Nghệ sĩ Việt ở hải ngoại không phải dễ dàng "hái" ra tiền như những gì khán giả nghĩ,óckhuấtsauhàoquangcủanghệsĩViệtởhảingoạbóng đá hôm nay trực tiếp họ cũng phải bươn chải nhiều công việc khác để mưu sinh.
4 sao Việt sở hữu tủ giầy siêu "khủng"Góc khuất sau hào quang của nghệ sĩ Việt ở hải ngoại
Nghệ sĩ Việt ở hải ngoại không phải dễ dàng "hái" ra tiền như những gì khán giả nghĩ, họ cũng phải b bóng đá hôm nay trực tiếpbóng đá hôm nay trực tiếp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
2025-01-28 22:08
-
Tâm tình của người đàn ông không đi bước nữa
2025-01-28 21:34
-
- Hai bé trai, một bé khoảng 9 tuổi, một bé chừng lên 6 quỳ gối trên vỉa hè, quaylưng ra đường. Một phụ nữ đứng bên cạnh với khúc cây cầm trên tay, vẻ mặt hằmhằm, tuôn xối xả những lời chửi mắng…
Hình ảnh phản cảm trên chúng tôi vô tình bắt gặp trên đường Võ Văn Kiệt đoạngần cầu Chà Và (P.10 Q.5 TP.HCM) vào chiều 18/12.. Cả hai nước mắt ràn rụa, mặtlem luốc, quần áo dơ bẩn…
" width="175" height="115" alt="Hai cháu nhỏ bị bắt quỳ trên đường gần 1 giờ" />Hai đứa bé quỳ trên vỉa hè trong khi người phụ nữ đã bỏ vào trong quán nước. Hai cháu nhỏ bị bắt quỳ trên đường gần 1 giờ
2025-01-28 21:33
-
Người Sài Gòn đùm bọc nhau trong đại dịch. Ảnh: Nguyễn Sơn Mạng xã hội rất ảo nhưng tình cảm lại chân thành
Đợt sóng thứ 4 của đại dịch Covid-19 là một bài toán khó đối với Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới do biến thể khôn lường của chủng Delta. Chúng ta đang phải đối mặt với thực tế: mỗi ngày có cả ngàn ca nhiễm mới! Cả nước xót xa vì Sài Gòn khi lực lượng y tế quá tải, không còn đủ giường cho các bệnh nhân. Ngay lập tức, hơn 6.000 y bác sĩ trên khắp cả nước được huy động lên đường dập dịch... Và tới nay, vẫn còn rất rất nhiều nhân viên y tế, tình nguyện viên... tình nguyện xin lên tuyến đầu chống dịch.
Mới đây thôi, dòng tin nhắn đáng yêu của đôi vợ chồng trẻ đều làm bác sĩ được chia sẻ rầm rộ trên mạng. Họ "giành" nhau để lên đường vào tâm dịch dù cả hai đều xác định đã đi là khả năng lây nhiễm rất cao. Rồi có chàng bác sĩ ở TP.HCM không những đang ở trong tâm dịch mà còn điều hành từ xa sạp rau 0 đồng hỗ trợ người dân trong khu phong tỏa.
Và còn rất rất nhiều những câu chuyện dễ thương, ngọt ngào khiến cơn sóng dữ trong dịch bệnh như êm đềm hơn... Đó là anh chàng Minh Râu từ chối lợi nhuận dăm ba triệu mỗi ngày để bán rau đúng giá và thậm chí còn bớt rất nhiều, rồi tặng không cho người dân khó khăn ở khu phong toả. Hay gần đây nhất là câu chuyện ông bố ra đường giữa đêm để mua bình oxy cứu con.
Con trai anh Lê Đình Vân mắc bệnh u gan nguyên bào, phải truyền hóa chất để chữa bệnh và thường xuyên phải thở bằng bình oxy để duy trì sự sống. Biết rõ việc ra đường sau 18h có thể bị phạt nhưng vì tính mạng của con, anh Vân không thể không làm.
Chia sẻ với tổ tuần tra lưu động của Đội CSGT - TT Công an Quận Tân Bình (TP.HCM), anh Lê Đình Vân kể: "Biết nếu ra đường vào giờ này có thể bị phạt nhưng tôi quyết đi vì sợ con tôi không qua khỏi nếu thiếu oxy"... Những câu nói này khiến ai cũng phải lặng người xót xa. Và ngay trong đêm 26/7, các cuộc gọi đến anh Lê Đình Vân dồn dập. Chưa bao giờ, anh Vân nhận được nhiều tình cảm, sự san sẻ từ những người lạ không biết tên nhiều đến như vậy.
F0 rơi lệ bởi tấm lòng bác sĩ
Ảnh: Trương Thanh Tùng Câu chuyện được chia sẻ trong một bài báo trên VietNamNet khiến nhiều người bất ngờ. Anh L.T. - một F0 ở TPHCM từng đứng ngồi không yên vì sợ bệnh của mình chuyển nặng, không có người thân ở bên chăm sóc sẽ rất cực và có ý định bỏ trốn khỏi bệnh viện để về nhà.
"Ngày đêm chứng kiến các y bác sĩ, lực lượng hậu cần tại bệnh viện phải làm việc vất vả, tôi đã bình tĩnh lại. Tôi nhận ra, dù phải cách ly ở bệnh viện, nhưng sự quan tâm của các y bác sĩ cũng ấm áp như một gia đình. May mắn, tôi đã gạt bỏ ý định bỏ trốn, nếu hành động sai lầm, trốn ra ngoài sẽ có nguy cơ lây dịch bệnh cho người thân và cộng đồng", L.T. chia sẻ trong ngày xuất viện.
Tâm thư của một bệnh nhân đang điều trị Covid-19 tại TP.HCM cũng khiến nhiều người xúc động: "Ở nơi tôi điều trị, tiếng ho sặc sụa, tiếng máy thở bíp bíp... Những ngày nằm viện, từ đáy lòng, tôi thương các y bác sĩ rất nhiều. Họ thật sự quá mệt, hy sinh quá nhiều cho bệnh nhân. Bác sĩ, điều dưỡng có khi quá giờ cơm vẫn chưa được ăn nhưng sẵn sàng đứng thật lâu để dỗ dành bón từng thìa nước, ngụm cháo cho bệnh nhân. Chứng kiến cảnh này, nước mắt người đàn ông cứ thế chảy ra. Bác sĩ là chỗ dựa cuối cùng cho bệnh nhân mà chỉ những người như tôi mới thấy được trái tim từ họ".
Anh cũng nhắn nhủ những ai chưa mắc Covid-19: Xin hãy chấp hành quy định của Chính phủ, Bộ Y tế... để đội ngũ y tế đỡ vất vả bởi "sức người có giới hạn nhưng họ đã vượt quá xa rồi".
Những ngôi sao đi vào tâm dịch
Trái ngược với câu chuyện sao Việt bị bóc phốt "om" tiền từ thiện, lộng ngôn gây ồn ào trên mạng xã hội, Quyền Linh đội mưa vác gạo tới các hẻm bị chăng dây, Trương Ngọc Ánh lụi hụi trong bếp nấu hàng trăm suất ăn gửi tới đội ngũ y bác sĩ, hoa hậu H'Hen Niê, MC Đại Nghĩa... đi chợ hỗ trợ các hộ dân trong khu phong toả... cứ âm thầm lan toả nguồn năng lượng tích cực.
Không ngại vất vả, hiểm nguy, dàn sao quyết tâm đi tới từng nhà, vào từng con hẻm để giúp đỡ người dân. Như Quyền Linh chia sẻ trên trang cá nhân: "Hôm nay mình đi vào tận những con hẻm của Sài Gòn sâu hun hút, càng đi càng thấy thương cho những hoàn cảnh đã khó nay lại càng khó hơn. Sài Gòn đã thấm mệt, không bao giờ ai có thể nghĩ rằng Sài Gòn bệnh nặng như thế… thương Sài Gòn đứt ruột đứt gan".
Ca sĩ Thái Thuỳ Linh lặn lội từ Hà Nội và TP.HCM chung vai góp sức cùng đồng nghiệp và các tình nguyện viên trong cuộc chiến đẩy lùi Covid-19. Ca sĩ Phương Thanh, Hoàng Phi Kha, Hoa hậu Mai Phương Thuý... không ngại ngần bất cứ việc gì, nào hỗ trợ các bác sĩ hướng dẫn người dân lấy mẫu xét nghiệm, tiêm vắc xin rồi nấu cơm, cắt tóc...
Mai Phương Thuý chia sẻ: "Thúy rất thương các y bác sĩ. Khi xem tin tức hoặc chứng kiến trực tiếp các y bác sĩ làm việc hăng say, không có thời gian nghỉ ngơi, thậm chí kiệt sức vì khối lượng công việc quá lớn, mới thấm thía câu nói 'Lương y như từ mẫu".
Còn Phương Thanh thì bộc bạch: “Lúc đầu tính đi làm tình nguyện viên vài ngày thôi, giờ đi hơn 1 tháng rồi và chắc sẽ đi hết dịch mới về. Tất cả cảm xúc ở các nơi chúng tôi đến đều thể hiện trong im lặng, lắng vào lòng, tự hiểu cái tình vì nhau, cùng nhau trong lúc này quý giá đến nhường nào”.
Đúng vậy, tình người nơi tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19 hoá ra lại là nơi rực sáng đẹp đẽ nhất, khiến chúng ta có niềm tin vào tương lai hơn bao giờ hết! Dịch bệnh nào rồi cũng đi qua, chỉ còn tình người ở lại bên nhau.
Hoa Bằng
Bác sĩ lên đường chống dịch, nhờ mẹ quản lý sạp rau 0 đồng
Thấy người dân thiếu rau, củ, nam bác sĩ quyết định mở sạp rau 0 đồng. Khi tình hình dịch bệnh căng thẳng, anh tình nguyện tham gia tuyến đầu chống dịch, giao sạp rau lại cho mẹ ở nhà quản lý, điều hành.
" width="175" height="115" alt="Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch" />Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch
2025-01-28 21:15
Bức ảnh được chụp vào chiều ngày 7/6 ghi lại cảnh các cán bộ nhân viên của Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc dành một phút mặc niệm cho bố của chị Nguyễn Thị Duyên - một điều dưỡng đang làm nhiệm vụ tại bệnh viện. Chị Duyên vốn là điều dưỡng khoa Nhi - Trung tâm Y tế huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, nhận nhiệm vụ ở Bệnh viện dã chiến tỉnh từ ngày 30/5.
Không may mắn, trong khi đang làm nhiệm vụ thì chị nhận tin bố qua đời. Nhưng vì hoàn cảnh đặc biệt, chị không thể về đưa tiễn bố.
Lãnh đạo bệnh viện biết tin buồn này đã kịp thời động viên và tổ chức một số nghi lễ tưởng nhớ người đã khuất.
Bức ảnh khiến cộng đồng mạng xót thương và cảm kích trước sự hy sinh của các y bác sĩ. “Thương thật sự! Cảm ơn thật nhiều những chiến sĩ ấy” - độc giả Nguyễn Minh Hương bình luận. “Các anh chị là anh hùng trong lòng nhân dân” - một bình luận khác viết.
Các đồng nghiệp động viên điều dưỡng Nguyễn Thị Duyên vượt qua đau buồn. |
Một chiếc bàn thờ nhỏ được lập ra để chị Duyên tưởng nhớ người cha đã mất. |
Chia sẻ với VietNamNet, bác sĩ Tô Quang Hưng - Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, người đang phụ trách Bệnh viện dã chiến tỉnh cho biết: “Chúng tôi đã lập một bàn thờ nhỏ ở khu cách ly của bệnh viện để chị Duyên có thể tưởng nhớ người cha đã mất. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã cho đồng chí ấy ra ngoài khu cách ly của bệnh viện để nghỉ ngơi vì xác định đang ở trong tâm trạng như thế thì khó có thể yên tâm làm việc”.
Bác sĩ Hưng cũng chia sẻ, đây là lần đầu tiên Bệnh viện dã chiến gặp trường hợp người thân của cán bộ qua đời mà không thể về được. Tuy nhiên, bác sĩ này cũng cho rằng, “chúng tôi ai cũng đều có những công việc riêng ngoài kia. Nhưng khi đã vào đây, tất cả các cán bộ nhân viên đều phải chấp nhận gác lại các công việc gia đình, đặt nhiệm vụ lên trên hết trong hoàn cảnh này”.
Hiện tại, Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc đang có hơn 80 cán bộ, nhân viên y tế làm việc, điều trị cho hơn 40 trường hợp dương tính với Covid-19.
Đăng Dương
Người phụ nữ mua 2 tấn vải Bắc Giang tặng bà con tổ dân phố
Để hỗ trợ người dân Bắc Giang tiêu thụ vải trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp, chị Nguyễn Hoài Anh (Đội Cấn, Hà Nội) đã quyết định bỏ tiền túi để mua 2 tấn vải.
" alt="Bố mất, nữ điều dưỡng không thể về, bệnh viện lập bàn thờ trong khu cách ly" width="90" height="59"/>Bố mất, nữ điều dưỡng không thể về, bệnh viện lập bàn thờ trong khu cách ly
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- Nguy cơ rớt đại học của những thí sinh điểm cao
- Hãy trả lại cho đàn ông quyền rửa bát
- Chưa tan sở đã bị vợ gọi về nấu cơm, chồng ứng xử khiến nhiều người nể phục
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Tiết lộ của đầu bếp giúp món mướp xào có màu xanh đẹp mắt
- Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng!
- Chuyện tình vợ chồng U80 quen nhau từ lúc 5 tuổi
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01