Melania Trump bắt đầu nghề người mẫu năm 16 tuổi. Bà sở hữu vóc dáng gợi cảm, đặc biệt là vòng 1 sexy. Ngay cả trên thảm đỏ, bà cũng không ngại mặc váy hai dây. |
Vẻ đẹp mặn mà, quyến rũ của vợ Tổng thống Trump |
Bà Melania cũng từng hợp tác với công ty quản lý người mẫu của Trump, Trump Model Management. |
Trước khi kết hôn, bà Melania Trump chuộng những chiếc váy ôm sát cơ thể, khoe đường cong quyến rũ. |
Năm 2005, Melania kết hôn với tỷ phú Donald Trump. Hôn lễ tổ chức tại Nhà thờ Episcopal Bethesda-by-the-Sea, Palm Beach, Florida và đãi tiệc tại dinh thự Mar-A-Lago. |
Được biết, bà Melania gặp ông Donald Trump tại Tuần lễ thời trang New York vào năm 1996. |
Ngoài trang phục, vợ Donald Trump còn chú ý thay đổi kiểu tóc. Từ mái tóc dài buông xõa trước đây, Melania búi tóc cao, tạo vẻ sang trọng và phù hợp với trang phục. |
Sau khi kết hôn, bà kinh doanh lĩnh vực thời trang làm đẹp, ra mắt sản phẩm trang sức mang tên mình. |
Mỗi lần xuất hiện, Đệ nhất phu nhân nước Mỹ đều thu hút mọi ống kính vì thần thái xuất chúng. |
Trong cuộc tranh cử tổng thống của Donald Trump, Melania từng nhận nhiều lời xì xào khi bị tờ New York Post đăng tải bộ ảnh làm mẫu khỏa thân thời trẻ. |
Chính vì thế, bà Melania đã tiết chế sự gợi cảm. |
Sự thay đổi này tạo nên hình ảnh một phụ nữ thanh lịch, quý phái. |
Nhan sắc của bà đã thừa hưởng cho những người con sau này đều rất anh tú, xinh đẹp |
(Theo Dân Việt)
- Nếu bà Ri Sol Ju có phong cách trang nhã, đơn giản nhưng tinh tế thì 'phóng khoáng, sành điệu' là từ dùng để miêu tả phong cách thời trang của đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump.
" alt=""/>Vẻ đẹp mặn mà, quyến rũ của vợ Tổng thống Donald TrumpĐây là ví von của ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đơn vị thực hiện thí điểm tự chủ từ nhiều năm nay.
Theo ông Dũng, để tự chủ đại học cần một hiệu trưởng năng động và vững tay lái.
“Lúc này, trường không nhận kinh phí chi thường xuyên. Tuyển sinh kém, nguồn thu không tốt sẽ dẫn tới giải tán, bởi thu nhập giảng viên kém thì mất đội ngũ nhân sự, cơ sở vật chất không đầu tư, chất lượng đào tạo kém thì sinh viên sẽ không vào. Do vậy, hiệu trưởng có vai trò nòng cốt trong sự thành công của nhà trường, nếu hiệu trưởng làm việc không tốt sẽ dẫn tới “tự sát””.
Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, từ khi tự chủ học thuật, số bài báo ISI tăng lên gấp ba. Nếu trước đây trường phụ thuộc cơ chế khen thưởng của Bộ, thì hiện nay trường thưởng một bài báo đăng thuộc danh mục ISI là 100 triệu đồng. Theo ông Dũng, mức thưởng này tuy chỉ là trung bình so với các trường ĐH khác nhưng cũng đã khuyến khích giảng viên tham gia viết bài, đầu tư vào nghiên cứu khoa học, đầu tư phòng thí nghiệm.
Vì tự chủ, trường có chính sách thu hút người giỏi về công tác, mở các ngành nghề 'hot' như trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật dữ liệu… trong khi trước đây phải chờ Bộ phê duyệt rất lâu.
Ông Dũng cũng cho hay, từ khi thực hiện tự chủ, ngân sách của trường tăng gấp 5 lần, thu nhập của cán bộ, giảng viên tăng 2 lần, có chính sách giữ chân người tài. Trong 3 năm qua, việc đầu tư cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm tăng 10 lần.
Đáng chú ý, điểm chuẩn đầu vào tăng lên 10 điểm, chất lượng đầu vào tăng, đầu ra tốt, quan hệ doanh nghiệp tốt…
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM |
Với kết quả khá ấn tượng, thế nhưng theo ông Dũng, việc trả lương cán bộ giảng viên trong trường phải hài hòa, tránh chênh lệch quá lớn tạo ra mâu thuẫn nội bộ.
Ví dụ như thưởng Tết nguyên đán 2020, người thấp nhất là 30 triệu đồng, còn hiệu trưởng là 70 triệu đồng.
Muốn tự chủ đúng nghĩa phải chấp nhận "vượt rào"?
Theo bà Vũ Thị Lan Anh, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì liên quan đến lĩnh vực tài chính, bên cạnh các quy định theo Luật GDĐH (sửa đổi), các cơ sở GDĐH công lập vẫn phải tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Việc sử dụng tài sản của các trường còn chịu sự điều chỉnh của Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công...
Nhìn chung, các quy định của các pháp luật liên quan này chưa có những đặc thù cho GDĐH, vì thế, còn mâu thuẫn với Luật GDĐH (sửa đổi) dẫn đến vướng mắc, khó khăn trong các hoạt động liên quan đến mua sắm thiết bị, đầu tư công, xây dựng cơ bản ở các cơ sở GDĐH.
Nhiều văn bản được ban hành liên quan đến tự chủ đại học ở Việt Nam. |
Bà Lan Anh đã liệt kê một số nội dung mâu thuẫn. Trước hết, Khoản 2 Điều 66 Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) cho phép đối với các cơ sở GDĐH công lập tự bảo đảm toàn bộ kinh phí chi thường xuyên thì hội đồng trường, hội đồng đại học được quyết định sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách nhà nước cấp để đầu tư các dự án thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Điểm g khoản 2 Điều 16 và điểm d khoản 3 Điều 20 cũng tiếp tục khẳng định thẩm quyền quyết định đầu tư cho Hội đồng trường và Hiệu trưởng.
Tuy nhiên, trên thực tế những quy định tiến bộ này khó thực hiện do vướng quy định tại Luật Đầu tư công. Điều 17 và Điều 39 Luật Đầu tư công quy định về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, trong đó không có quy định thẩm quyền của cơ sở GDĐH công lập…
Hay điểm c, khoản 1 Điều 50 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 quy định đối với các nguồn thu hợp pháp (có thể là các khoản vay, viện trợ ngoài ngân sách) đều là tài sản công và phải quản lý và sử dụng theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, chứ không thuộc quyền tự quyết của cơ sở GDĐH.
Điểm d khoản 3 Điều 20 Luật GDĐH (sửa đổi) quy định Hiệu trưởng “thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh quản lý khác của cơ sở giáo dục đại học, quyết định dự án đầu tư theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học”, nhưng khoản 2 Điều 28 Luật Viên chức: “2. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ, cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện hoặc phân cấp việc bổ nhiệm, giải quyết thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức”, trong trường hợp cơ sở GDĐH chưa tự chủ…
Vì vậy, PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cho rằng với bối cảnh như hiện nay, để thực hiện tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải chấp nhận việc "vượt" rào.
“Thậm chí, trong bối cảnh này, chẳng mấy hiệu trưởng dám theo con đường tự chủ. Bởi hiện nay, không có gì để bảo vệ hiệu trưởng khi đột phá.
Ví dụ khi muốn tuyển người tài, không thể tăng lương nhiều so với quy định chung. Hay muốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công nghệ mới thì cũng không có cơ chế. Chưa kể, đầu tư vào khoa học không phải lúc nào cũng 10 ăn 10.
Trách nhiệm lớn, có những quyết định rất rủi ro về mặt pháp lý, không có cơ sở nào bảo vệ chính mình nên chẳng mấy ai dám đột phá, mà chấp nhận thôi thì bình tĩnh, đi từ từ. Khi không nuôi dưỡng được tư duy đột phá thì rất khó tự chủ hiệu quả”, ông Thành nói.
PGS.TS Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM thì cho rằng: Trong cách vận hành của hệ thống giáo dục đại học hiện nay ở Việt Nam, hiệu trưởng là người có vai trò và có quyền hành lớn nhất. Hiệu trưởng là chủ tài khoản, đồng thời là người nắm con dấu của trường.
Luật Giáo dục Đại học (Luật 34) đã tạo điều kiện để các trường phát huy quyền tự chủ đại học. Nghị định 99/NĐ-CP hướng dẫn triển khai Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật 34 nhấn mạnh về thực quyền của hội đồng trường.
Về những bất cập do những ràng buộc của các Luật khác có liên quan, theo ông Tuấn, Chính phủ, các Bộ, ngành có thể cùng nhau ngồi lại giải quyết dứt điểm để tạo điều kiện để các trường triển khai thực hiện tự chủ.
"Giải quyết những vướng mắc này càng sớm thì càng có lợi cho nền giáo dục đại học nước nhà. Vì mục tiêu của tự chủ đại học chính là đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế quốc dân" - ông Tuấn nói.
Lê Huyền - Thanh Hùng - Ngân Anh
Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33%.
" alt=""/>Hiệu trưởng trường đại học tự chủ: Nghề ‘nguy hiểm’Hiện Trung tâm Hành chính công thành phố đã có 18.581 hồ sơ trực tuyến, đạt 99,6%, tăng 61% so với cùng kỳ năm 2022. Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã, số hồ sơ thực hiện qua dịch vụ công trực tuyến gần 51.100 hồ sơ, đạt 99,5%, tăng 65% so với cùng kỳ năm 2022.
Tại Hạ Long, 100% người đứng đầu các phòng, ban, đơn vị, UBND các xã, phường sử dụng chữ ký số, xử lý công việc trên hệ thống chính quyền điện tử.
Trung tâm Hành chính công TP. Hạ Long cũng đã phối hợp với VNPT, Viettel Quảng Ninh cấp miễn phí chữ ký số cho người dân với 980 chữ ký số mới.
Số hoá mọi lĩnh vực
Hiện đại hoá giải quyết TTHC là một trong các bước tiến nổi bật trong thực hiện chuyển đổi số ở trục chính quyền số tại TP. Hạ Long. Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 05/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, TP. Hạ Long đang nỗ lực thực hiện chuyển đổi số toàn diện trên cả 3 trục: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
Ở trục kinh tế số, thành phố đã đưa 65/65 sản phẩm OCOP lên sàn giao dịch thương mại điện tử. Tỷ lệ khai thuế và nộp thuế điện tử đối với doanh nghiệp, tổ chức đạt 99-100%. Tỷ lệ hồ sơ hoàn thuế bằng phương thức điện tử đạt 100%. Việc triển khai nộp thuế điện tử đối với cá nhân trên thiết bị di động (eTax Mobile ngành Thuế) trong 6 tháng đầu năm nay đạt gần 62,1 tỷ đồng.
Các nhà mạng viễn thông và các đơn vị điện, nước đã đưa hợp đồng điện tử vào thực hiện giao dịch. Các trung tâm thương mại, chợ trên địa bàn thành phố triển khai mạnh mẽ việc thanh toán không dùng tiền mặt. Số lượng điểm chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn thành phố trong 6 tháng đầu năm tăng thêm 2.727 điểm; trong đó số lượng các điểm thanh toán không dùng tiền mặt ở thôn, bản là 430 điểm. Mô hình chợ 4.0 được triển khai rộng khắp.
Những kết quả chuyển đổi số ở trục xã hội số cũng cho thấy sự nỗ lực rất lớn của TP. Hạ Long với tỷ lệ khu dân cư tập trung có kết nối Internet băng rộng cố định đạt 100%; tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng đạt 87%; tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản thanh toán điện tử đạt 95%.
Hiện Bệnh viện Đa khoa Hạ Long đang triển khai thí điểm bệnh án điện tử; 100% cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn thành phố khám chữa bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp. 45% người dân có sổ sức khỏe điện tử được đưa vào sử dụng trong khám chữa bệnh; 41,6% người dân trưởng thành sử dụng nền tảng tư vấn khám chữa bệnh từ xa.
Bên cạnh đó, toàn thành phố đã kiện toàn, duy trì hoạt động hiệu quả 243/243 tổ công nghệ số cộng đồng với tổng số 2.584 thành viên. Các nhóm zalo cộng đồng đã được thành lập tới tận các hộ dân nhằm cung cấp thông tin về chuyển đổi số, giúp người dân dễ tiếp cận, áp dụng.
Được biết, để thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn, TP. Hạ Long đã đưa ra nhiều giải pháp thực hiện trong thời gian tới như: tăng cường tập huấn kỹ năng chuyển đổi số cho cán bộ công chức viên chức; đẩy mạnh số hoá và sử dụng dữ liệu của các đơn vị; hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp ứng dụng công nghệ số, hình thành cộng đồng doanh nghiệp số; đẩy mạnh thanh toán điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn…
N.H
" alt=""/>Thành phố Hạ Long đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện