Donald Trump bắt đầu mối quan hệ mạnh mẽ và đầy màu sắc của mình với Twitter vào tháng 3/2009.

Kể từ đó cho đến thời điểm hiện tại, vị Tổng thống Mỹ này hoặc bất cứ ai nắm quyền đăng nhập tài khoản của ông ở bất kỳ một thời điểm nào, đã đăng tải 34.699 dòng tweet. Những bài đăng trên Twitter này bao gồm những lời lên án một cựu hoa hậu Venezuela, một loạt các dòng tweet tấn công những đối thủ khác trong cuộc tranh cử như Ted Cruz và Hilary, và một tuyên bố (đã bị các nhà điều tra FBI và Quốc hội phủ nhận) rằng Barack Obama đã nghe lén ông.

Ông Trump được biết đến với những dòng tweet mang tính chất ngẫu hứng vào lúc 6 giờ sáng, nhưng khi được hỏi ông có hối hận về việc đăng bất cứ dòng tweet nào không thì câu trả lời của ông là: không một lần nào.

"Tôi có hơn 100 triệu người theo dõi trên Facebook, Twitter và Instagram. Trên 100 triệu. Tôi không phải tìm đến các phương tiện truyền thông giả mạo", ông nói với tờ Financial Times.

" />

Donald Trump: 'Nếu không có những dòng tweet đó thì tôi đã không ở đây'

Bóng đá 2025-01-19 19:22:17 1654

Donald Trump bắt đầu mối quan hệ mạnh mẽ và đầy màu sắc của mình với Twitter vào tháng 3/2009.

Kể từ đó cho đến thời điểm hiện tại,ếukhôngcónhữngdòngtweetđóthìtôiđãkhôngởđâhôm nay là ngày mấy âm vị Tổng thống Mỹ này hoặc bất cứ ai nắm quyền đăng nhập tài khoản của ông ở bất kỳ một thời điểm nào, đã đăng tải 34.699 dòng tweet. Những bài đăng trên Twitter này bao gồm những lời lên án một cựu hoa hậu Venezuela, một loạt các dòng tweet tấn công những đối thủ khác trong cuộc tranh cử như Ted Cruz và Hilary, và một tuyên bố (đã bị các nhà điều tra FBI và Quốc hội phủ nhận) rằng Barack Obama đã nghe lén ông.

Ông Trump được biết đến với những dòng tweet mang tính chất ngẫu hứng vào lúc 6 giờ sáng, nhưng khi được hỏi ông có hối hận về việc đăng bất cứ dòng tweet nào không thì câu trả lời của ông là: không một lần nào.

"Tôi có hơn 100 triệu người theo dõi trên Facebook, Twitter và Instagram. Trên 100 triệu. Tôi không phải tìm đến các phương tiện truyền thông giả mạo", ông nói với tờ Financial Times.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/17b999662.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1

{keywords}Dịch vụ công trực tuyến tăng trưởng trong 1 tháng bằng 20 năm do dịch Covid-19.

Dịch vụ công trực tuyến phải được cung cấp đến mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, góp phần phòng chống tham nhũng, cải cách hành chính toàn diện. 

“Đặc biệt, trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay, việc đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 càng trở nên quan trọng và cấp bách”, vị đại diện Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT nhấn mạnh.

Thực tế, trong nhiều năm Việt Nam triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến để giải quyết các thủ tục hành chính đã được các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh, với số lượng dịch vụ công trực tuyến được các cơ quan nhà nước cung cấp cho người dân, doanh nghiệp liên tục gia tăng. Tuy nhiên, một trong những hạn chế lớn trong phát triển Chính phủ điện tử thời gian qua là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến còn thấp, hiệu quả đạt được chưa cao. Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm ngoái, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ chỉ khoảng 12%.

Trong đánh giá ảnh hưởng của dịch Covid-19 đối với hoạt động của lĩnh vực ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước quý I năm nay, thông tin từ Bộ TT&TT cho biết các hoạt động về phát triển Chính phủ điện tử của các bộ, ngành gần như không chịu tác động nhiều từ dịch Covid-19, thậm chí còn có xu hướng được đẩy nhanh hơn do phát sinh mạnh nhu cầu trao đổi thông tin, gửi nhận văn bản trên Trục liên thông văn bản quốc gia, họp trực tuyến giữa các cấp để ứng phó với bệnh dịch. 

“Diễn biến của bệnh dịch Covid-19 khiến người lao động của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức có tâm lý e ngại, hạn chế tụ tập nơi đông người. Do đó, việc khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến là biện pháp hiệu quả giúp phòng dịch, qua đó thúc đẩy việc triển khai, sử dụng dịch vụ công trực tuyến được hiệu quả”, đại diện Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cho hay.

Đáng chú ý, tại buổi ra mắt 2 ứng dụng (app) hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 vào ngày 9/3 vừa qua, lãnh đạo Bộ TT&TT đã cho biết, cùng với sự gia tăng người sử dụng các ứng dụng hỗ trợ làm việc, đào tạo từ xa, trong hơn 1 tháng phòng dịch Covid-19, tỷ lệ sử dụng các dịch vụ công trực tuyến đã tăng gấp đôi, từ 12% lên 24%. “Chúng ta đã làm Chính phủ điện tử cũng 20 năm mới giải được 12% là các dịch vụ công trực tuyến được sử dụng. Nhưng hơn 1 tháng vừa qua, tỷ lệ này đã tăng lên 24%”, lãnh đạo Bộ TT&TT cho hay.

Thông tin từ Cục Tin học hóa cũng cho biết, trong thời gian qua, lượng người truy cập vào các Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công trực tuyến của các Bộ ngành đều tăng cao hơn.

Cũng theo cơ quan này, thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung, thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, Bộ TT&TT cũng đã có nhiều hành động thiết thực nhằm tuyên truyền, thúc đẩy người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến nhằm tránh tụ tập nơi đông người trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay. 

Bộ TT&TT đã kịp thời có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

Thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ sớm triển khai hệ thống giám sát về Chính phủ điện tử để thu thập, đo lường mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với từng địa phương, từng Bộ, ngành. “Có được những số liệu cụ thể, chúng ta mới biết được nơi nào làm tốt, nơi nào chưa tốt, mức độ hiệu quả ra sao”, đại diện Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT nhấn mạnh.

Trước đó, trong trao đổi với ICTnews, nhấn mạnh giai đoạn phòng dịch Covid-19 là cơ hội thúc đẩy tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến, chuyên gia Nguyễn Thế Trung chia sẻ: “Từ trước đến nay, chúng ta chỉ nhìn thấy rằng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 giúp giảm thiểu những hành vi nhũng nhiễu, đảm bảo minh bạch hơn trong quá trình phục vụ người dân, doanh nghiệp. Đến nay, trong bối cảnh phải ứng phó với dịch Covid-19, các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao có thêm một sức mạnh nữa, đó là không cần tiếp xúc trực tiếp mà vẫn có thể làm được các thủ tục hành chính và nhờ đó giúp giảm nguy cơ lây truyền dịch bệnh”.

Vân Anh

 

">

Dịch vụ công trực tuyến tăng trưởng 1 tháng bằng 20 năm

Đường cao tốc chạy trước các tòa nhà chung cư hay các cao ốc không hiếm trên thế giới. Tuy nhiên, khoảng cách giữa đường và các tòa nhà phải có một khoảng nhất định, thậm chí để tránh tiếng ồn người ta còn lắp các tấm ngăn cách. Thế nhưng, bạn thử tưởng tượng căn hộ của mình sống nằm gần đường cao tốc đến mức đưa tay ra khỏi ban công là chạm vào đường cao tốc thì sẽ thế nào?

Câu chuyện đó không phải là chuyện tưởng tượng mà nó là thực tế của một số cư dân ở Cai Rô, Ai Cập. Hình ảnh cây cầu Teraet Al-Zomor đang được xây dựng cho thấy nó quá gần với các tòa nhà chung cư trong khu vực.

{keywords}
Cây cầu chắn tầm nhìn của các ban công và sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

Cây cầu trên tuyến cao tốc sẽ cách các căn hộ 2 bên chỉ khoảng 50cm. Không chỉ người dân sẽ chịu mức độ ô nhiễm từ xe cộ chạy trên đường mà còn có nguy cơ các cư dân sẽ dùng đường cao tốc để làm lối tắt đi vào nhà. Mặt khác các tầng khác ở dưới sẽ phải sống cảnh dưới cầu hoàn toàn không thoải mái chút nào.

Cây cầu dài 12km rộng tới 65,5m. Chi phí xây dựng ước tính 5 tỷ bảng Ai Cập tương đương 3,8 triệu USD. Bộ Nhà ở Ai Cập cho biết 4 tòa nhà được xây 2 bên cầu đang bị nghi là xây dựng trái phép và sẽ bị phá hủy sau khi cầu hoàn thành. Ngoài ra, cơ quan chức năng cũng sẽ phân bổ 250 triệu bảng Ai Cập để bồi thường cho các cư dân.

{keywords}
Công việc xây dựng vẫn tiếp diễn dù cư dân phản đối.

Tuy nhiên, kể từ khi hình ảnh về cây cầu quá gần các khu chung cư được lan truyền trên mạng xã hội, nhiều người bày tỏ sự thất vọng. Bởi giấy phép xây dựng các tòa nhà này đã được cấp năm 2008 và kể từ đó các tòa nhà này là hợp pháp.

Công trình xây dựng cầu này đã bị cư dân phản đối trong nhiều năm vì quá gần với các tòa chung cư và chiều cao của cầu chắn tầm nhìn từ ban công của các hộ dân ở vài tầng bên dưới các tòa nhà. Các cư dân đổ lỗi cho quan chức nói không thật về việc các tòa nhà xây không phép.

{keywords}
Cảnh công trường cầu đang xây dựng.

Một nghị sĩ của quốc hội Ai Cập nói cây cầu được xây dựng đã ảnh hưởng đến con đường đi lại bên dưới, khiến cư dân gặp khó khăn và xâm phạm quyền riêng tư của họ.  Tuy nhiên, chính quyền địa phương dường như quyết tâm xây dựng cầu và gọi đây là một phần thiết yếu của cơ sở hạ tầng đô thị.

Kim Ngân  (Theo India Times)

Chung cư cũ bất ngờ đổ sập trong tích tắc, bụi bốc cao mù mịt

Chung cư cũ bất ngờ đổ sập trong tích tắc, bụi bốc cao mù mịt

- Chung cư đang được sửa chữa đột nhiên đổ sập, 2 người đi bộ gần đó may mắn thoát chết trong gang tấc.

">

Ám ảnh chung cư sát vách đường cao tốc hứng bụi hưởng ồn

PGS.TS Nguyễn Hồng Hà thăm khám cho nữ bệnh nhân 47 tuổi - Ảnh: Quỳnh Anh

Các bác sĩ xác định, đây là cấp cứu tối khẩn cấp, cần chạy đua với thời gian để hy vọng cấp cứu tối đa cho người bệnh. Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã huy động đội ngũ bác sĩ tạo hình, các bác sĩ trung tâm đột quỵ, bác sĩ chuyên về thông tắc mạch và nhờ đội ngũ y bác sĩ từ Bệnh viện Mắt trung ương hỗ trợ điều trị, chuẩn bị phương tiện hồi sức cấp cứu sớm nhất.

Đến ngày thứ 10 sau can thiệp, bệnh nhân đã tỉnh táo, giao tiếp được, chỉ còn đau đầu, không bị liệt tay chân. Toàn bộ vùng da ở trán và mũi trước đó có dấu hiệu hoại tử, bầm tím và thâm đen thì ới nay chỉ còn lốm đốm vài nốt thâm đen, đường kính 1cm. Các tổ chức của hốc mắt, các cơ vận động nhãn cầu không có dấu hiệu hoại tử tăng thêm.

Đặc biệt, mắt trái từ mất thị lực hoàn toàn, chỉ thấy màu đen kịt đến nay khi chiếu đèn cũng đã phân biệt được chỗ có ánh sáng. Đây là dấu hiệu cho thấy các tế bào thần kinh chưa chết hoàn toàn. Tuy nhiên, theo PGS Hà, tiên lượng hồi phục thị lực cho bệnh nhân tương đối dè dặt.

“Trường hợp này sau khi bị tai biến đã tự tiêm thuốc giải ở nhà, sau đó chuyển qua nhiều cơ sở y tế mới đến Bệnh viện Việt  Đức, thời gian vàng để cấp cứu đã qua đi. Hơn nữa, chất filler bệnh nhân đã tiêm lại không rõ nguồn gốc xuất xứ nên khi tiêm thuốc giải, rất khó để khẳng định chắc chắn filler gây tắc mạch có thể tan hết hay không”, PGS cho hay.

Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Hà, mù mắt là một trong những biến chứng nặng nhất của tiêm filler. Việc tiêm các chất làm đầy phải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa, có chuyên môn phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ. Họ biết được vị trí giải phẫu của các mạch máu, của hệ thần kinh nên khi tiêm sẽ tránh được việc làm tổn thương các thành phần quan trọng này. 

PGS Hà quan sát phim chụp của 1 ca bệnh bị biến chứng mù mắt sau tiêm filler nâng mũi tại spa - Ảnh: Quỳnh Anh

Với nhân viên các spa, quán cắt tóc, cơ sở thẩm mỹ chui - những người không có chuyên môn, kinh nghiệm sẽ rất dễ tiêm chất filler vào các mạch máu, có thể đi thẳng vào trong não hoặc đi lên động mạch mắt. Nặng nhất, bệnh nhân sẽ gặp tình trạng nhồi máu não dẫn đến hôn mê, liệt tay chân hoặc gặp biến chứng không kém phần nguy hiểm khác là tắc động mạch mắt, gây mù vĩnh viễn.

PGS Hà thông tin, trên thế giới mỗi năm có hàng trăm ca bệnh tai biến mù mắt sau tiêm filler tại các cơ sở không được cấp phép. Những ca cứu được, có thể nhìn thấy ánh sáng “chỉ đếm trên đầu ngón tay”, còn hồi phục thị lực, đọc viết được thì trước nay chỉ có 4 bệnh nhân. 

Bác sĩ khuyến cáo người dân có nhu cầu tiêm filler làm đẹp nên tới cơ sở chuyên khoa, được Bộ Y tế, Sở Y tế cấp phép; người thực hiện tiêm phải là bác sĩ, được đào tạo về tạo hình thẩm mỹ. Các chất làm đầy tiêm vào cơ thể cũng cần đảm bảo đạt chuẩn chất lượng; không nên mua hàng trôi nổi về tự tiêm.

Trường hợp không may xảy ra tai biến sau tiêm filler, cần ngay lập tức đến cơ sở y tế có đầy đủ các chuyên khoa để triển khai cấp cứu đa chuyên khoa và hồi sức trong thời gian nhanh nhất có thể. Nếu được cấp cứu sớm, bệnh nhân sẽ được tăng thêm hy vọng hồi phục.

Nguyễn Liên

">

Mù mắt sau tiêm filler, ca cứu được mỗi năm ‘chỉ đếm trên đầu n

Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’

{keywords}Màn hình cong gaming Odyssey Neo G9.

Với kích thước 49 inch, Odyssey Neo G9 chứa đựng 2.048 đèn lượng tử nhỏ Mini LED hoạt động dưới bảng điều khiển, tăng cường độ sáng và màu đen sâu 12-bit (4.096 cấp độ), gấp 4 lần so với 10-bit.

Màn hình còn trang bị công nghệ Quantum HDR 2000 làm độ sáng màn hình được tăng lên gấp đôi, từ 1000 nits trên Odyssey G9 lên 2000 nit. Đồng thời, tăng độ tương phản lên 1.000.000:1, gấp 400 lần Odyssey G9 và loại bỏ các quầng sáng gây mất tập trung khi chơi game.

Màn hình có độ phân giải Dual QHD (5.120 x 1.440pixel) và chỉ số dải màu sRGB 125%, DCI-P3 95% cao hơn nhiều so với các màn hình thông thường. Nó có độ trễ đầu vào 2ms và thời gian phản hồi 1ms, giúp phản hồi gần như không có độ trễ khi người dùng di chuột hay nhấn bàn phím.

Tần số quét 240Hz giúp những chuyển động chiến đấu mượt mà, nhanh gấp 4 lần tốc độ của màn hình gaming truyền thống. Odyssey Neo G9 hỗ trợ AMD FreeSync Premium Pro và Nvidia G-Sync Compatible, tương thích với mọi trò chơi hoạt động trên card đồ họa AMD và Nvidia.

Odyssey Neo G9 có viền màn hình 10mm, viền dưới 17mm, tổng chiều rộng 1151mm. Sản phẩm có giá bán 54,99 triệu đồng.

Hải Đăng

Khẩu trang RGB dành cho game thủ, giá 100 USD

Khẩu trang RGB dành cho game thủ, giá 100 USD

Razer ra mắt mẫu khẩu trang có lọc khí, được trang bị đèn LED RGB dành cho game thủ. Sản phẩm cũng có nhiều tính năng thông minh khác, được bán với giá 100 USD.

">

Màn hình chơi game rộng hơn 1 mét của Samsung bán giá gần 55 triệu đồng

Nguyên nhân gây cảm cúm thông thường là do virus Influenza, lây nhiễm trực tiếp hoặc từ người bệnh lây sang. Virus cúm Influenza ở người được chia làm 3 chủng là A, B, C, trong đó, virus cúm A và B là 2 loại thường gặp nhất.

Trong khi đó, Adenovirus bản chất vẫn là một loại virus. Thế nên các triệu chứng khởi phát ban đầu tương đối giống nhau. Trẻ có thể biểu hiện như là sốt, viêm long đường hô hấp trên, đau họng, ho, có biểu hiện viêm thanh quản, khàn giọng, khản tiếng hoặc biểu hiện về rối loạn đường tiêu hóa (nôn, đại tiện phân lỏng, loãng) tùy vào từng loại và tuýp virus.

Cho dù là nhiễm loại virus nào: cúm A, cúm B hay adenovirus…trẻ đều có nguy cơ cao gặp phải tình trạng bội nhiễm vi khuẩn. Nguyên nhân được cho là do virus có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập đường hô hấp.

Bội nhiễm là tình trạng cơ thể bị nhiễm thêm vi khuẩn khi đang bị bệnh do virus như Adenovirus hay virus cúm... Khi nhiễm virus, hệ miễn dịch của trẻ sẽ bị suy yếu, cùng với đó là sự tổn thương niêm mạc đường hô hấp do virus gây ra, rất dễ tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp, làm nặng thêm tình trạng nhiễm virus ở trẻ.

Tình trạng viêm phổi là một trong những bệnh lý có thể tiến triển nặng do bội nhiễm vi khuẩn sau khi trẻ bị bệnh do virus. Vì vậy, cần có các giải pháp kịp thời và hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng này, tránh dẫn tới các biến chứng nguy hiểm cho trẻ.

Một trong những biện pháp để ngăn ngừa bội nhiễm vi khuẩn chính là tăng cường sức đề kháng hô hấp của trẻ. Sức đề kháng hô hấp của trẻ có thể được tăng cường bằng cách cho trẻ tiêm các loại vắc xin theo lịch tiêm chủng quốc gia, sử dụng bổ sung sản phẩm chứa thành phần ly giải vi khuẩn...

Ly giải vi khuẩn - giải pháp hỗ trợ tăng sức đề kháng hô hấp

Ly giải vi khuẩn đã được giới thiệu vào những năm 1970 và là giải pháp hỗ trợ phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nhiễm trùng đường hô hấp.

Ly giải vi khuẩn được tạo thành bởi hỗn hợp chiết xuất có nguồn gốc từ các mầm bệnh được bất hoạt là nguyên nhân gây nên các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Sử dụng ly giải vi khuẩn giúp kích hoạt hệ miễn dịch đặc hiệu của cơ thể sản sinh ra kháng thể và ghi nhớ vi khuẩn gây bệnh. Vì vậy, khi lần nữa tiếp xúc với các vi khuẩn này, cơ thể có thể nhanh chóng nhận biết và tiêu diệt mầm bệnh.

Hiện nay, ly giải vi khuẩn được sử dụng để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả di chứng của cảm lạnh và cúm thông thường. Đặc biệt, nó có công dụng trên viêm phế quản cấp và mãn tính, đau thắt ngực, viêm amidan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa. Ly giải vi khuẩn cũng có thể được sử dụng cho các trường hợp nhiễm trùng kháng lại các loại thuốc kháng sinh thông thường và di chứng của nhiễm trùng do vi khuẩn và virus.

Ly giải vi khuẩn để giúp cho tạo hệ miễn dịch tại chỗ, đặc biệt là đường hô hấp. Điều này cũng góp phần phòng ngừa các biến chứng bội nhiễm do vi khuẩn gây ra.

Hiện nay, trên thị trường đã có một số sản phẩm cập nhật xu hướng này và sử dụng thành phần ly giải vi khuẩn như là một giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ tăng đề kháng hô hấp, trong đó có thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) GS Imunostim Junior. 

Nghiên cứu tiến hành tại Séc cho thấy, việc bổ sung chế phẩm TPBVSK GS Imunostim với thành phần gồm ly giải vi khuẩn kết hợp với vitamin C cho thấy tác dụng làm giảm hơn 50% tỷ lệ nhiễm trùng đường hô hấp cấp. 93% người tham gia nghiên cứu thấy hiệu quả sau một liệu trình sử dụng sản phẩm.  

TPBVSK GS Imunostim Junior có dạng viên ngậm tiện lợi, tác dụng tại chỗ, có hương dâu vị ngọt dịu kết hợp với vị chua nhẹ của vitamin C phù hợp với trẻ nhỏ. Sản phẩm giúp hỗ trợ tăng đề kháng hô hấp, giảm nguy cơ viêm mũi họng, viêm phế quản, nên được sử dụng sớm trước khi giao mùa hay các thời điểm trẻ có nguy cơ mắc bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp như khi trẻ quay trở lại trường học, đặc biệt với trẻ có sức đề kháng hô hấp kém.

Công ty Cổ phần Dược phẩm Delap

Hotline: 1800.8070

Địa chỉ công ty: Tầng 22, tòa nhà Viwaseen, 48 Tố Hữu, P. Trung Văn, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội

Thực phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Ngọc Minh

">

Hỗ trợ tăng sức đề kháng hô hấp cho trẻ với giải pháp ly giải vi khuẩn

Từ khi khởi xướng, sáng kiến “Make In India” đã gặt hái được nhiều thành tựu. Một điểm sáng không thể không kể đến là sản xuất smartphone tại Ấn Độ khi họ đã chiếm 11% sản xuất di động toàn cầu trong năm 2017, vượt qua Việt Nam để trở thành “công xưởng” di động lớn thứ hai thế giới chỉ sau Trung Quốc tính theo sản lượng.

Sau Ấn Độ, Trung Quốc năm 2015 đã đưa ra kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” với mục tiêu nâng cấp toàn diện nền công nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu các lĩnh vực công nghệ cao của nước này lấy cảm hứng từ sáng kiến Công nghiệp 4.0 của Đức. Trung Quốc đặt ra mục tiêu vào năm 2025 có thể tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa lên 70% trong một số ngành công nghiệp trọng yếu.

{keywords}
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ

Tại Việt Nam, cụm từ “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lần đầu chia sẻ tại Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam - Myanmar với chủ đề “Chuyển đổi số trong Chính phủ” hồi trung tuần tháng 12/2018, khi đề cập đến những sản phẩm, giải pháp công nghệ được các doanh nghiệp ICT Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và BKAV sang giới thiệu, trình diễn với các cơ quan, doanh nghiệp nước bạn Myanmar.

Tiếp đó, “Make in Vietnam” cũng đã được lấy làm chủ đề của Triển lãm về công nghệ, công nghiệp ICT Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành TT&TT hồi giữa tháng 1/2019. Triển lãm này có sự tham gia trình diễn, demo các sản phẩm về công nghệ cao (AI, IoT, an toàn an ninh mạng…) của các doanh nghiệp, nhằm khẳng định năng lực của các doanh nghiệp trong ngành TT&TT đã sẵn sàng đáp ứng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Lý giải về sự xuất hiện thông điệp “Make in Vietnam”, bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết: “Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam”, làm tại Việt Nam sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Như vậy, cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ”.

Trước chiến lược “Make in Vietnam”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường, chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước chúng ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.

Còn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra vấn đề về tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu, khát vọng về một Việt Nam hùng cường. Đâu là câu trả lời chung cho những trăn trở ngàn năm đó của Việt Nam? “Đó là công nghệ. Cuộc cách mạng số và đặc biệt là sự phát triển mới của nó - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra toàn cầu, giải những bài toán toàn cầu”, Bộ trưởng lý giải.

“Make in Vietnam” - khi thời cơ đã đến

Bình luận về chiến lược “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho rằng, Ấn Độ là bài học thành công tốt về chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ. Thái Lan cũng sớm tuyên bố về quốc gia số. Các quốc gia cần có chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thì mới phát triển bền vững được. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Bây giờ chúng ta có thể làm R&D và phải có chính sách kéo lực lượng R&D về Việt Nam. Chúng ta có thể thu hút được nhiều nhân lực của Việt Nam đã làm cho doanh nghiệp nước ngoài quay về đóng góp cho đất nước. Với chiến lược quốc gia đúng đắn thì sau 5 - 10 năm nữa sẽ thay đổi được diện mạo quốc gia. “Nếu chúng ta chỉ làm xuất khẩu phần mềm và lắp ráp thì chuỗi giá trị gia tăng này rất thấp, lợi nhuận chỉ từ 10 - 13%. Chúng ta không nên đi theo các mô hình sản xuất lắp ráp cách đây 20 năm. Để thoát khỏi mô hình này một cách thông minh, chỉ có cách là sản xuất chế tạo bởi con người Việt Nam, công ty tại Việt Nam. Make in Vietnam không chỉ là con người Việt Nam mà cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam làm ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chúng ta cần làm những công việc có năng suất công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đây là con đường thoát bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam. Nếu chúng ta có chiến lược và con đường đi đúng thì chúng ta có thể đi nhanh hơn các quốc gia đã thành công khác”, ông Chính nói.

Theo ông Nguyễn Thành Nam, cựu CEO FPT, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Đại học FPT, “Make in Vietnam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ, được đưa ra đúng thời điểm, khi mà Việt Nam đang trở thành một điểm thu hút đầu tư lớn.

Tuy nhiên, ông Nam nhận định, để “Make in Vietnam” thành hiện thực, cần hội tụ một số điều kiện. Một là, phải đặt ra được bài toán rõ ràng. Việt Nam có cơ hội, có thị trường với 100 triệu dân và mức thu nhập tăng không ngừng. Tuy nhiên, một hạ tầng xã hội thô sơ, dân trí thấp, pháp luật lỏng lẻo, đang làm cho các vấn đề đan xen nhau, phụ thuộc nhau, rất khó có thể bóc tách thành những bài toán rõ ràng để dùng công nghệ giải quyết.

Thứ hai là thời cơ. Trong thời đại toàn cầu hóa, ở đâu có cơ hội, ở đó có cạnh tranh. Cơ hội càng lớn, cạnh tranh càng khốc liệt. Chúng ta không nên và không thể đối đầu với thế giới. Ngược lại, chúng ta cần mềm dẻo, tận dụng tối đa lợi thế của người đi sau. Chọn lĩnh vực nào: tài chính hay hậu cần, giao thông hay y tế, chăn nuôi hay giáo dục? Đứng trên toàn cục mà nói thì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành công nghệ Việt Nam chủ động giải quyết các vấn đề của Việt Nam.

Cuối cùng là cần có một thủ lĩnh ở tầm cỡ quốc gia để khi thời cơ đến thì biết cách chớp lấy một cách quyết liệt. Người thủ lĩnh phải là người tập hợp được tất cả các lực lượng, công nghệ, tài chính, chuyên ngành, pháp luật. Không phân biệt người Việt trong nước hay ngoài nước. Không phân biệt công ty to hay công ty nhỏ. Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có thể coi là đã dũng cảm đứng ra cầm cờ cho công cuộc “Make in Vietnam” này.

{keywords}

Ông Phạm Hải Văn, Giám đốc khu vực miền Bắc của Công ty Haravan chia sẻ: “Là một doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi cũng rất mong muốn làm sao đem được những trí tuệ, công nghệ phát triển được để có thể ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những sản phẩm công nghệ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, với những ứng dụng công nghệ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài và thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam”.

Đề cập đến chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ông Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhận định, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn doanh nghiệp công nghệ này hiện được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Với tư tưởng đó và dựa trên kinh nghiệm của chính Got It, tôi cho rằng Việt Nam có thể xây dựng được những công ty toàn cầu, đào tạo ra lứa nhân sự làm công nghệ hùng mạnh để gây dựng doanh nghiệp”, ông Hùng Trần tin tưởng.

Chiến lược tốt, nhưng cần bước qua định kiến của người Việt

Ở góc độ của một doanh nghiệp công nghệ đã bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghệ Việt trong hơn 10 năm qua, nói về tương lai của “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Tử Quảng, Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bkav nhận định, cơ hội để Việt Nam phát triển dựa vào khoa học công nghệ là rất lớn. Người đứng đầu Bkav cũng cho biết, để thực hiện “Make in Vietnam”, các doanh nghiệp khoa học công nghệ rất cần sự thúc đẩy mạnh mẽ của Chính phủ. “Một điều quan trọng không kém là Việt Nam cần xóa bỏ định kiến là người Việt Nam không thể làm ra những sản phẩm cạnh tranh với những nước hàng đầu trên thế giới. Nếu thay đổi định kiến đó, trong 10 năm tới Việt Nam có thể phát triển bùng nổ, và trong 15 năm tiếp theo có thể trở thành cường quốc về công nghệ”, ông Nguyễn Tử Quảng nêu quan điểm.

Từ kinh nghiệm của doanh nghiệp mình, ông Quảng cho biết, khó khăn, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu “Make in Vietnam” chính là định kiến Việt Nam là nước chưa phát triển thì không thể cạnh tranh với các nước hàng đầu. “Đặc biệt, đây là định kiến của cả xã hội thì không thể thay đổi một sớm, một chiều mà phải là một công việc trường kỳ”, người đứng đầu Bkav chia sẻ.

Ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo đánh giá, để tạo ra các sản phẩm thương hiệu Việt, khó khăn nhất hiện nay là khi lựa chọn những thị trường, ngành hàng mà sản phẩm đó vốn dĩ không được sử ủng hộ của người Việt khi đa số có định kiến rằng “phải hàng ngoại mới xịn”. Chống lại định kiến đó bằng cách phủ định, phớt lờ nhằm chứng tỏ điều ngược lại, với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” là rất khó khăn.

Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Dương, nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam cho rằng, người Việt Nam chưa tin tự mình có thể làm ra những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới. Định kiến là một phần của nhận thức, hình thành có lý do của nó, không tự nhiên sinh ra. Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng.

Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA nhấn mạnh, việc làm sản phẩm công nghệ là bài toán cực kỳ khó, vô cùng thách thức. Khi làm một sản phẩm công nghệ thì doanh nghiệp phải nghĩ đến chuyện làm sao để cả xã hội sử dụng được sản phẩm này, làm sao để cạnh tranh được với những sản phẩm trong nước khác và cả sản phẩm nước ngoài. Vì thế, đòi hỏi những người làm ra sản phẩm phải có sự sáng tạo, đồng thời cũng phải rất am hiểu đặc thù của thị trường Việt thì mới có thể tạo ra sản phẩm có giá trị mà lại cạnh tranh được với nước ngoài. “Chúng ta có đủ sự tự tin để giải quyết các bài toán của Việt Nam một cách rất hiệu quả và cũng trên cơ sở đó, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Tôi tin rằng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một cường quốc về công nghệ, có nhiều sản phẩm triển khai thành công ở khu vực cũng như trên thế giới”, ông Long tin tưởng.

“Sau 30 năm lắp ráp, gia công, nay đã đến lúc Việt Nam có đủ điều kiện cơ bản để chuyển sang sáng tạo, làm ra các sản phẩm công nghệ Việt. Người Việt Nam có đủ tố chất tốt để sáng tạo công nghệ và sản phẩm công nghệ. Chúng ta cần xây dựng và tuyên bố một cách dứt khoát, rõ ràng một chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam: Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”.
Thủ tướng Chính phủ NGUYỄN XUÂN PHÚC">

Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ

友情链接