng Nhờ Show Hẹn Hò

Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

Khi “thần sấm” Thor làm bệ phóng tên lửa Starstreak

友情链接