Buộc 2 nữ sinh đánh bạn dã man ở Quảng Trị nghỉ học 2 tuần
Ngày 15/4,ộcnữsinhđánhbạndãmanởQuảngTrịnghỉhọctuầtin the thao 247 bà Trương Thị Hồng Chi - Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị cho biết, Hội đồng kỷ luật nhà trường đã quyết định kỷ luật 2 học sinh T.L.K.T. và Đ.T.T.T. (cùng học lớp 8) vì đánh bạn L.T.L. (lớp 7).
Hình thức kỷ luật là buộc tạm dừng học ở trường 2 tuần và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT, kể từ ngày 13/4.
Ngoài ra, hạ hạnh kiểm, khiển trách, giáo dục trước toàn trường một số học sinh chứng kiến vụ việc nhưng không thông báo với gia đình, nhà trường để can thiệp, có em còn quay clip, canh cửa cho T.L.K.T. và Đ.T.T.T. đánh bạn.
Gia đình nữ sinh L.T.L cho biết, các cháu còn nhỏ, hiểu biết hạn hẹp nên gia đình đã chấp nhận tha thứ và đề xuất nhà trường xem xét cho các cháu sớm trở lại trường học.
Trước đó, ngày 23/3, tại địa bàn huyện Triệu Phong xuất hiện clip 2 nữ sinh T.L.K.T.và Đ.T.T.T. giật tóc, xé áo và đánh bạn.
Trước đó, L. làm gãy biển số xe đạp điện của một trong hai nữ sinh nói trên. Hai nữ sinh đã yêu cầu L. bồi thường 500.000 đồng.
Nguyên nhân vụ việc được xác định do các em có mâu thuẫn trong lời nói, không phải như thông tin ban đầu là do L.T.L. làm hỏng xe nên bị đòi đền tiền.
Bảo Lâm
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Ustazah Nadia Hanim (36 tuổi) là một giáo viên Singapore. Cô được chẩn đoán dương tính với Covid-19 vào ngày 13/3 và trở thành bệnh nhân thứ 203 của nước này. 10 năm về trước, cô cũng từng chiến đấu với bệnh cúm H1N1 và sống sót sau giờ khắc tưởng chừng đã cận kề với cái chết.
Sau 3 tuần điều trị Covid-19, Nadia đã được xuất viện. Cô quyết định chia sẻ câu chuyện của mình để nhắc nhở mọi người không bao giờ được coi nhẹ dịch bệnh.
Ustazah Nadia Hanim (36 tuổi) là một giáo viên Singapore.
Ustazah Nadia Hanim không bao giờ nghĩ rằng mình sẽ phải chiến đấu với bệnh dịch. Tuy nhiên, trở về sau chuyến công tác tại Jakarta (Indonesia), cô Nidia bắt đầu cảm thấy không khỏe, đầu đau nhói và toàn thân đau nhức. Ngày hôm sau, khi cảm thấy khó thở, cô đo thân nhiệt và thấy nhiệt độ tăng lên 39,2 độ C.
Vốn có bệnh nền hen suyễn, cô quyết định tới Bệnh viện Đa khoa Changi để thăm khám và được chẩn đoán nhiễm Covid-19.
“Tôi gần như chết lặng khi nghe kết quả. Tôi đã mang một gánh nặng tội lỗi”, bà mẹ có hai đưa con 4 tuổi và 8 tuổi nói.
“Tôi không biết phải nói sao với chồng mình để anh đừng lo lắng. Tôi cố lục lại trí nhớ xem mình đã từng tiếp xúc với ai. Tôi lo bản thân sẽ lây cho các con và chồng”.
Chồng và hai con nhỏ của cô sau đó đã được đưa đi kiểm tra và cách ly. May mắn, cả 3 đều đều không có dấu hiệu nhiễm bệnh, tình trạng sức khỏe ổn.
Cô Nadia không biết mình nhiễm virus từ đâu vì những người tiếp xúc với cô ở Indonesia đều khỏe mạnh.
Nidia tâm sự: “Mỗi sáng thức dậy tôi đều gọi điện hỏi thăm sức khỏe của chồng con. Chỉ khi chồng thông báo rằng tất cả vẫn ổn, tôi mới cảm thấy nhẹ nhõm”.
“Điều buồn nhất là tôi không thể ôm các con khi chúng buồn bã. Tôi chỉ có thể gặp chúng qua màn hình điện thoại. Đứa con lớn liên tục hỏi tôi khi nào trở về nhà vì thằng bé đã nhận thức được tình hình. Còn đứa con nhỏ của tôi không nói gì nhiều, chỉ mỉm cười để cho anh trai nói chuyện”.
Những ngày đầu tiên sau khi nhập viện, Nadia cảm thấy dài như một thế kỷ. Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện như thân nhiệt tăng trở lại, buồn nôn, tiêu chảy.
“Tôi đã lăn lộn trên giường và cố gắng chịu đựng những cơn đau”, cô nói.
Sau gần 2 tuần, cô giáo bắt đầu khá hơn và đến cuối tháng 3, Nadia đã chính thức nhận kết quả âm tính.
“Nghĩ lại những khoảnh khắc đó thật kinh khủng. Tôi thật sự rất muốn gửi lời cảm ơn đến đội ngũ y bác sĩ đã luôn quan tâm tôi. Chưa một lần họ cảm thấy khó chịu đối với người bệnh dù trông họ rất mệt mỏi. Họ cũng có những người thân yêu đang chờ ở nhà nhưng họ chưa thể trở về. Họ xứng đáng được ghi nhận cho sự hy sinh này”, Nadia tâm sự.
Sau khi trở về, Nadia vẫn tiếp tục cách ly vì sợ bệnh chưa hết hẳn. Cô cho rằng, điều đáng lo ngại nhất là Covid-19 có thể tấn công bất kỳ ai dù khỏe mạnh đến đâu. Cũng có nhiều trường hợp người bị nhiễm bệnh mà không biết đến từ nguồn nào. Cô mong mọi người tự ý thức và tuân thủ các biện pháp y tế giữa thời điểm dịch bệnh.
"Điều đáng lo ngại nhất là Covid-19 có thể tấn công bất kỳ ai dù khỏe mạnh đến đâu".
Nadia là bệnh nhân đặc biệt trong tổng số hơn 2.500 ca nhiễm Covid-19 ở Singapore khi 10 năm trước, cô cũng đã từng là nạn nhân của đại dịch H1N1.
Cô nhớ lại khoảnh khắc đó: “Sau một đêm ngủ dậy và tôi bỗng cảm thấy khó thở. Tôi cứ nghĩ đó chỉ là một cơn cảm lạnh bình thường. Phổi tôi như muốn bốc cháy, chúng không thể hoạt động được”.
Ngay sau đó Nadia được chị gái và bố đưa đến bệnh viện. Môi của Nadia chuyển sang tím ngắt. Cô đang đứng trên bề vực của cái chết.
Sau khi đến bệnh viện, cô được đưa đi cấp cứu bằng xe lăn và kiểm tra thân nhiệt. Trước khi ngất, cô loáng thoáng nghe được mình sốt 43oC.
“Tôi không thể nhớ lại bất cứ điều gì khác sau đó”, cô Nadia nói. Kết quả sau đó cho thấy cô dương tính với H1N1 và được đưa vào khu cách ly.
Cô Nadia phải thở bằng máy và được truyền thuốc qua tĩnh mạch. Sau hơn 2 tuần, sức khỏe cô dần ổn định và được xuất viện. Kể từ đó, mỗi khi cảm thấy không khỏe, cô ngay lập tức đi gặp bác sĩ vì không bao giờ muốn lặp lại những giây phút kinh hoàng đó nữa.
Trường Giang (Theo The Straits Times)
Cô giáo Singapore nhiễm Covid-19 trong ngày đầu trường mở cửa trở lại
Toàn bộ các trường phổ thông và mầm non Singapore đã mở cửa trở lại kể từ ngày 23/3. Tuy nhiên, ngay trong ngày đầu tiên trường học mở cửa, một giáo viên mầm non được xác định dương tính với Covid-19.
" alt="Cô giáo 2 lần nhiễm virus từ các đại dịch: “Đó là khoảnh khắc thật kinh khủng”" /> - Ngày 23/3, trong chương trình Rendezvous - buổi gặp thân mật giữa Hà Anh Tuấn và những người bạn gắn bó âm nhạc của anh tại TP HCM, ca sĩ công bố hai quyết định quan trọng. Theo đó, bên cạnh tour diễn ở hai nhà hát biểu tượng ở Singapore và Australia, ba năm tới, anh tiếp tục làm đại sứ thương hiệu Menard Việt Nam.
Ca sĩ tiết lộ trong ấn tượng của anh, Menard tập trung nhiều nhân sự luôn cống hiến hết mình, có khoa học và mọi phương tiện phục vụ cộng đồng. "Với Menard, con người là quan trọng nhất", giọng ca Tháng tư là lời nói dối của emnhấn mạnh.
Đại diện Menard Việt Nam cho biết kỳ vọng gieo trồng, nuôi dưỡng thêm nhiều giá trị đẹp trong hành trình mới. Mở đầu, đơn vị sẽ đồng hành dự án âm nhạc "Sketch a Rose" của Hà Anh Tuấn năm nay.
- May mắn đã đến với con, khi có nhiều bạn đọc không bỏ rơi con.
Có lẽ, ở chặng đường trước mắt, con sẽ còn phải cố gắng hơn rất nhiều. Căn bệnh con mang là một căn bệnh nguy hiểm. Tuổi thơ của con đã phải sống trong bệnh viện với biết bao nhiêu đau đớn.
Mái tóc trẻ thơ của con lần lượt trút xuống cho đến khi không còn một cọng. Nước da xanh tái nhợt nhạt, các đường gân máu xanh nổi lên trông rất đáng thương. Con còn quá nhỏ để có thể biết, có thể hiểu được những điều đau đớn của cha mẹ đang phải gánh chịu.
Đại diện Báo VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ cho anh Mạnh cha bé Bích Nhung. Con tên là Dương Hà Bích Nhung 15 tháng tuổi đang bị bệnh ung thư máu cần được cứu chữa. Cha mẹ con đã dốc hết tiền bạc để điều trị cho con. Tuy nhiên vì quá trình điều trị quá dài và tốn kém nên rơi vào bế tắc.
Không đành lòng đưa con về nhà, vì nếu đưa về cuộc sống của con sẽ chấm dứt sớm. Dù nợ nần đã khá nhiều, cha mẹ vẫn không muốn rời bỏ con.
Con đang còn chờ sự chung tay giúp sức của những tấm lòng hảo tâm. Khi thông tin về con được bạn đọc Báo VietNamNet biết tới đã chung tay ủng hộ.
Số tiền hơn 13 triệu đồng không phải là số tiền lớn, nhưng lại chất chứa tình thương và là động lực để cha mẹ con cố gắng.
“Gia đình chúng tôi rất cảm động khi nhận được rất nhiều tình cảm và sự sẻ chia của bạn đọc. Có một số người khi biết cháu bị bệnh, họ chỉ chúng tôi cách này cách kia để cháu có thể giảm bớt đau đớn. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức mình để lo cho cháu. Hy vọng bé sẽ ngày một bớt bệnh:, anh Dương Đức Mạnh nói.
Đức Toàn
Tiếng khóc não lòng trong đêm của bé gái 15 tháng tuổi
Cô con gái bé bỏng da xanh nhợt, các đường gân xanh nổi cả trên mặt, tay chân và trên cái đầu trọc. Giọng bé ê a khản đặc vì cả ngày và đêm đều khóc.
" alt="Cô bé khóc ngày đêm được tiếp thêm sức mạnh" /> - Theo thống kê mới của Ủy ban châu Âu công bố hôm 6/12, năm 2023, Liên minh châu Âu (EU) ghi nhận 3,67 triệu trẻ em sinh ra ở 27 quốc gia thành viên, giảm 5,5% so với năm 2022, mức giảm lớn nhất kể từ năm 1961.
Romania là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, với tỷ lệ sinh giảm 13,9%. Các nước khác cũng ghi nhận mức giảm đáng kể, bao gồm: Ba Lan (10,7%), Czechia (10%), Latvia (9,2%) và Slovakia (7,7%). Các nền kinh tế lớn nhất trong khối, gồm Pháp và Đức gặp tình trạng tương tự. Chỉ 5 quốc gia có tỷ lệ sinh tăng: Malta (3,6%), Bồ Đào Nha (2,4%), Bulgaria (1,1%), Cyprus (1%) và Ireland (0,5%).
Tỷ lệ sinh giảm mạnh khiến các chuyên gia lo ngại tình trạng sụp đổ dân số sẽ làm tê liệt nền kinh tế. Theo các nhà nhân khẩu học, giải pháp cần thiết để tránh hậu quả tàn khốc là chấp nhận người nhập cư. Nếu không, các cường quốc đứng trước tương lai thiếu nguồn lao động, giảm lực lượng đóng thuế và chăm sóc người già.
Các quốc gia EU đều có tỷ lệ sinh (số con trung bình của mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ) thấp hơn mức thay thế là 2,1 - mức cần thiết để dân số duy trì ổn định. Tỷ lệ sinh ở Anh và Wales trong năm 2023 chỉ là 1,44, mức thấp nhất được ghi nhận.
Các chuyên gia tin rằng xu hướng này một phần là do phụ nữ tập trung vào học hành và sự nghiệp. Tiến sĩ Melinda Mills, một nhà nhân khẩu học tại Đại học Oxford, cho biết ngày càng nhiều người có trình độ học vấn cao, gặp khó khăn hơn trong việc tìm kiếm dịch vụ chăm sóc trẻ em khi phải cân bằng đời sống và công việc. Elina Pradhan, một chuyên gia y tế cao cấp tại Ngân hàng Thế giới, cho rằng những phụ nữ học thức cao chọn có ít con, do lo ngại tình trạng giảm nguồn thu sau khi nghỉ sinh. Họ lập gia đình ở tuổi ngoài 30. Do các yếu tố sinh học, việc mang thai lúc này khó khăn.
Điều kiện tiếp cận với các phương pháp tránh thaicủa phụ nữ cũng tăng cao. Họ dần thay đổ thái độ với việc sinh con. Tỷ lệ trường học dạy giáo dục giới tính đã tăng lên ở Mỹ kể từ những năm 1970 và trở thành bắt buộc ở Anh vào những năm 1990.
"Có một câu ngạn ngữ cổ nói, 'giáo dục là biện pháp tránh thai tốt nhất'. Tôi nghĩ điều đó thể giải thích sự suy giảm tỷ lệ sinh", giáo sư Allan Pacey, một nhà nghiên cứu về nam khoa tại Đại học Sheffield, cựu chủ tịch Hiệp hội Sinh sản Anh, cho biết.
Các cặp vợ chồng cũng chờ đến độ tuổi lớn hơn mới sinh con. Nền kinh tế mong manh của Anh và khủng hoảng chi phí sinh hoạt cũng khiến mọi người không muốn sinh đẻ, bằng chứng là tỷ lệ phá thai tăng đột biến. Họ lựa chọn quy mô gia đình nhỏ hơn, với "hai nguồn thu nhập, không con cái" hoặc "chỉ sinh một con".
- U20 Việt Namcải thiện chuyên môn, kinh nghiệm thi đấu trận mạc quốc tế”.
“U20 Palestine là đối thủ đến từ Tây Á. Họ vừa thi đấu cúp U20 Arab hồi tháng 7 và vào đến bán kết. Đối thủ có thể hình, thể lực, chuyên môn tốt. Chắc chắn đây là một trận đấu bổ ích. Tôi sẽ đưa ra đội hình tốt nhất để có sự chuẩn bị, trước khi lên đường sang Indonesia đá vòng loại châu Á",HLV Đinh Thế Nam nói.
Theo chiến lược gia người Hải Phòng, việc được va chạm với đối thủ có thể hình tốt hơn là điều quan trọng với U20 Việt Nam. Bởi các cầu thủ cần phải làm thế nào chế ngự được mặt mạnh của Palestine, đó là tầm vóc và thể hình.
Về trường hợp của Khuất Văn Khang, HLV Đinh Thế Nam cho biết trong thời gian qua cầu thủ này thi đấu khá nhiều trận nên sẽ được điều chỉnh cho phù hợp.
"Mục tiêu của tôi là Khuất Văn Khang sẽ có phong độ và thể lực tốt nhất khi đấu với U20 Indonesia tại lượt cuối vòng loại U20 châu Á 2023”,HLV Thế Nam cho biết.
Trận U20 Việt Nam và U20 Palestine lăn bóng lúc 19h00 ngày 3/9 tại sân Việt Trì, Phú Thọ. Đại diện tỉnh Phú Thọ cho biết, sân Việt Trì luôn được chăm sóc, bảo dưỡng tốt nên chắc chắn đáp ứng yêu cầu chuyên môn của trận giao hữu quốc tế.
Được biết, VFF và BTC địa phương đã triển khai kế hoạch phát hành vé trận U20 Việt Nam vs U20 Palestine từ 9h00 sáng ngày 1/9 tại quầy vé NTĐ tỉnh Phú Thọ. BTC phát hành 3 mệnh giá vé gồm: 100.000đ/vé, 150.000đ/vé và 200.000đ/vé.
" alt="HLV Đinh Thế Nam: Trận gặp U20 Palestine rất bổ ích" /> - Nguyễn Thị Mai hiện đang là sinh viên năm thứ hai, chuyên ngành Kế toán, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Sinh ra tại Tiền Giang, ở tuổi 11, lúc các bạn đồng trang lứa vẫn được cha mẹ bao bọc thì Mai đã phải vật lộn để kiếm sống cùng gia đình.
Mai và mẹ bên mảnh vườn- nguồn sống của cả nhà Trong ký ức, Mai nhớ đó là những ngày vừa học vừa chạy việc ở chợ. Từ cấp 2, Mai đã quen thuộc với việc bưng bê rồi phụ bán hàng khô, hàng cá. Bất kể ngày hè hay Tết nhất, Mai đều làm việc khiến đôi tay chai sần. Đồng tiền gop góp được, cô bé để dành đi học.
Cuộc sống dù khó khăn nhưng Mai vẫn nuôi ước mơ bước chân vào giảng đường đại học. Niềm mong mỏi của Mai là học để sau này làm việc và sinh sống. Ngày mơ ước thành hiện thực, Mai mang trong lòng bao nhiêu lo lắng.
“Ở cấp 2 và cấp 3, học phí và sinh hoạt phí không cao lắm, gia đình em vẫn cáng đáng được. Nhưng cuộc sống ở TP.HCM không đơn giản và chắc chắn sẽ cần phải có nhiều tiền” - nữ sinh tâm sự.
Dù vậy, Mai quyết tâm đến trường một phần vì đam mê lĩnh vực kinh doanh, phần vì cố gắng để thay đổi tương lai bản thân.
Cô nhớ lại năm đầu tiên của đời sinh viên trôi qua không quá khó khăn. Vốn được tôi luyện từ nhỏ, Mai nhận thấy mình có khả năng kinh doanh nên có thể trang trải học phí và phí sinh hoạt. Nhưng một bi kịch ập đến vào những ngày cuối kỳ thi học kỳ.
“Hôm ấy, em đến trường sớm hơn bình thường 30 phút để dò bài. Bỗng điện thoại rung lên, ngay khi đó em đã dự cảm có điều không lành, nhấc máy thì một giọng đầy hoảng hốt báo "ba con mất rồi”" - nữ sinh không kìm được nước mắt và nói, bốn chữ này cô sẽ không bao giờ quên.
Ba mất, Mai suy sụp hoàn toàn. Cuộc sống trước đó vốn đã vất vả, nay ba vừa là điểm tựa lớn và là trụ cột kinh tế của gia đình không còn, nên khó khăn càng nhân lên gấp bội.
Cả nhà bám víu vào mảnh đất nho nhỏ do tổ tiên để lại để trồng ổi, trồng chanh và xoài. Nhưng năm được mùa thì mất giá, năm được giá thì mất mùa khiến đời sống không khấm khá nổi. Đặc biệt tới năm nay, khi dịch Covid-19 ập đến, giá trái cây càng rớt thê thảm.
Nữ sinh gắn bó với nghề nông không khỏi xót xa nhầm tính, “giá ổi chỉ 1.000 đồng/kg, giá xoài cũng chẳng hơn 2.000 đồng/kg, giá chanh cũng vậy. Có ngày vác cả tấn chanh cộng đi cộng lại trả tiền phân bón và thuốc vẫn không đủ”.
“Dự định là thu nhập từ mùa trái cây này mẹ sẽ cho em để đóng học phí. Những ngày này, em cũng miệt mài bên mảnh vườn nuôi hy vọng dịch qua nhanh, nhưng rồi cũng chỉ có “giải cứu”, thu vẫn không bù đù nợ nần đã đầu tư”.
Mai lo lắng vì năm nay, học phí sẽ cao hơn do đã học sâu vào chuyên môn, chi phí các tín chỉ gần như gấp đôi năm thứ nhất. Nghĩ tới cảnh này, cô thật sự chùn bước.
Nhưng rồi mấy hôm trước, Mai nhận được tin nhà trường sẽ giảm 25% học phí online. Tính tới thời điểm này, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM là trường duy nhất giảm tới 25% học phí cho sinh viên. Nhiều trường ĐH khác cũng có chính sách này nhưng chỉ từ 7-20%.
“Em cảm thấy nhẹ nhõm phần nào và vui vì nhà trường đã cảm thông cho sinh viên trong tình trạng dịch bệnh. Không chỉ em mà có rất nhiều bạn khác cũng gặp khó khăn trong kinh tế. “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, chúng em đỡ được phần nào chi phí hay phần đấy” - Mai nói.
Gia cảnh của Huỳnh Bá Trọng, sinh viên năm thứ nhất ngành Kinh doanh Quốc tế Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng không khá hơn là mấy.
SV Huỳnh Bá Trọng Gia đình Trọng là điển hình ảnh hưởng của dịch bệnh khi ba mẹ làm công nhân nên bị cắt giảm ca, mọi chi phí sinh hoạt đều phải tằn tiện. Bản thân Trọng vừa trải qua đợt phẫu thuật khối u ở răng hàm.
Những ngày nghỉ học, Trọng vẫn chịu áp lực kinh tế khi chưa thể đi làm thêm phụ giúp gia đình bởi nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê đều cắt giảm nhân viên, thậm chí đóng cửa.
Các khoản sinh hoạt phí, từ tiền điện nước cho đến thuê trọ lại đè lên vai của ba mẹ em. Nam sinh lo lắng khi tới đây sẽ quay lại trường mà gia đình chưa biết lo kinh phí cho Trọng ra sao.
Trước sự chung tay của nhà trường, Trọng bảo “đó một khoản tiền không nhỏ trong lúc này để cứu vãn những lo lắng trong lòng”. Nam sinh hy vọng hết dịch, cuộc sống sẽ ổn định trở lại...
Lê Huyền
Cô giáo làm 6.000 mũ chắn giọt bắn tặng mọi người
- Để chung tay chống dịch Covid-19, các cô giáo Trường Mầm non Thanh Bình (TP Hải Dương) đã cùng nhau làm hàng nghìn mũ chống giọt bắn để tặng các cơ sở y tế và các chốt kiểm dịch.
" alt="Nữ sinh mồ côi cha lăn lộn kiếm tiền từ năm 11 tuổi, rơi nước mắt khi trường giảm học phí" />
- ·Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- ·Tin bóng đá 3/3: MU ký Kessie, Chelsea mua Kounde
- ·Video bàn thắng Bình Dương 2
- ·Lương kém xa Kepa, Edouard Mendy làm loạn Chelsea
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Xuân Trường báo tin vui với người hâm mộ Việt Nam từ Hàn Quốc
- ·Trao hơn 257 triệu đồng cho Nguyễn Quốc Vinh
- ·Lý Nhược Đồng đốt mỡ bụng nhờ tập với ghế
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- ·Pau thua 3 trận liên tiếp, HLV của Quang Hải nói lời cay đắng
- Anh Phạm Minh Hội, cha của bé Phạm Hữu Phúc (sinh năm 2006 ở thôn Ân Niên, xã Hòa An, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) gặp chúng tôi với tâm trạng đầy lo lắng. Sau một thời gian dài cố gắng hết sức cứu đứa con mắc bệnh hiểm nghèo, nay gia đình anh đã lâm vào ngõ cụt.
Chết lặng nghe con hỏi: Con sẽ chết phải không ba? Bé Phạm Hữu Phúc được bác sĩ phát hiện bệnh u não từ tháng 5/2018. Ngày cầm kết quả bệnh của con, nghe bác sĩ tư vấn anh Hội thẫn thờ như người mất hồn. Suốt từ đó, anh mất ngủ triền miên khi nghĩ quá nhiều về bệnh tật, về cuộc sống. Trong đầu anh xuất hiện những câu hỏi vì sao mà không thể nào trả lời được.
Anh Hội kể, anh chỉ thiếp đi khi quá mệt, nhưng nghe tiếng con khóc thét vì đau đớn, anh lại choàng tỉnh. Sờ vào người bé Phúc nóng như hòn than, đôi môi khô nhăn nhúm, anh thấy mình bất lực muốn khóc theo con. Nhiều đêm ròng hai cha con không có một giấc ngủ trọn vẹn.
Cha mẹ đều làm phụ hồ không đủ tiền cho con chữa bệnh. Theo phác đồ điều trị của bé Phạm Hữu Phúc, đợt thứ nhất sẽ được truyền 6 toa hóa chất, sau đó bác sĩ mới đánh giá lại. Tuy nhiên chỉ mới qua vài toa, gia đình bé đã nợ một khoản tiền lớn đến mức giờ muốn vay mượn thêm cũng khó.
Do ảnh hưởng của khối u, đôi mắt của Phúc lúc mờ lúc tỏ, chân trái cũng yếu hẳn đi, gặp nhiều khó khăn trong việc di chuyển. Chỉ còn đầu óc cậu bé vẫn tỉnh táo. Em hiểu được nỗi vất vả của cha mẹ mình. Phúc hỏi cha: "Con sẽ chết phải không ba? Hay là ba cho con về nhà đi, ở viện hoài tiền đâu mà chữa". Nghe con nói, nước mắt anh Hội lại lấp lóa.
Cha mẹ bất lực
Vợ chồng anh Phạm Minh Hội và chị Lê Thị Tổn theo nghề thợ hồ đã 10 năm nhưng cuộc sống chỉ đủ xoay xở. Nhà có hai sào ruộng cấy, lúc được mùa cũng không đủ gạo ăn. Tiết kiệm mãi, vợ chồng anh mới mua được một con bò với giá 15 triệu đồng về nuôi. Đến lúc con bệnh, họ bán bò được 30 triệu đồng nhưng rồi số tiền đó cũng mau chóng tiêu tan.
Dù hoàn cảnh khó khăn, anh chị vẫn cố gắng tìm mọi cách chữa trị, dùng cả thuốc Nam cả thuốc Tây với hy vọng con sẽ khỏi bệnh. Nhà không có tiền, họ phải vay mượn thêm bên ngoài. Số nợ ngày một tăng lên mà tính mạng cậu con trai vẫn còn bị đe dọa.
Cha mẹ làm đủ mọi cách vẫn không đủ tiền Theo đó, thời gian điều trị bệnh của Phúc còn rất dài. Chị Tổn đã nghỉ việc hẳn để chăm con trong bệnh viện, chỉ còn mình anh Hội đi làm nhưng cũng phải nghỉ thường xuyên. Thu nhập vì thế mà giảm sút, trang trải cho cuộc sống gia đình còn khó chứ không nói đến việc chữa bệnh cho con.
“Vợ chồng tôi bế tắc quá, làm đủ mọi cách rồi nhưng khó khăn vẫn còn đó. Giờ không biết làm sao cứu con. Có khi nghe con hỏi thương đứt ruột. Chúng tôi xuống tóc, ăn chay cầu nguyện cho con được bình an. Cháu Phúc cũng ăn chay, nhưng cháu bệnh không dám để cháu ăn chay nhiều. Thôi thì giờ được tới đâu tính tới đó”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Phạm Minh Hội, thôn Ân Niên, xã Hòa An, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. SĐT: 083 9563 548
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.088 (bé Phạm Hữu Phúc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Cha mất sớm, mẹ đội nắng bán rau trả nợ, chăm đàn con thơ
Từ ngày chồng qua đời đột ngột do tai nạn, chị vừa làm cha, vừa làm mẹ chăm sóc 4 đứa trẻ. Thỉnh thoảng, con gái út lại hỏi mẹ về bố. Những lúc ấy, nỗi ám ảnh ngày 26 Tết ùa về khiến tim chị đau nhói…
" alt="Chết lặng nghe con hỏi: Con sẽ chết phải không ba?" /> Kết quả FA Cup 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 20/03 20/03 00:15 Middlesbrough FC 0:2 Chelsea Tứ kết 20/03 19:30 Crystal Palace 4:0 Everton Tứ kết " alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 20/3: PSG thua sốc" />20/03 22:00 Southampton 1:4 Man City Tứ kết -
Bức thư ngỏ dài 14 trang do thầy Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Hội viết tay không chỉ được đông đảo các giảng viên mà rất nhiều sinh viên đồng cảm, chia sẻ.
Trong thư, thầy hiệu trưởng bày tỏ sự khâm phục và ngưỡng mộ các giảng viên khi đã vượt qua các trở ngại về tâm lý, rào cản về các công nghệ mới để tự tin với các giờ lên lớp qua các ứng dụng như Zoom, Teams, Google Meet… Thậm chí, có nhiều sáng kiến mới, thủ thuật hay được áp dụng.
Thế nhưng, thầy cũng đồng cảm dạy online rồi mới thấy nó vất vả, cực khổ hơn nhiều lần.
“Cá nhân tôi nghĩ, công sức phải bỏ ra gấp 3 lần. Thầy cô vất vả hơn – Vẫn cố gắng được! Nhưng còn học trò của chúng ta thì sao? Khi phải bắt nhịp với Thời khóa biểu học online giống như thời khóa biểu học face to face thì thầy cũng mệt mà trò cũng oải! Ta hãy thử dán mắt vào màn hình mấy tiếng đồng hồ mà xem. Biết nhau ngay!
Thầy mệt không chỉ vì phải chuẩn bị bài nhiều hơn mà còn phải tạo ra nhiều hoạt động hơn, giữ mức độ tương tác nhiều hơn khi chỉ giao tiếp qua màn hình. Sinh viên, sau những hào hứng, phấn khích ban đầu với công nghệ, thì bắt đầu uể oải, mệt mỏi, chán chường! Và lúc này, thầy cô giáo chúng mình bắt đầu phải “lên gân” một chút, bực mình một chút. Chúng ta lo lắng cho lũ học trò không chịu học, mất tập trung trong giờ trực tuyến (mà có Trời mới biết chúng làm gì, kể cả có bật hết Webcam lên!).
Kết quả là, thầy cô bắt đầu yêu cầu cao hơn, giao nhiều bài tập hơn và giọng nói bớt dịu dàng đi. Các giờ học trở nên nặng nề hơn, việc điểm danh sát sao hơn và thầy cô bắt đầu nói về câu chuyện kiểm tra đánh giá (Biết thân, biết phận thì học đi. Học online nhưng thi cử vẫn như bình thường đấy nhé!)”, nội dung thư viết.
Thầy hiệu trưởng chia sẻ điều thôi thúc ông viết thư ngỏ này gửi các thầy cô giáo “là một điều rất giản dị mà chúng ta có thể ngay lập tức hỗ trợ cho sinh viên của chúng ta. Nó nằm vỏn vẹn ở 3 cụm từ thôi: Giảm tải, Giảm yêu cầu và Giảm kỳ vọng”.
“Các thầy cô hãy tin tôi đi. Lứa sinh viên vượt qua được trận đại dịch này đã xuất sắc vượt qua một khóa học về ứng dụng công nghệ thông tin khó nhất, tích lũy được các kỹ năng quan trọng nhất như: Quản lý thời gian, quản lý cảm xúc, biết cách vượt qua áp lực, kỹ năng đàm phán, phản biện… và quan trọng hơn các em ấy biết trân quý những giá trị, yêu gia đình, bạn bè, thầy cô và biết chấp hành kỷ luật.
Những năng lực và kỹ năng này có được trong hơn 2 tháng qua mà nếu bình thường thì phải vài năm mới có.
Do vậy, xin các thầy cô hãy GIẢM TẢI. Xin hãy giảm bớt những nội dung chưa thực sự cần thiết (có thể học sau cũng được mà!). Xin hãy giao bớt bài tập, giảm tần suất các buổi trình bày. Phần thuyết trình của thầy cô xin ngắn lại, tăng giao lưu, tương tác với học trò. Học rồi phải có nghỉ ngơi, tập vài động tác thể dục rồi thư giãn. Cần tăng tiếng cười trong các giờ online thầy cô ạ! Nhìn chúng nó cười qua Webcam cũng vui mà!
Tiếp nữa, chúng mình hãy GIẢM YÊU CẦU, đặc biệt trong kiểm tra đánh giá. Nếu giao sinh viên làm tiểu luận, làm bài tập lớn, xin thầy cô hãy hướng dẫn tỉ mỉ, hãy cung cấp đường dẫn đến tài liệu tham khảo, hãy chọn những chủ đề quen thuộc thôi nhé! Nếu yêu cầu nộp bài sau 01 tuần, xin cho chúng thêm thời gian (thêm 01 tuần nữa chẳng hạn!).
Sắp thi học kỳ II rồi, thầy cô hãy cho sinh viên đề cương ôn tập, trong đó công bố rõ trọng tâm, trọng điểm nội dung cần học (nhớ là GIẢM TẢI nhé). Bình thường chúng ta yêu cầu 10 phần, nay thầy cô chỉ yêu cầu 07 phần là lý tưởng rồi. Sau khi đã giảm tải trong quá trình học, giảm yêu cầu trong kiểm tra đánh giá thì tự nhiên những KỲ VỌNG quá cao của chúng ta cũng được giảm bớt. Mục tiêu nay đã được xác định sát thực hơn, thầy cũng bớt lo mà trò cũng thấy thoải mái. Kết quả khi ấy sẽ tốt hơn và tạo ra cho chúng ta tâm lý tốt hơn – điều mà chúng ta rất cần trong lúc này”.
Cuối thư, thầy hiệu trưởng cho rằng các giảng viên không nên quá lo lắng việc liệu chất lượng có bị giảm sút hay sinh viên có tranh thủ để buông xuôi. Bởi các sinh viên cũng có lòng tự trọng và sẽ cố gắng vì biết thầy cô vất vả là vì mình.
“Những gì được dạy trên lớp, sinh viên sẽ học qua nhiều con đường khác. Những gì chưa xuất hiện trong bài kiểm tra hôm nay, không lo – các thầy cô sẽ làm điều đó ở học kỳ sau.
Nhưng nếu mất đi niềm vui thích, động lực họp tập, rất có thể những bước chệch choạc ngày hôm nay sẽ là bước trượt dài ngày mai. Chúng ta phải giữ cho bằng được niềm tin yêu của sinh viên với Nhà trường, với thầy cô. Chúng ta sẽ gặp lại các em ấy trên giảng đường. Và khi ấy, các em đã chững chạc hơn, trưởng thành hơn. Thầy và trò cùng nhìn lại thời dạy và học của kỳ nghỉ Tết kéo dài này và tự nói: WE MADE IT! Chúng ta đã vượt qua và chiến thắng!”.
Thầy Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ -DDHQG Hà Nội viết thư tay dài 14 trang kêu gọi các giảng viên “giảm kỳ vọng” qua dạy học online đối với sinh viên. Sau khi nội dung lá thư được đăng tải lên mạng xã hội đã nhận được hàng trăm lượt yêu thích, bình luận bày tỏ sự cảm ơn thầy giáo khi đã hiểu tâm tư của giảng viên và của chính các sinh viên.
Không chỉ các sinh viên mà nhiều phụ huynh cũng chia sẻ sự ủng hộ của mình với những tâm tư của thầy giáo.
Một thành viên bình luận: “Thầy hiệu trưởng tuyệt vời nhất quả đất. Bức thư sẽ là động lực cho cả thầy và trò nhà trường”
Thành viên khác bình luận: “Không biết nói gì hơn ngoài hai chữ Tuyệt vời. Một người thầy vừa có tâm vừa có tầm. Yêu quý và lo lắng cho đồng nghiệp và sinh viên. Kính chúc thầy cô giáo cùng toàn thể sinh viên và tất cả mọi người trong ngôi nhà ULIS luôn bình an mạnh khỏe trong đại dịch Covid-19”.
Thanh Hùng
Những tình huống hài hước khi dạy học trực tuyến
- Vừa bật máy tính kết nối với học sinh để dạy trực tuyến, cô T. hoảng hồn khi thấy qua màn hình ở đầu bên kia nguyên cả một... cái bàn thờ. Hỏi ra mới biết trò vào học ở phòng thờ để có không gian yên tĩnh.
" alt="Viết thư tay 14 trang về dạy online, thầy hiệu trưởng được 'thả tim' rần rần" /> - Trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Malaysia diễn ra vào lúc 20h, nhưng từ 17h bố mẹ của Duy Mạnh đã có mặt trước sân Mỹ Đình. Bố mẹ Duy Mạnh cho biết do nhà xa nên hai vợ chồng đã đi sớm để không bị tắc đường. Hơn nữa, bầu không khí trước trận luôn tuyệt vời, ai cũng muốn được thưởng thức, hoà mình vào lễ hội.
Bố mẹ Duy Mạnh tự tin dự đoán tuyển Việt Nam giành chiến thắng trước Malaysia. Ảnh S.N Mẹ Duy Mạnh - bà Lê Thị Lan cho biết: "Cứ mỗi khi tuyển Việt Nam thi đấu trên sân nhà là chúng tôi đều cố gắng thu xếp công việc để tới sân cổ vũ cho con và các cầu thủ Việt Nam.
Đây là trận đấu khó khăn, tôi mong Duy Mạnh chơi tốt nhất, giữ được sự tỉnh táo, tập trung".
Bà Lan rất tự tin khi dự đoán kết quả: "Tuyển Việt Nam với lợi thế sân nhà sẽ giành chiến thắng với tỷ số 2-0".
Các CĐV đã sẵn sàng cho 90 phút bùng nổ trên sân Mỹ Đình.Ảnh S.N Trong khi đó, bố Duy Mạnh - ông Đỗ Nguyên Thuy, lại dự đoán kết quả khác: "Tuyển Việt Nam thắng 2-1. Tôi nghĩ đó là kết quả đẹp".
Sau những lời chia sẻ ngắn gọn, bố mẹ Duy Mạnh vào sân với sự háo hức. Được biết, trong trận đấu tối nay, rất nhiều bố mẹ, người thân, bạn gái các cầu thủ cũng có mặt ở Mỹ Đình để tiếp lửa cho thầy trò HLV Park Hang Seo. Đây chính là nguồn động viên rất lớn, giúp Duy Mạnh, Công Phượng và các đồng đội có thêm nhiều sức mạnh tiếp đối thủ khó chơi Malaysia.
Video CĐV Malaysia hâm nóng trận đấu với Việt Nam (thực hiện: Truyền hình VietNamNet)
Huy Phong
" alt="Bố mẹ Duy Mạnh: 'Tuyển Việt Nam thắng Malaysia 2" />
- ·Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- ·HLV Lê Thuỵ Hải: Tuyển Việt Nam dễ hoà Malaysia
- ·Kết quả bóng đá Watford 2
- ·HAGL phá hỏng cuộc vui của thầy cũ và CLB TPHCM
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Lịch thi đấu vòng loại World Cup hôm nay 10
- ·MU vs Atletico Rangnick nói MU thắng Atletico nếu làm điều này
- ·MU mua Antony: Erik ten Hag loại bỏ Ronaldo
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Ba xe máy va chạm ở Hà Nội, 4 người thương vong