Nhận định

Bất chấp chiến tranh lạnh, CEO Tim Cook và Mark Zuckerberg vẫn phải phụ thuộc lẫn nhau

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-30 05:41:10 我要评论(0)

Có lẽ chưa bao giờ mối quan hệ giữa 2 gã khổng lồ Facebook và Apple lại căng thẳng như thời điểm nàytrận đấu dortmundtrận đấu dortmund、、

Có lẽ chưa bao giờ mối quan hệ giữa 2 gã khổng lồ Facebook và Apple lại căng thẳng như thời điểm này do sự "đấu đá" lẫn nhau giữa 2 CEO.

Nóng giận lên đến mức đỉnh điểm khi thứ 2 vừa qua Mark Zuckerbergđáp trả lại những lời "khiêu khích" của Tim Cookkhi nói về scandal rò rỉ thông tin của Facebook trước đó là "sẽ không bao giờ để rơi vào tình trạng này" hay "không coi dữ liệu của người dùng là sản phẩm để kiếm tiền".

Tuy nhiên,ấtchấpchiếntranhlạnhCEOTimCookvàMarkZuckerbergvẫnphảiphụthuộclẫtrận đấu dortmund cả hai Giám đốc điều hành đưa ra lời chỉ trích về nhau, đồng thời thuyết phục mô hình kinh doanh của công ty mình là tốt hơn, mà họ không thừa nhận một điều quan trọng: "Sự thành công của người này đều là thứ có lợi cho người kia". Nghĩa là giữa Apple và Facebook luôn có một sự phụ thuộc lẫn nhau không thể chối cãi.

Trên thực tế việc chuyển dịch vụ của công ty mình sang nền tảng di động là rất quan trọng về mặt tài chính của Facebook. Bởi thế nên App Store của Apple là "vùng đất màu mỡ" để Facebook cũng như các gã khổng lồ khác như Google và Amazon thu hút người dùng. Còn các ứng dụng miễn phí như Facebook lại càng khiến cho nền tảng của Apple trở nên hấp dẫn và tạo tính cạnh tranh cho người dùng.

Vì sao Apple và Facebook đều cần nhau?

Theo số liệu từ eMarketer, có gần 70% những người sử dụng điện thoại thông minh đều dùng Facebook. Tuy không thực sự cung cấp trình duyệt Facebook như Google và Amazon nhưng phần lớn các điện thoại sử dụng Facebook là iPhone. Bởi sự tiện lợi từ Facebook Messenger miễn phí đang dần đẩy người dùng tải ứng dụng này và những ứng dụng liên quan khác về dùng, chính điều này mang lại lợi ích cho Apple.

Cũng trong một báo cáo nữa của eMareter cho biết: "Điện thoại thông minh ngày càng trở nên phổ biến bởi sự phong phú về chủng loại và giá cả phải chăng. Số người sử dụng smartphone sẽ gấp đôi trên toàn thế giới trừ thị trường Bắc Mỹ trong năm nay. Đặc biệt nhu cầu mạnh mẽ đối với các dịch vụ tin nhắn và các phương tiện truyền thông như WhatsApp, WeChat và Facebook Messenger đang thúc đẩy việc truy câp internet trên di động rộng rãi hơn trên toàn cầu".

Vì vậy nếu "kết nối" tất cả mọi người là mối quan tâm chính của Zuckerberg thì công ty với hàng loạt ứng dụng phổ biến trên điện thoại thông minh như Apple chắc chắn đóng một vai trò nhất định.

Còn đối với Apple - kẻ không chấp nhận bất cứ lỗi về dữ liệu nào từ Facebok hay không đồng ý về cách Facebook đang kiếm tiền thì chính Apple lại là người tạo điều kiện cho mô hình doanh của mạng xã hội này. Chưa có báo cáo về việc Facebook phá vỡ bất cứ quy tắc riêng tư nào của Apple tại App Store trong vụ bê bối gần đây.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhà đầu tư nước ngoài chi phối từ 1 sàn trở lên nằm trong top 5 sàn TMĐT dẫn đầu cần điều chỉnh giấy phép kinh doanh. Ảnh minh họa 

Các điều kiện tiếp cận thị trường bao gồm: Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư kinh doanh hoạt động cung cấp dịch vụ TMĐT tại Việt Nam theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế hoặc đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần góp vốn.

Nhà đầu tư nước ngoài chi phối từ 1 doanh nghiệp trở lên thuộc nhóm 5 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường dịch vụ TMĐT tại Việt Nam (theo danh sách do Bộ Công Thương công bố), phải có ý kiến thẩm định về an ninh quốc gia của Bộ Công an.

Các nhà đầu tư nước ngoài chi phối doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ TMĐT được xác định, khi nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ quyền sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc trên 50% cổ phần có quyền biểu quyết của doanh nghiệp.

Nhà đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc của doanh nghiệp.

Nhà đầu tư có quyền quyết định các vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm việc lựa chọn nền tảng công nghệ, hình thức tổ chức kinh doanh; lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; lựa chọn điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh; lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đó.

Nhóm 5 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường được xác định dựa trên các tiêu chí về số lượt truy cập, số lượng người bán, số lượng giao dịch, tổng giá trị giao dịch.

Trường hợp này, nhà đầu tư thực hiện trong quá trình đề nghị cấp, điều chỉnh giấy phép kinh doanh theo quy định về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 

Trong quá trình cho ý kiến theo thẩm quyền đối với hồ sơ cấp, điều chỉnh giấy phép kinh doanh, Bộ Công Thương có văn bản xin ý kiến Bộ Công an.

Trên cơ sở văn bản đề nghị của Bộ Công Thương, Bộ Công an có văn bản nêu rõ ý kiến chấp thuận hoặc không chấp thuận đề nghị của nhà đầu tư trong vòng 20 ngày, để Bộ Công Thương có văn bản trả lời cơ quan cấp giấy phép kinh doanh theo quy định.

Các nhà đầu tư có hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa không phải thực hiện quy định này. 

Sàn TMĐT phải định danh người bán hàng nước ngoài

Cũng theo quy định mới, kể từ 1/1/2022, các thương nhân, tổ chức nước ngoài thực hiện hoạt động bán hàng hóa theo quy chế hoạt động của sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam.

Các sàn giao dịch TMĐT Việt Nam phải có trách nhiệm xác thực danh tính của những thương nhân, tổ chức nước ngoài bán hàng hóa trên sàn giao dịch thương mại điện tử của mình. Đồng thời, thời có thể lựa chọn việc yêu cầu thương nhân thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; 

Tổ chức việc thực hiện hoạt động nhập khẩu theo ủy thác của người mua đối với hàng hóa do thương nhân, tổ chức nước ngoài giao dịch trên sàn giao dịch thương mại điện tử; hoặc yêu cầu người bán hàng nước ngoài chỉ định đại lý thương mại của mình tại Việt Nam. 

Các hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử thực hiện thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật hải quan.

Duy Vũ

Sàn TMĐT phải gỡ bỏ sản phẩm vi phạm trong vòng 24h

Sàn TMĐT phải gỡ bỏ sản phẩm vi phạm trong vòng 24h

Các sàn TMĐT phải gỡ bỏ thông tin về hàng hóa, dịch vụ vi phạm trong vòng 24 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu; đồng thời chỉ định đầu mối tiếp nhận yêu cầu và cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý nhà nước.

" alt="TMĐT là ngành kinh doanh có điều kiện với nhà đầu tư nước ngoài từ 2022" width="90" height="59"/>

TMĐT là ngành kinh doanh có điều kiện với nhà đầu tư nước ngoài từ 2022

u3yn60fc.png
Apple đẩy mạnh sản xuất iPhone tại Ấn Độ từ năm 2021. Ảnh: Indiatimes

Trong vòng 12 tháng tính đến tháng 3/2024, Apple đã lắp ráp số iPhone trị giá 14 tỷ USD ở Ấn Độ, chiếm khoảng 14% sản lượng toàn cầu. Tương tự năm ngoái, công ty dự kiến bán iPhone tiêu chuẩn sản xuất ở Ấn Độ ngay vào ngày mở bán.

Nguồn tin tiết lộ, các đối tác khác – Pegatron và Tata – sẽ sớm sản xuất iPhone Pro. Mẫu iPhone cao cấp về cơ bản dùng pin lớn hơn, camera tốt hơn và khung titan, đòi hỏi dây chuyền sản xuất chuyên dụng hơn.

Ấn Độ - quốc gia đông dân nhất thế giới – ngày càng trở nên quan trọng với Apple khi các thiết bị của hãng được xem là biểu tượng giai cấp của tầng lớp trung lưu. CEO Tim Cook đã ghé thăm nước này năm 2023 khi khai trương hai cửa hàng Apple Store. Doanh số thường niên ở đây đang tiến đến mốc kỷ lục 8 tỷ USD.

Đến cuối năm, iPhone sản xuất ở Ấn Độ sẽ đáp ứng được nhu cầu nội địa. Lắp ráp tại địa phương giúp Apple giảm giá iPhone Pro khoảng 10% so với iPhone nhập khẩu. Dù vậy, việc nhập khẩu các linh kiện đắt đỏ và thuế nội sẽ khiến iPhone 16 Pro và 16 Pro Max ở đây cao hơn một số thị trường nước ngoài.

Apple sẽ xuất khẩu các lô hàng iPhone Pro và Pro Max “made in India” sang châu Âu, Trung Đông và Mỹ vì nhu cầu đối với dòng iPhone cao cấp trong nước tương đối thấp. Một nửa doanh thu toàn cầu của hãng đến từ iPhone.

(Theo Bloomberg)

Trọn vẹn bảng giá iPhone sau khi iPhone 16 ra mắt

Trọn vẹn bảng giá iPhone sau khi iPhone 16 ra mắt

Sau khi iPhone 16 ra mắt, Apple thông báo ngừng sản xuất iPhone 13, một trong những mẫu iPhone “cao tuổi” nhất của hãng." alt="Apple lần đầu sản xuất mẫu iPhone đắt nhất tại Ấn Độ" width="90" height="59"/>

Apple lần đầu sản xuất mẫu iPhone đắt nhất tại Ấn Độ