Thông tin này khiến giới đầu cơ đất quanh khu vực cầu Mã Đà (huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) như “ngồi trên đống lửa”, bởi trước đó nhiều người từ các địa phương như TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương,…đã xuống tiền mua đất tại đây để đón đầu dự án, hưởng lợi từ việc giá đất tăng.
Vào tháng 3 vừa qua, sau thông tin tỉnh Bình Phước đề xuất với Thủ tướng Chính phủ đầu tư dự án nâng cấp tuyến đường ĐT 753 và xây dựng cầu Mã Đà nối tỉnh này với Đồng Nai, giới đầu cơ từ các tỉnh, thành phía Nam để ùn ùn kéo về khu vực xung quanh tuyến đường ĐT 753 (huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) để đầu tư đất, lướt sóng kiếm lời. Mỗi ngày có hàng trăm lượt người và phương tiện đến vùng quê Bình Phước để mua bán đất tạo nên cơn "sốt đất".
Chỉ trong ít ngày sau chuyến thị sát của Thủ tướng Phạm Minh Chính, giá đất 2 bên đường ĐT 753 (xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú) đã tăng mạnh, nhiều khu vực giá đất tăng từ 30 - 50%, có những vị trí tăng lên gấp 2 lần, thậm chí trong ngày một lô đất có thể mua bán qua tay nhiều chủ khác nhau.
Hai bên đường, hàng trăm "cò đất” đưa bàn ghế ra ngồi bên lề đường chào mời mua đất tạo nên cảnh nhộn nhịp khác thường. Các khu đất trước đây là đất nông nghiệp, trồng cây cao su của người dân được giới “cò đất” phân lô trên giấy diện tích từ 10 - 15 mét ngang với chiều dài từ 50 - 100 mét (đối với đất nông nghiệp) và từ 5 mét trở lên (đối với đất thổ cư), giá bán dao động từ 220 - 350 triệu đồng/mét ngang tùy vào vị trí.
“Cơn sốt” đất này khiến chính quyền địa phương phải vào cuộc, UBND huyện Đồng Phú sau đó đã có văn bản chỉ đạo các địa phương kiểm tra, siết chặt việc sử dụng đất đai, hoạt động xây dựng... Các trường hợp tự ý mở đường khi chưa có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền, mua bán, sang nhượng, tách thửa quyền sử dụng đất trái phép, đặc biệt là khu vực đường ĐT 753 thì lập hồ sơ xử lý nghiêm theo thẩm quyền.
Mặc dù vậy, nhiều người trong giới đầu cơ vẫn bất chấp “ôm đất” hòng chờ ngày dự án được phê duyệt, từ đó kiếm lời từ việc đất tăng giá.
Thế nhưng, khi cơ quan chức năng đánh giá dự án là khó khả thi, khả năng không thực hiện được đã khiến nhiều người “vỡ mộng”.
Theo ghi nhận của PV, đây không phải là lần đầu “cơn sốt” đất xuất hiện tại tỉnh này. Vào tháng 3/2021, “cơn sốt” đất ảo cũng xuất hiện ở xã Tân Lợi và An Khương (huyện Hớn Quản) khi lãnh đạo tỉnh này khảo sát thực địa để có cơ sở đề xuất Bộ GTVT, Bộ Quốc phòng và Chính phủ cho phép xây dựng sân bay lưỡng dụng (vừa phát triển kinh tế vừa thực hiện nhiệm vụ quốc phòng).
Chỉ trong khoảng một tuần, giá đất mặt tiền ở các tuyến đường liên xã tại đây được đẩy lên cao ngất ngưởng, từ 60-70 triệu đồng/mét ngang trước đây tăng lên 350 đến 500 triệu đồng/mét ngang, có nhiều nơi đến 600 triệu đồng, giá đất rẫy điều, vườn cao su ở sâu bên trong cũng có giá bán 2 đến 3 tỷ đồng.
“Cơn sốt” đất tại đây diễn ra trong khoảng 10 ngày, khi thông tin dự án chỉ đang nằm trên giấy khiến nhiều người ôm nợ tiền tỷ.
" alt=""/>Xây cầu nối Bình Phước với Đồng Nai khó khả thi, giới đầu cơ đất ôm ‘trái đắng’Tối cùng ngày, chị H. (vợ anh N.) có triệu có triệu chứng buồn nôn, khó thở, đại tiểu tiện khó và được đưa đến Trung tâm Y tế quận Sơn Trà theo dõi, điều trị. Sáng 24/7, chị khó thở, nhìn mờ, bụng chướng nên được chuyển đến Bệnh viện Đà Nẵng để tiếp tục điều trị.
Cùng lúc đó, rạng sáng 22/7, anh H.V.Đ có biểu hiện buồn nôn, mệt mỏi, đau đầu, đau họng, choáng, không ăn uống được. Anh Đ. được bạn cùng phòng chở từ Đà Nẵng về lại Phước Sơn để nhập viện điều trị.
Ngày 24/7, bệnh nhân vẫn mệt, ăn uống kém, nhìn mờ, bụng chướng và được chuyển lên tuyến trên (Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam) để tiếp tục theo dõi và điều trị.
Vụ thứ hai xảy ra vào tối 23/7 tại thôn 4. Theo thông tin ban đầu, trưa 23/7, em H.V.Q (14 tuổi) cùng 6 người ăn cơm trong rừng. Trong bữa ăn có món cá thập cẩm (ca niên, cá rô, cá trắng) do một người trong nhóm tự đánh bắt tại suối Nước Mỹ và làm ủ chua.
Tối cùng ngày, Q. đau đầu, buồn nôn, choáng, mệt mỏi. Trong ngày 24/7, chàng trai này không ăn uống được, buồn nôn và được anh trai đưa vào khoa Cấp cứu, Trung tâm Y tế huyện Phước Sơn.
Tại đây, Q. được chẩn đoán ngộ độc thực phẩm, viêm dạ dày với biểu hiện người mệt, buồn nôn, mắt nhìn mờ. Sau đó, bệnh nhân được truyền dịch và chuyển lên tuyến trên (Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam).
Trước đó, từ ngày 7-16/3, huyện miền núi Phước Sơn xảy ra 2 vụ ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cá chép muối ủ chua làm 1 người tử vong, 9 người nhập viện cấp cứu.
Lý do thuốc giải trong vụ ngộ độc cá ủ chua có giá hơn 8.000 USDLô thuốc giải BAT được nhập về Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) vào năm 2021. Hai lọ cuối cùng đang ở Quảng Nam - nơi ghi nhận 10 trường hợp ngộ độc, trong đó một người đã tử vong, sau khi ăn cá muối ủ chua." alt=""/>2 vụ ngộ độc sau khi ăn cá muối ủ chua ở Quảng NamChị Vi mệt mỏi, lo lắng cho tình trạng bệnh của chồng |
Bật khóc khi có người hỏi thăm, phải mất một lúc chị Vi mới có thể nén xúc động, chia sẻ về hoàn cảnh hiện tại.
“Sau khi sinh bé út được hơn 1 tháng, thấy anh bị viêm xoang hành sốt kéo dài, em mới khuyên anh vào Bệnh viện Tai – Mũi – Họng khám và chữa cho dứt điểm", chị Vi nhớ lại. Tưởng chỉ là căn bệnh mãn tính đơn giản, không ngờ thông báo của bác sĩ khiến cả gia đình chị như "chết điếng". Dù không tin, làm sinh thiết lại nhưng kết quả vẫn không khác gì trước đó.
Chị phải gửi 2 đứa con nhỏ dại cho ông bà nội để đi bệnh viện chăm sóc chồng. |
Tế bào ung thư ăn mòn, "đục lỗ" từ hốc mũi xuống khoang miệng khiến Bạo đau đớn và khó khăn để ăn uống, trò chuyện. |
Mùng 5 Tết năm 2020, anh Bạo chính thức "chuyển khẩu" đến Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Chị Vi đành gửi 2 con nhỏ nhờ ông bà nội chăm sóc, lên bệnh viện chăm chồng. Để chồng không suy sụp tinh thần, chị nói dối bệnh mới ở giai đoạn đầu, vẫn còn khả năng cứu chữa, dù trong lòng chị rối bời.
"Hồi đầu ở viện mà sữa chảy ướt áo, đứa nhỏ mới mấy tháng thôi chị ơi. Em thương chồng, nhớ con ngủ không nổi. Thấy anh đáp ứng thuốc tốt thì mừng quá, mà càng về sau, sức khỏe anh càng tệ, ăn ngủ không được vì đau quá. Buồn quá, em thường trốn ra một góc ngồi khóc”, chị Vi tâm sự.
Kiệt quệ vì 4 người thân cùng bị ung thư
Vợ chồng anh Bạo kết hôn đã hơn 4 năm. Khi ấy, chị Vi vừa tốt nghiệp đại học, còn chưa xin được việc làm. Anh Bạo làm tài xế, thu nhập mỗi tháng khoảng 4-4,5 triệu đồng. Hai thiên thần bụ bẫm, đáng yêu lần lượt ra đời khiến căn nhà nhỏ rộn ràng tiếng cười. Khi ấy, chị Vi còn tính đợi con cứng cáp chút sẽ đi kiếm việc, cùng chồng nuôi con khôn lớn.
Nhìn chồng gắng gượng, nén cơn đau để nói chuyện với các con, người vợ trẻ phải lén trốn ra 1 góc lặng lẽ khóc. |
Để lo khoản chi phí "khổng lồ" cho anh Bạo chữa trị, cả gia đình phải chạy đôn chạy đáo, vay mượn khắp người thân đến người quen. Gần đây nhất, chỉ trong 21 ngày mà gia đình phải đóng tới 43 triệu đồng. Bán hết tài sản trong nhà, đất đai cũng phải cầm cố mà không đủ, còn phải vay lãi.
Anh em đều khó khăn nhưng vẫn cố gắng vay mượn giùm, mà cha mẹ hai bên thì bệnh tật chất chồng. Cha đẻ chị Vi vừa xuất viện (Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM), về nhà nằm chờ chết sau 3 năm chữa trị 2 căn bệnh: ung thư phổi và ung thư thanh quản.
Không chỉ vậy, mẹ chị Vi còn bị ung thư vú gần 10 năm nay nhưng cũng phải ngưng điều trị vì hoàn cảnh khốn khó. Tai ương ngập tràn khi cả mẹ chồng chị cũng mắc phải bướu cổ ác tính. Cục bướu ngày càng sưng to, nhưng vì điều kiện kinh tế, bà nhường cơ hội, dành tiền cho con trai chữa bệnh.
Gia đình đã kiệt quệ, Vi vẫn chưa biết "đào" ở đâu khoản chi phí sắp tới để điều trị cho chồng. |
Đứng trước cảnh bệnh tật bủa vây những người thân yêu nhất, chị Vi rơi vào bế tắc. Nhất là khi nghe bác sĩ nói căn bệnh này có thể khiến anh Bạo ra đi bất cứ lúc nào nếu không được điều trị kịp thời, chị sốc nặng.
“Bác sĩ nói bệnh của anh nặng rồi, đợt này còn bị giảm tiểu cầu, bạch cầu nghiêm trọng nên không cho về nữa. Hiện tại gia đình em phải lo một khoản chi phí để truyền máu và thuốc cho anh, nhưng chưa biết “đào” ở đâu ra”, đôi vai của người phụ nữ trẻ chùng xuống, ánh mắt mờ mịt.
Chị Vi chẳng dám ước nhiều, chỉ mong sao các mạnh thường quân thương mà giúp đỡ cho chồng toa thuốc hóa trị sắp tới. Bởi cả gia đình chị đều đã kiệt quệ, chẳng còn ai để vay mượn nữa.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: