Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Rionegro Aguilas, 8h30 ngày 12/10
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
Trên thị trường xe máy điện qua sử dụng, hiện dòng Vinfast Klara A1, A2 đang có giá bán từ 16 đến 22 triệu đồng tùy chất lượng. Ảnh minh họa. Với xe máy điện, tầm tiền chưa đến 20 triệu tôi có thể mua xe điện đã qua sử dụng của Vinfast như Klara. Tôi không thích xe của Trung Quốc vì trông khá ọp ẹp nên chiếc Klara thấy vừa mắt nhất. Nhưng vì là phụ nữ nên không rõ mua xe cũ pin còn tốt hay không bởi giá pin của xe này nghe nói khá đắt.
Theo các bạn, để sử dụng đi lại hàng ngày tiết kiệm tôi nên mua xe máy xăng 50cc hay mua lại xe máy điện?
Độc giả Phạm Tuyết Mai(Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giá xăng tăng cao, xe điện được săn đón
Giá xăng sắp chạm mốc 30.000 đồng/ lít, chi phí đi lại tăng cao khiến nhiều người tính đến chuyện chuyển sang sử dụng xe máy điện. Thị trường xe điện, nhất là xe máy điện, đang nóng dần
" alt="Nên mua xe máy điện cũ hay xe máy 50cc để tiết kiệm xăng?" />Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh. Tối qua là Thứ Bảy, nó được phép xem YouTube có giới hạn. Thường là cuối tuần nó mới được xem. Ông nói với nó tới năm 18 tuổi nó sẽ tự do. Bằng chứng là những kẻ tạo ra những trò đó không bao giờ cho con cái của họ tiếp xúc sớm với chúng. Họ giống như những kẻ bán rau nhưng bọn trẻ của họ lại được ăn một vườn rau riêng vậy.
Mà khi xem YouTube, thằng Nam cũng chỉ xem những gì liên quan tới âm nhạc. Rất may là nó không quan tâm những gì khác. Tối nay nó lại vừa xem một buổi hoà nhạc thật kỳ lạ. Khi cùng với dàn nhạc trình diễn đoạn nhạc chủ đề trong bộ phim Schindler’s List của John Williams, một nữ nghệ sĩ thổi kèn cor anglais không kìm được cảm xúc. Những giọt nước mắt lăn dài trên khuôn mặt cô mà ống kính máy quay ghi được làm cho thằng Nam cũng xúc động theo. Giai điệu đó mang một nỗi buồn thật sâu thẳm tới mức mà người nghệ sĩ thổi cor anglais khóc ngay trên sóng trực tiếp.
Sáng hôm sau, nó lại đem thắc mắc về đoạn nhạc này hỏi ba nó.
- Ba à! Đoạn nhạc ấy thật hay. Nhưng đến mức người thổi kèn cor anglais trong dàn nhạc lại bật khóc tại sân khấu. Vì sao vậy? Đoạn nhạc kỳ lạ ấy.
- À! Những âm thanh ấy nó gợi lại quá khứ thật đau buồn không chỉ riêng với người Do Thái, mà của cả thế giới đấy con à! Trong Thế chiến thứ hai, bảy triệu người Do Thái đã chết. Ba có cảm giác như nhà soạn nhạc đã viết nên những âm thanh này từ nơi sâu thẳm nhất, nơi tâm hồn ông với Đấng Tạo Hóa cùng hòa chung một nỗi đau con ạ!
- Nhưng vì sao nhà soạn nhạc lại làm được điều này hả ba? Đó cũng chỉ là những âm thanh thôi mà!
- Đúng! Đó chỉ là những âm thanh thôi con ạ. Nhưng không những chúng được sắp xếp một cách tối ưu nhất về cao độ, về khoảng cách, về thời gian vang lên, về sự kết hợp theo những quy luật nhất định, còn một điều bí ẩn khác: nó thuộc về tâm hồn, cái vô hình bên trong nhà soạn nhạc. Chính cái bí ẩn này làm nên Mozart, Beethoven, Chopin, Tchaikovsky… và người con vừa mới nghe tối qua là John Williams. Có những người trăm năm mới có một!
“Hừm! Lạ thật…”. Chỉ là những âm thanh, nhưng khi chúng biến thành âm nhạc thì nhờ cái điều bí ẩn nào đó sâu bên trong mà thằng Nam không thể hình dung. Cái mà mỗi khi nó nghe tiếng rao của bà lão vọng lên căn gác trong một đêm mưa, nó lại nao lòng. Và những âm thanh buồn sâu thẳm kia khiến người nhạc công cor anglais rơi lệ.
Nam đến trường cũng như bao bạn bè khác, bao quanh nó là thứ âm nhạc thời thượng. Nào là nhạc pop Việt, K-pop, nhạc Rap. Đối với nó, thứ âm nhạc thời thượng kia hiếm khi làm nó nao lòng. Ngay cả những bài Âu Mỹ cũng không còn hay như nó đã từng biết đến những ABBA, Michael Jackson, Carpenters… Có một thời gian, nó cứ ghiền nghe bài New kid in town của Eagles ở mỗi chuyến đi xa. Âm nhạc của cả thế giới này có vẻ nhạt phai đi khá nhiều. Nó lại hỏi ba nó về chuyện này. “Không thể phủ nhận thời đại công nghệ này, phần âm được gia tăng đáng kể với bao nhiêu máy móc và vô số phần mềm tối tân, mạng lưới phát hành online rộng khắp toàn cầu, nhưng chưa hẳn phần nhạc theo đó tăng lên, mà có khi còn ít lại”, ba nó giải thích.
- Vì sao hả ba?
- Vì cuộc sống càng hiện đại bao nhiêu, con người càng vô cảm bấy nhiêu. Khi cái sóng âm thanh mất đi cái phần bí ẩn vô hình từ nơi sâu thẳm trong tâm hồn kia, nó chỉ là những âm thanh vô tri, dù cho nó có được tạo nên từ máy móc công nghệ hiện đại đến cỡ nào chăng nữa, nó chỉ còn phần âm, phần nhạc đã biến mất. Và kỷ nguyên sắp tới, khi mà AI nằm trong tay loài người như con dao trong tay đứa trẻ, ba không biết chuyện gì tiếp theo…
Nghe xong, thằng Nam gật gù xen lẫn hoang mang. Hèn gì mà khi nghe những bài hát của ban nhạc The Beatles, âm thanh thời ấy rất hạn chế. Người ta chỉ thu được hai đường tiếng, các nhạc cụ dồn hết một channel, giọng hát ở channel còn lại. Vậy mà nó nghe vẫn rất hay. Cái “hay” đó nhạc pop thời nay không có được, không diễn tả được, giống như cái tinh thần thời đại lúc ấy được khắc họa thật sống động: Người ta hồn nhiên, vui tươi và mến yêu cuộc sống. Rồi đây âm nhạc sẽ ra sao trong kỷ nguyên AI? Qua bạn bè đồng trang lứa, thằng Nam biết nhạc Việt giờ cũng phát triển lắm. Hầu như thế giới có thể loại gì thì nhạc Việt đều có thể loại đó. Nhưng có vẻ như những gì bạn bè nó đang yêu thích lại không thể chinh phục đôi tai vốn được đắm chìm trong những giai điệu cổ điển cùng với nhạc pop thời hoàng kim của thế giới.
Nó đã quen với những âm thanh gợi mở cho nó bầu trời xanh, những đồng cỏ tít tận chân trời như khi nghe những bài hát của Bryan Adams trong Spirit, hay biển cả dập dìu của Beyond the sea. Nó không tìm thấy những điều này trong nhạc Việt, mà chỉ là yêu đương, tan vỡ, buồn đau… Như mọi lần, nó lại mang điều này thắc mắc với ba nó.
- Con có biết câu chuyện những con gai biển tàn phá rặng san hô không? Ba nó hỏi ngược lại.
- Dạ không! Mà chuyện này liên hệ gì tới âm nhạc?
- Các nhà bảo vệ môi trường một ngày phát hiện ra những rặng san hô bị tàn phá nghiêm trọng. Và họ sửng sốt khi biết rằng những con gai biển là thủ phạm!
- Rồi sao ba? Thế thì âm nhạc liên quan gì ở đây chứ?
- Nếu một nền âm nhạc bắt chước và du nhập những loại nhạc mà tính thẩm mỹ thấp, phần âm nhiều hơn nhạc, thì nền dân trí của một xã hội bị tổn hại cũng tương tự như rặng san hô bị gai biển tấn công vậy! Nhưng nếu ngược lại, chúng ta biết chọn lọc những tinh hoa của nhân loại, những thanh âm giàu tính nhạc và đến từ thế giới tâm hồn thật sự, xã hội ấy tự khắc sẽ giảm thiểu những điều tiêu cực mà hướng tới điều tốt đẹp con ạ!
Nghe ba nó phân tích xong, nó im lặng rồi nghĩ ngợi lung tung. Thật khủng khiếp nhỉ! Âm nhạc đối với nó giờ đây không còn là nghe cho vui tai, mà nó tác động tới tâm hồn con người ta và rộng hơn, nó kéo lùi hay nâng tầm sự phát triển cả xã hội. Điều này nó chưa hề nghĩ tới với đầu óc một thằng nhóc chưa tới mười tám như nó! Và rồi từ cách nhìn mà nó học từ ba nó, một hôm nó quan sát xe cộ trên phố rồi nói:
- Con để ý thấy rằng, hễ cứ mười ô tô đang lưu thông trên đường thì hết tám chiếc là Grab biển số vàng rồi ba nhỉ?
- Con thấy sao về thực trạng này?
- Con không biết nữa… nhưng con cảm thấy không ổn.
- Đúng thế con ạ! Chúng ta lại du nhập không chọn lọc! Cho phép quá nhiều hãng taxi công nghệ vào Việt Nam kinh doanh, cái lợi cho ngân sách quốc gia không đáng kể, nhưng nó sẽ tàn phá hệ sinh thái giao thông, như lũ gai biển với rặng san hô. Kết quả là: kẹt xe nghiêm trọng hơn, hãng taxi nội địa vất vả hơn, tư tưởng chọn nghề của thanh niên thiển cận và chụp giật hơn, những tài xế taxi nợ ngân hàng nhiều hơn. Nhưng dòng tiền lại chảy vào túi doanh nghiệp nước ngoài!
Nghe ba nó nói, thằng Nam tự rút ra một điều cho bản thân nó: Tính chọn lọc!
Giữa thế giới phẳng và thời đại ngập tràn công nghệ và mạng xã hội này, tồn tại hay không là ở sự học hỏi có chọn lọc. Nếu không nhạc Việt sẽ mãi là sự manh mún và tan chảy giữa thế giới bao la của các nền tảng số, mà ở đó, các ông chủ công nghệ không quan tâm bạn là ai, nghệ sĩ từ quốc gia nào. Họ chỉ quan tâm dòng tiền chảy đều vào túi họ. Bất chợt từ bên hàng xóm, một bài hát rất quen thuộc vang lên làm nó nao lòng:
“Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về
Mùa bình thường mùa vui naу đã về
Mùa xuân mơ ước ấу đang đến đầu tiên
Với khói baу trên sông, gà đang gáу trưa bên sông
Một trưa nắng vui cho bao tâm hồn”
Nó chợt nhớ hôm nay đã hai mươi ba Tết. Lạ thật, một bài hát lớn hơn tuổi của nó rất nhiều, và tác giả của bài hát nó phải gọi bằng ông cố. Nhưng sao mỗi khi nghe, tâm hồn nó dâng lên một cảm giác thật lạ: bình an, hạnh phúc và yêu thương. Nó lại thắc mắc với ba nó:
- Con rất yêu bài hát này, mặc dù so với tuổi con, bài hát đáng được gọi bằng ông cố! Vì sao vậy ba?
- Vì nó chính xác là âm nhạc con ạ! Không thể tách rời giữa âm và nhạc được! Nó là cái vô hình mà con chỉ có thể nhận biết bằng tâm hồn. Nó xuyên không! Nam thật sự đã hiểu âm nhạc là gì. Từ bên nhà hàng xóm, những lời ca cùng giai điệu nồng nàn lại tiếp tục vang lên như đốn tim cậu:
“Từ đâу người biết quê người Từ đâу người biết thương người Từ đâу người biết уêu người”...
Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh
" alt="Bài học từ âm nhạc dành cho thế giới tâm hồn" />NSND Phùng Há. Năm 1957, bà dành nhiều ngày theo chủ Trường đua ngựa Phú Thọ xin 1 ngày doanh thu. Nhờ vậy, bà có số tiền vài trăm đồng, mua từ ông Trương Vĩnh Tống (con út của học giả Trương Vĩnh Ký) miếng đất rộng 6.080m2 thành lập nghĩa trang nghệ sĩ.
Rất nhiều nghệ sĩ, công nhân sân khấu chung tay với thợ khuân gạch, đẩy xe cát xây dựng nơi này. Phùng Há từng nói đi nói lại Chùa Nghệ sĩ là công sức của tất cả nghệ sĩ và công nhân sân khấu chứ không phải riêng cá nhân nào.
Sau năm 1975, Nhà nước thành lập Ban Ái hữu trực thuộc Hội Sân khấu TP.HCM, Phùng Há làm cố vấn. Với mong mỏi xây khu dưỡng lão dành cho những nghệ sĩ già yếu, bệnh tật và neo đơn, bà và các thành viên trong Ban viết đơn gửi UBND TP.HCM xin sử dụng miếng đất rộng 4.000m2 ở Quận 8.
Nhờ sự kiên trì không mệt mỏi của tập thể, ngày 7/3/1998, Khu dưỡng lão nghệ sĩ được khánh thành tại đường Âu Dương Lân (Quận 8, TP.HCM), đến nay còn nguyên ý nghĩa. Phùng Há và Ban Ái hữu lại vận động khắp nơi để hoàn thiện nội thất, ngoại cảnh cho nơi này.
Quãng thời gian hoạt động tại Hội Nghệ sĩ ái hữu tương tế, Phùng Há cùng các nghệ sĩ còn cùng nhau xây Nhà thờ Tổ sân khấu (số 133 Cô Bắc); xây dãy nhà trong hẻm đường Nguyễn Trãi cho nghệ sĩ, công nhân sân khấu khó khăn, đông con...
Sau khi hoàn thành khu dưỡng lão và nghĩa trang cho nghệ sĩ, Phùng Há từng ao ước xây một 'ký nhi viện' - nơi nhận nuôi dưỡng, giáo dục con em của nghệ sĩ nghèo hoặc mồ côi - nhưng rốt cuộc không thực hiện được.
Trong hoạt động vì cộng đồng, Phùng Há và ông bầu Xuân từng thành lập ban trợ giúp người nghèo, gặp khó khăn, các nạn nhân của thiên tai bão lụt.
Họ cùng các nghệ sĩ đi đến các vùng sâu vùng xa vừa gửi lương thực, thuốc men vừa biểu diễn văn nghệ động viên tinh thần người dân. Trong thời gian hoạt động, ban đã tổ chức khoảng 40 chuyến đi khắp đất nước.
"Đời thường, bà ngoại Bảy đem phần lớn tài sản làm từ thiện. Bà vừa lĩnh lương liền đưa hết tôi mua cho cô này 10kg gạo, chú kia vài kg", bà Thủy kể.
Ngoài ra, Phùng Há nổi tiếng với lòng bác ái. Cả đời bà nuôi dạy rất nhiều đứa trẻ gồm con chung, con riêng, con nuôi đến 7 đứa cháu (trong đó có bà Thủy). Thậm chí, NSND còn nuôi con gái của chồng cũ - Bạch công tử Phước George và vợ sau là nghệ sĩ Ngọc Sương.
Khoản tiền 700 triệu trong ngân hàng hàng chục năm trời
Theo bà Thủy, vì sống cho đời mà Phùng Há tiếng tăm lẫy lừng lại không có nhiều tài sản, có những giai đoạn phải ở nhờ nhà người khác.
Sau năm 1975, Phùng Há vì cần tiền mà bán căn nhà kỷ niệm của con gái, ở nhờ nhà người bạn thân cùng xóm. Mấy năm sau, người bạn này xuất ngoại bán lại căn nhà cho bà.
Mấy năm sau, vì áp lực kinh tế, nghệ sĩ tiếp tục bán căn nhà này, dọn vào Chùa Nghệ sĩ sống. Người quen nói bà nhiều bệnh tật không nên sống ở nơi không khí và nguồn nước độc hại, trong khi số tiền bán nhà đủ mua 1 căn nhà nhỏ.
Dù vậy, Phùng Há quyết tâm dọn vào đây để sống cạnh các đồng nghiệp một thời. Từ căn phòng 4m2, bà xin ban quản trị chùa phá dỡ, bỏ ra 18 lượng vàng xây một căn nhà nhỏ.
Bà Thủy chia sẻ, căn nhà này là tài sản duy nhất bà ngoại Bảy để lại cho mình và 2 con gái có nơi sinh sống đến nay.
Ngoài ra, sau khi trích một phần tiền bán căn nhà ở đường Trần Hưng Đạo xây nhà trong Chùa Nghệ sĩ, phần còn lại khoảng 700 triệu đồng được gửi ngân hàng hàng chục năm đến nay.
Bà Thủy cười buồn, Hội đồng gia tộc ngày xưa có ông bầu Xuân, NSƯT Nam Hùng, đạo diễn Huỳnh Nga... nay chỉ còn mình và nghệ sĩ Tô Kim Hồng (vợ Nam Hùng - con nuôi Phùng Há).
Mỗi năm, hai người lĩnh tiền lãi lo hương khói, sửa sang mộ hoặc giữ gìn nhà tư liệu của Phùng Há. "Mục tiêu của chúng tôi là gìn giữ, không làm sứt mẻ đồng nào của bà ngoại Bảy", bà nói.
Dù vậy, Tô Kim Hồng và bà Thủy đều đã lớn tuổi, bệnh tật ít nhiều nên định mời thêm ông Giỏi - em ruột cố NSƯT Nam Hùng tham gia quản lý. Bà mong khi mất, các con sẽ thay mình coi sóc khoản tiền này của bà cố.
Bà Thủy nói chưa bao giờ ngại khi nhận là cháu NSND Phùng Há. Bà thấy 'vinh dự không kể hết khi là cháu của một nghệ sĩ lừng lẫy, bác ái'.
Có người nói 'bà ngoại xây chùa mà giờ cháu chỉ là người làm công quả', bà nghe chỉ cười, đáp: "Bà tôi dạy con hay cháu đều rất kỹ nên không đứa nào lớn lên sinh lòng tham hay đố kỵ ai. Ngoài ra, ngoại xây Chùa Nghệ sĩ bằng tiền xin từ thiện chứ có phải tiền của bà đâu. Bạn buồn rầu hay để ý cái không phải của mình là hết sức bậy bạ".
" alt="Khoản tiền 700 triệu nằm hàng chục năm trong ngân hàng của NSND Phùng Há" />Có lần tới một cơ quan làm việc, chú lái xe trẻ tuổi cứ nhất quyết: "Anh xuống đi, để em lùi xe vào cho. Em quen, sẽ dễ hơn anh nhiều!". Tôi thì cương quyết không đồng ý: "Em chỉ cho anh chỗ có thể đỗ xe. Anh sẽ tự lùi vào". Chú bảo vệ có vẻ hơi khó chịu nhưng vẫn chỉ chỗ và cuối cùng, mọi việc xong xuôi.
Hay đến chỗ rửa xe cũng thế! Nhiều bạn nhân viên rửa xe rất nhiệt tình bảo tôi đưa chìa khóa để họ đánh xe ra chỗ trống nhưng tôi không bao giờ đồng ý. Chính tôi sẽ làm việc đó chứ không phải một người nào khác, còn lạ lẫm với cái xe của tôi, lại làm thay tôi.
Bản thân xe hơi rất hiền lành, nếu ta điều khiển được nó. Nhưng nó cũng sẵn sàng trở thành con hổ dữ, một khi chúng ta không còn chế ngự được nó nữa. Cho nên, đừng bao giờ trao tay lái vào tay người lạ. Và bạn cũng đừng nhiệt tình cầm lái một chiếc xe lạ, một khi bạn chưa dành ra mươi mười lăm phút làm quen với nó.
Đừng bao giờ quên nhé!
Độc giả Đàm Minh Thụy (Hà Nội)
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Tôi không bao giờ giao xe cho người lạ dù họ là 'kiện tướng' lái xe" />Consumer Reports (CR - tạp chí tiêu dùng nổi tiếng của Mỹ) chỉ ra mẫu xe này có độ tin cậy và mức độ hài lòng của chủ sở hữu cao hơn mức trung bình. Bên cạnh đó, Hyundai Tucson 2014 còn được cung cấp nhiều tính năng an toàn và và hiệu suất nhiên liệu chỉ 8,1L/100km (đường cao tốc), giúp mẫu xe này trở thành lựa chọn đáng tin cậy, thông minh cho các gia đình và những người lái xe có ngân sách eo hẹp.
Hyundai Tucson 2018
Tucson 2018 (thuộc thế hệ thứ 3) được biết đến với khả năng xử lý mượt mà và cabin yên tĩnh, mẫu xe này mang đến cảm giác lái thoải mái. Hyundai cũng cải tiến nội thất của Tucson 2018 bằng cách bổ sung các vật liệu chất lượng, tạo cảm giác vượt trội hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh.
Theo tổ chức J.D. Power (công ty phân tích dữ liệu, dịch vụ thông tin tiếp thị toàn cầu hoạt động trong các lĩnh vực nghiên cứu thị trường của Mỹ), các chủ sở hữu xe đánh giá cao hệ thống thông tin giải trí đơn giản và các tùy chọn an toàn tiên tiến. Những tính năng này, cùng với xếp hạng độ tin cậy cao, khiến Tucson 2018 trở thành lựa chọn yêu thích của những người mua xe đã qua sử dụng.
Hyundai Tucson 2019
Bước sang năm 2019, Hyundai đã thực hiện những cập nhật đáng kể cho dòng xe Tucson để trở thành một trong những đời xe tốt nhất dành cho mẫu xe này. Phiên bản 2019 có thiết kế ngoại thất được làm mới, bảng điều khiển hiện đại hơn và bổ sung thêm các tính năng an toàn mới. Những nâng cấp này khiến Hyundai Tucson 2019 có cảm giác sang trọng hơn so với mức giá mà người mua phải bỏ ra.
Trang US News (trang chuyên tư vấn và xếp loại xe của Mỹ) đánh giá cao đời xe Hyundai Tucson 2019 về độ tin cậy và an toàn trong số các xe SUV nhỏ gọn. Theo đó, chủ sở hữu xe khen ngợi ghế ngồi thoải mái và công nghệ trực quan của xe. Ngoài ra, khoang hành lý rộng rãi, khả năng tiết kiệm nhiên liệu (7,8L/100km trên cao tốc) làm tăng thêm sức hấp dẫn cho xe. Đối với một chiếc xe đã qua sử dụng, đời xe Tucson 2019 mang lại giá trị tuyệt vời và sự an tâm.
Hyundai Tucson 2021
Tổ chức J.D. Power đánh giá cao đời xe Hyundai Tucson 2021 về chất lượng và độ tin cậy. Không chỉ có vậy, đời xe còn được biết đến với khả năng vận hành thoải mái và cabin yên tĩnh, tạo nên trải nghiệm lái xe dễ chịu. Hyundai cũng duy trì danh tiếng về độ tin cậy, đảm bảo Tucson 2021 đáp ứng được nhu cầu của những người đi làm hàng ngày và cả những người lái xe đường dài.
Các tính năng hiện đại như ghế sưởi, đế sạc không dây và các tùy chọn an toàn tiên tiến khiến Hyundai Tucson 2021 trở thành lựa chọn hàng đầu cho bất kỳ ai đang tìm kiếm một chiếc SUV cỡ C đã qua sử dụng, đáng tin cậy mà không phải trả mức giá cao.
Hyundai Tucson 2022
Năm 2022, Hyundai Tucson 2022 bước sang thế hệ thứ 4, mang đến diện mạo mới, công nghệ hiện đại và hiệu suất nhiên liệu ấn tượng (6,2L/100km đường hỗn hợp). Mẫu xe này có động cơ mạnh hơn và hệ thống thông tin giải trí được cập nhật, mang lại lợi thế so với những đời trước. Nội thất rộng rãi và vật liệu chất lượng cao khiến Tucson 2022 mang lại cảm giác như một chiếc SUV cao cấp.
Tổ chức Consumer Reports tiếp tục đánh giá cao mẫu xe 2022 về độ tin cậy và sự hài lòng của chủ sở hữu. Đời xe Tucson 2022 này cũng được trang bị nhiều tính năng hỗ trợ lái xe an toàn ADAS. Chính vì vậy, đời xe 2022 là lựa chọn hàng đầu cho những ai đang tìm kiếm một chiếc xe SUV gần như mới với công nghệ mới nhất và vẻ ngoài hiện đại.
Hyundai Tucson 2023
Hyundai tiếp tục đà phát triển với Tucson 2023, củng cố vị thế là một trong những năm Hyundai Tucson tốt nhất. Mẫu xe 2023 kết hợp khả năng tiết kiệm nhiên liệu cao với tùy chọn hybrid và nhiều tính năng tiêu chuẩn mới như hệ thống an toàn nâng cao và màn hình cảm ứng lớn.
Theo US News, Tucson 2023 được đánh giá cao về độ tin cậy, hiệu quả nhiên liệu và công nghệ tiên tiến. Cabin yên tĩnh, thoải mái khiến việc lái xe trở nên thú vị, trong khi tùy chọn hybrid làm tăng sức hấp dẫn của xe ở phân khúc xe thân thiện với môi trường. Đối với những ai muốn có những cải tiến mới nhất trong dòng sản phẩm của Hyundai, Tucson 2023 là lựa chọn thông minh với giá trị lâu dài.
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe gầm cao giá 750 triệu: Mua Hyundai Tucson hay Honda CR-V cũ sản xuất 2020?
Hyundai Tucson và Honda CR-V cũ, sản xuất năm 2020 đều là hai mẫu xe gầm cao đa dụng đáng lựa chọn trong tầm giá 750 triệu đồng trên thị trường xe cũ hiện nay." alt="Các đời xe Hyundai Tucson cũ khiến người mua hài lòng về chất lượng" />"Cháu cứ lấy người cháu yêu" - cụ bà trả lời ngay. Cô cháu gái đã tỏ ra rất bất ngờ vì không nghĩ bà của mình lại có tư tưởng cởi mở như vậy.
Khi cháu gái hỏi tiếp: "Tại sao không nên kết hôn vì tiền?". Bà Chen giải thích: "Nếu chồng không yêu cháu, cháu sẽ chẳng cầm được tiền của anh ta đâu. Mọi thứ chỉ đúng khi người đó yêu và sẵn sàng chia sẻ với cháu thôi".
Đoạn clip sau khi được chia sẻ đã được cư dân mạng truyền tay nhau với tốc độ chóng mặt. Nhiều bình luận cho rằng câu nói của cụ bà 95 tuổi được ủng hộ như vậy bởi nó chạm đến vấn đề nhức nhối khi nói đến các cuộc hôn nhân ở đất nước tỷ dân, đó là gánh nặng tiền bạc.
Chuyện sính lễ vẫn luôn là đề tài được đưa ra bàn luận thường xuyên. Đây là phong tục quan trọng và lâu đời ở Trung Quốc, trong đó nhà trai phải đưa cho gia đình cô dâu vì lý do "chuyển giao quyền kiểm soát cơ thể và sức lao động của phụ nữ".
Bất chấp những nỗ lực gần đây của Trung Quốc nhằm cải cách phong tục cưới văn minh, tiết kiệm, tiền sính lễ ngày càng cao đang trở thành lý do khiến nhiều người dân nước này ngại kết hôn, đặc biệt tại các vùng nông thôn, nơi tình trạng chênh lệch giới tính nghiêm trọng khiến nhiều đàn ông vẫn độc thân.
Bên cạnh đó, định kiến rằng một người chồng "đúng" đồng nghĩa với có năng lực tài chính tốt còn đặt ra một tình thế khó xử đối với nhiều phụ nữ, những người thường cảm thấy không có lựa chọn nào tốt cho họ.
"Khi hôn nhân trở thành thương trường, việc bị người ta gắn mác là điều khó tránh khỏi. Họ đang tìm kiếm một nửa dựa trên các điều kiện chứ không phải tình yêu", Shen Yifei, một nhà nghiên cứu tại Khoa Xã hội học và Trung tâm Nghiên cứu Gia đình của Đại học Phúc Đán cho biết.
Đàn ông Trung Quốc phải bỏ ra bao nhiêu tiền mới cưới được vợ?
Vụ việc "Sính lễ đám cưới nông thôn tính theo học lực của cô dâu: Trung cấp 100.000 nhân dân tệ (hơn 360 triệu đồng), đại học 150.000 nhân dân tệ (hơn 542 triệu đồng)" đã dấy lên làn sóng dư luận về vấn đề sính lễ đám cưới của Trung Quốc.
Theo điều tra, "sính lễ trên trời", hay đó chính là phần sính lễ có giá trị cao ngất ngưởng, thay đổi dựa theo tình hình phát triển kinh tế của các khu vực ở Trung Quốc. Thực trạng sính lễ diễn biến cực đoan đến nỗi đàn ông muốn lấy vợ chỉ cần đến hỏi giá sính lễ, vừa ý thì lập tức tổ chức đám cưới.
Theo The Paper, thành phố Lương Sơn, tỉnh Tứ Xuyên là một trong những địa phương có "giá cô dâu", mức sính lễ cưới hỏi, cao tại Trung Quốc.
Trên thực tế, đa số người dân ở Lương Sơn đều thấy phản cảm trước thực trạng giá lễ vật cao ngất ngưởng và các đám cưới được tổ chức với quy mô "khủng". Không ít gia đình bất lực khi không thể đủ kinh tế để cưới vợ cho con, khiến họ rơi vào vòng luẩn quẩn.
Ở Sơn Đông (Trung Quốc), trước khi hai người quyết định yêu nhau, các cô gái phải xác định người con trai mình muốn tiến tới có thể chuẩn bị 20 cây thuốc lá, 20 bình rượu, 200kg hạt dưa, 200kg lá trà, 200kg kẹo mứt hay không.
Ở buổi đề thân (tương tự lễ dạm ngõ của Việt Nam), nhà trai phải chuẩn bị "4 vàng 1 kim cương" (dây chuyền vàng, lắc tay vàng, khuyên tai vàng, nhẫn vàng và nhẫn kim cương), có nơi còn chuẩn bị thêm tiền mặt. Đến ngày đính hôn, ngoài thuốc rượu, mứt trà, nhà gái còn yêu cầu nhà trai mua nhà, thậm chí còn mua cả xe để phục vụ cho cuộc sống hôn nhân về sau.
Ở Cam Túc, sính lễ trung bình tại các vùng đồng bằng là 150.000 nhân dân tệ (hơn 542 triệu đồng), ở vùng núi thì cao hơn một chút với 180.000 nhân dân tệ (hơn 650 triệu đồng). Ngoài ra, còn có trang sức vàng, phục trang và các chi phí tổ chức đám cưới khác, tổng cộng hơn 250.000 nhân dân tệ (hơn 900 triệu đồng). Trong khi đó, thu nhập từ công việc làm nông mỗi năm của các hộ nông thôn chỉ dao động 20.000 nhân dân tệ (hơn 72 triệu đồng).
Các ý kiến của người dân đều cho rằng nên có một giới hạn nhất định về tiền sính lễ và "giá sính lễ rước dâu".
Các địa phương đã đưa ra văn bản quy định giá cô dâu trong các cuộc hôn nhân ở nông thôn không được vượt quá 80.000 nhân dân tệ (288 triệu đồng), đối với công chức không vượt quá 60.000 nhân dân tệ (216 triệu đồng).
Tuy nhiên, việc quản lý vấn nạn giá quà cưới quá cao là một quá trình lâu dài và phức tạp, đòi hỏi sự tham gia chung của toàn xã hội.
Theo GĐ&XH
Bộ ảnh cưới hoài cổ của vợ chồng ở Nha Trang sau 50 năm kết hônCầm bộ ảnh cưới đặc biệt trên tay, đôi vợ chồng già rưng rưng xúc động. Cả hai như được sống lại khung cảnh ngày cưới từ 50 năm về trước." alt="Cháu hỏi sao không nên kết hôn vì tiền, câu trả lời của bà khiến ai cũng nể phục" />
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- ·Thầy dạy lái nổi tiếng chỉ ra nguyên nhân siêu xe Ferrari đâm gốc cây ở Hà Nội
- ·Thầy dạy lái nổi tiếng chỉ ra nguyên nhân siêu xe Ferrari đâm gốc cây ở Hà Nội
- ·Thị trường ô tô đạt ngưỡng 500 nghìn xe có mở ra làn sóng đầu tư mới?
- ·Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- ·Triển lãm ảnh phụ nữ Tây Bắc trên giấy dó
- ·Nissan Việt Nam hứa khắc phục lỗi hấp hơi kính lái xe Almera vào tháng 11
- ·Khởi động 'sân chơi' dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại
- ·Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- ·Bất ngờ nhận được khoản tiền thừa kế 'khủng' từ người chưa từng gặp mặt
Khách Tây đưa nhầm tiền 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ (Ảnh cắt từ video NVCC).
Tài xế trong đoạn clip, anh Lê Quân (ngụ tại TPHCM), cho biết sự việc xảy ra tối 26/11, trên chuyến xe do anh cầm lái.
Theo đó, anh có nhận chở hai vị khách quốc tịch Trung Quốc, cuốc xe được tính giá 140.000 đồng. Khi đến nơi, hai vị khách đưa cho anh 1 tờ 100.000 đồng, 1 tờ 200.000 đồng và 2 tờ 10.000 đồng.
Ban đầu, anh Quân không nhận ra nhưng sau khi kiểm tra lại, nam tài xế hiểu là khách nhầm mệnh giá tiền, nhầm tờ 20.000 đồng thành tờ 200.000 đồng, nên đã quay sang giải thích: "Anh đã đưa quá nhiều rồi. 20.000 đồng chứ không phải 200.000 đồng".
Một lát sau, hai vị khách mới hiểu và đưa lại tờ tiền đúng mệnh giá. Họ còn tỏ vẻ cảm kích, gật đầu cảm ơn và boa thêm cho nam tài xế.
Quân cho biết anh đã làm công việc này hơn 1 năm. Quá trình làm nghề anh từng gặp nhiều du khách chưa quen với mệnh giá tiền Việt, không ít người đưa nhiều hơn số tiền phải trả. Mỗi lần như vậy, anh luôn kiên nhẫn giải thích cho họ hiểu để không bị mất tiền "oan". Hành động đúng đắn, ngay thẳng đó để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt du khách nước ngoài.
"Đối với tôi, việc trả lại tiền khách như vậy là chuyện đương nhiên và có lẽ tài xế nào cũng sẽ làm như vậy. Thấy khách cảm kích trước hành động nhỏ của mình, tôi rất vui", Quân nói.
Nam tài xế kể, hành trình mưu sinh mỗi ngày của anh thường bắt đầu từ đêm muộn và kết thúc trong sáng ngày hôm sau, trung bình kéo dài 8-10 tiếng/ngày. Công việc với thời gian, lịch sinh hoạt bị đảo lộn khiến sức khỏe nam tài xế bị ảnh hưởng không ít. Để có được thu nhập 10-15 triệu đồng/tháng với nghề này, anh phải chấp nhận đánh đổi.
Đoạn video đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút nhiều lượt xem và tương tác. Nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ và ủng hộ hành động của nam tài xế.
" alt="Khách nước ngoài đưa nhầm tờ 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ" />Sau khi du học trở về, Nguyễn Giang Hoài (sinh năm 1999, Hà Nội) chọn làm tại một startup với khối lượng công việc khá nhiều và yêu cầu multitask (làm việc đa nhiệm) cao.
Theo Hoài, không quá khó hiểu khi thế hệ Z (sinh từ năm 1997 đến 2012) luôn đặt ra tiêu chuẩn cao về môi trường làm việc khi họ có tư duy “sống cho bản thân”.
“Lớn lên trong thời kỳ mạng xã hội bùng nổ, Gen Z kiếm được thu nhập từ nhiều công việc mới, gắn liền với Internet như food reviewer, người sáng tạo nội dung số - điều mà các thế hệ trước chưa hề có. Cơ hội nhiều cộng với chưa quá áp lực về mặt tài chính, gia đình nằm trong số lý do nhiều bạn trẻ không ngại nhảy việc liên tục”, cô nói với Zing.
Dù có những lợi thế điển hình của người trẻ, Hoài thừa nhận nhược điểm lớn của Gen Z là “cả thèm chóng chán”, cái tôi cao trong khi chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế.
Điều này dẫn đến văn hóa “thích thì nghỉ’, “đi làm không vì tiền nhưng ít tiền chưa chắc đã làm” khiến nhiều công ty đau đầu khi làm việc cùng họ.
Bản thân Hoài không tìm kiếm môi trường làm việc lý tưởng, miễn sao nơi đó “đủ chuyên nghiệp, ai làm việc nấy và đạt hiệu quả cao”. Theo cô, những người trẻ cùng thế hệ với mình thường hướng tới giá trị thực như tiền bạc, lợi ích khi đánh giá việc làm.
“Công việc hiện tại cho mình thời gian làm việc linh hoạt, không phải đến văn phòng nhưng đòi hỏi chịu trách nhiệm ở nhiều vị trí khác nhau. Dù bản thân khá cảm tính và cái tôi cao, mình xác định giờ là thời điểm học hỏi, trau dồi chứ chưa đặt nặng chuyện thu nhập. Vậy nên, khi phải ‘ôm’ nhiều đầu việc không nằm trong chuyên môn, mình không thấy ngại nhưng vẫn nhấn mạnh mức lương cần tương xứng với công sức”, cô nói.
Cá nhân Hoài sẽ chọn rời đi khi thấy mình đã học hỏi được hết ở môi trường cũ hoặc khi nhận được “offer” tốt hơn, xứng đáng với năng lực tại thời điểm đó.
Nhiều kỳ vọng
Theo khảo sát Thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn với sinh viên Việt Nam 2022 của Anphabe, với khoảng 13.700 sinh viên từ 120 trường đại học trên toàn quốc tham gia, dự báo tới năm 2025, trung bình cứ 4 người đi làm sẽ có một đại diện Gen Z.
Thế hệ này được nhận diện có nhiều kỳ vọng khi đi làm. Mức lương trung bình mà họ mong muốn cho công việc chính thức đầu tiên sau khi ra trường là 8,4 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, 88% sinh viên khá giỏi đặt mục tiêu trở thành quản lý trong vòng 2 năm.
Ngoài ra, Gen Z cũng mong muốn mở rộng mối quan hệ, trải nghiệm thú vị, đa dạng, cân bằng công việc - cuộc sống.
Tuy vậy, theo khảo sát, không ít Gen Z đã ra trường và đi làm trong vòng 1-2 năm qua có dấu hiệu “vỡ mộng” khi kỳ vọng của họ chênh lệch lớn so với thực tế.
65% cho biết mức lương đầu tiên họ nhận về dao động 4-8 triệu/tháng, chủ yếu ở mức 6-7 triệu/tháng. Giấc mơ “lên sếp” sau 2 năm cũng không thành, chủ yếu vì sự chênh giữa cách Gen Z tự đánh giá về bản thân và cách công ty đánh giá về những gì thế hệ này làm cũng như chịu trách nhiệm được.
Anh Trần Song Nguyên Chung, Giám đốc marketing của đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm ngành xe và nhượng quyền garage tại Việt Nam, cho biết bộ phận marketing của anh hiện có 60% nhân sự thuộc Gen Z. Tuy nhiên, hầu hết chỉ được giao các mảng nhỏ, chưa đủ sức lên leader team (trưởng nhóm) trong ít nhất 2-3 năm nữa.
“Nguyên nhân chính là thiếu sự tự chủ, kiến thức chuyên sâu về ngành và không cố gắng học hỏi như các thế hệ trước”, anh nói với Zing.
Khi tuyển dụng, anh Chung thấy phổ biến nhất là 2 nhóm: thiếu tư duy học hỏi và thiếu tư duy áp dụng công nghệ.
Anh đánh giá nhóm thiếu tư duy học hỏi là các bạn trẻ “ảo tưởng sức mạnh”. Đa số vẫn sẽ được nhận thử việc khi có ngoại hình ưa nhìn hoặc phong cách năng động. Tuy nhiên, hầu hết sẽ rời đi trong thời gian ngắn vì nhiều lý do như không phù hợp, môi trường vượt quá khả năng hoặc ngành học, công việc không năng động, sáng tạo như mong đợi khi ứng tuyển.
Nhóm thiếu tư duy áp dụng công nghệ, hay nói đơn giản là thiếu kinh nghiệm, không theo kịp các công nghệ mới trong thời đại số cơ bản nhất như cách sử dụng excel, kiến thức tin học cơ bản (máy tính, văn bản hành chính...) dẫn tới khi ứng tuyển vào vị trí thực tập nhỏ nhất cũng thất bại.
Tuy nhiên, theo anh Chung, bên cạnh những khuyết điểm do là lớp nhân sự giao thoa ngay thời đại kỹ thuật số, Gen Z vẫn có khá nhiều ưu điểm như khả năng thích ứng cao với công nghệ mới (thiết bị, công nghệ, nền tảng số), dễ tiếp thu và đào tạo, có khả năng sáng tạo cũng như tiếng Anh tốt hơn nhiều so với các thế hệ trước.
“Thế hệ 8X, 9X đời đầu hiện đã lớn tuổi, không còn nhiều sự sáng tạo và năng lượng để thay đổi. Tuy nhiên, nền tảng về kinh nghiệm kinh doanh là điều Gen Z không thể vượt qua được. Do đó, tôi khuyến khích các bạn trẻ nên chọn doanh nghiệp startup công nghệ để khởi đầu cho quá trình tìm kiếm sự nghiệp tương lai. Đơn giản vì đó là ngành dễ thay đổi và có khả năng phát triển phù hợp với họ.
Còn nếu chọn doanh nghiệp lớn hoặc dịch vụ ‘lâu đời’, các bạn nên chấp nhận mức lương thấp để học hỏi kinh nghiệm, thích ứng và hiểu được tệp khách hàng cho đến khi thực sự đủ trở thành chuyên gia nhằm có mức lương tốt hơn. Tất nhiên, nếu năng lực xuất sắc hơn, đừng ngại thử ứng tuyển. Nếu bị 2-3 doanh nghiệp từ chối, lúc đó hạ ‘tham vọng’ của bản thân xuống cũng chưa muộn”, anh Chung chia sẻ.
Đòi hỏi chính đáng
“Quyền lợi tốt, chốn công sở thân thiện, sếp biết bảo vệ, công nhận nhân viên là những điều bình thường và chính đáng bất cứ ai cũng mong muốn khi đi làm”, Lương Ngọc Huyền, làm việc trong ngành truyền thông tại TP.HCM, nói với Zing.
Cá nhân Huyền nhận định việc thế hệ lớn tuổi hơn phàn nàn lớp sau “yếu năng lực nhưng lười chịu khổ, đòi lương cao” là câu chuyện 8X, 9X cũng gặp phải, không phải đến Gen Z mới xuất hiện.
“Những người đang ở độ tuổi đầu 20 có điều kiện cuộc sống tốt, nhiều lựa chọn nghề nghiệp hơn và không còn mang nặng tư tưởng cống hiến, làm việc bạt mạng. Điều này khác với lớp anh chị đi trước, khi mục tiêu đôi khi chỉ dừng ở chỗ có công ăn việc làm”, cô cho hay.
Theo cô gái 25 tuổi, việc Gen Z ngại chịu cực khổ hay không còn tùy thuộc vào giá trị công việc mang lại cho họ.
“Khi còn non kinh nghiệm, mình từng chọn 6 tháng làm thực tập ở một công ty nước ngoài với mức hỗ trợ chỉ 1 triệu đồng/tháng. Đổi lại, mình tích lũy được nhiều điều quý giá, chung nhóm với những đồng nghiệp hợp rơ từ tính cách đến tư duy”, cô chia sẻ.
Còn giờ, Huyền có xu hướng muốn gắn bó với một nơi trong vòng 2-3 năm. Do đó, cô chắc chắn đặt ra tiêu chuẩn nhất định như sếp phải có năng lực dẫn dắt, mức lương tối thiểu công ty có thể trả, văn phòng không độc hại.
“Không thể phủ nhận có nhiều Gen Z năng động, sớm có thu nhập ở mức khá ngay từ khi còn đi học và cũng có những bạn còn chưa va vấp nhưng đã đòi hỏi cao trong khi khả năng giới hạn, tự thu hẹp cơ hội. Với mình, mỗi người nên có kế hoạch phát triển bản thân trong giai đoạn đi làm nhất định, để xác định mình đang cần gì, thiếu gì và những thứ công ty đem lại có phù hợp không. Song song, Gen Z cũng cần học cách xử lý lịch sự khi từ chối công việc để tránh mất thời gian của bên khác”, cô nói.
Tương tự, khi ứng tuyển việc làm, Thảo Ngân (23 tuổi, TP.HCM) mong muốn môi trường win-win (cùng phát triển, cùng có lợi) bởi theo cô, ý tưởng “bào mòn nhân viên” đã cũ và qua từ rất lâu.
Mức lương Ngân kỳ vọng là 15-16 triệu đồng/tháng, công ty rộng rãi để có không gian sáng tạo.
“Mình mong sếp có tâm, có tầm, tâm lý và có thể học hỏi được nhiều. Môi trường cởi mở, lắng nghe ý kiến của nhân viên, theo kịp với quốc tế và thích nghi kịp thời chứ không giữ khư khư tư duy cũ. Mình thích làm việc với đồng nghiệp cùng trang lứa vì sợ khoảng cách thế hệ nếu trong phòng ban toàn cô chú, anh chị lớn tuổi”, cô cho hay.
Theo Ngân, những điều trên không phải đòi hỏi quá đáng. Bởi lẽ, Gen Z có lợi thế là trẻ, tiếp thu nhanh và dễ thích nghi. Họ không đợi đến lúc đi làm mới học mà trang bị rất nhiều kỹ năng rồi mới tham gia thị trường lao động.
Sự lựa chọn nghề nghiệp của Gen Z cũng khác. Nhiều người như Ngân bắt đầu đi làm sớm hơn để khi ra trường có thể đạt được vị trí mình muốn. Điều đó cũng nâng mức cạnh tranh và áp lực lên tầm cao mới.
“Điểm chung của Gen Z là có sự bứt phá, sáng tạo và phá vỡ các tiêu chuẩn truyền thống nên đôi khi có thể làm khó người tuyển dụng. Ngược lại, thế hệ mình cũng có phần nông nổi, thích gì làm đó, không có lề lối, không thích gò bó, suy nghĩ chưa sâu sát, thiếu kinh nghiệm do tuổi đời còn trẻ. Tuy nhiên, mình thấy môi trường tốt để phát triển năng lực là rất cần thiết. Nhiều công ty đưa ra đãi ngộ kém, mức lương nghèo nàn rồi bắt nhân viên trẻ phải làm việc hết mình, cống hiến thì không công bằng”, cô nói.
Ngoài ra, Ngân cho rằng nếu muốn quyền lợi win-win, nhân viên trẻ cũng phải thể hiện sự tôn trọng tổ chức. Ví dụ trong trường hợp không nhận việc vì có nơi khác offer tốt hơn, họ nên báo sớm để phía tuyển dụng còn sắp xếp và thể hiện thái độ trân trọng cơ hội dành cho mình.
“Mình không chọn rời đi nếu có offer tốt hơn. Bởi khi đã xác định test đầu vào và thử việc, mình đã muốn gắn bó với tổ chức đó. Mình chấp nhận mức lương chưa đáp ứng kỳ vọng nhưng sẽ mang lại giá trị nào đó mình muốn đạt được”, cô nói.
Theo Zing
" alt="Nhiều Gen Z ảo tưởng, đòi hỏi quá cao khi đi làm" />Hoàng Nhuận Cầm (1952-2021) Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh năm 1952. Ông đột ngột qua đời vào chiều 20/4 vì suy hô hấp dù trước đó dự định tham gia một sự kiện thơ tại Ninh Bình. Sự ra đi của ông khiến giới văn chương và cả những người yêu thơ Hoàng Nhuận Cầm, những khán giả còn nhớ vai diễn "bác sĩ hoa súng' của Hoàng Nhuận Cầm đau xót, hụt hẫng.
Chiều 24/4, nhiều nhà văn, nhà thơ và các nghệ sĩ đã đến Nhà tang lễ thành phố ở Phùng Hưng, Hà Nội để chào vĩnh biệt, tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm chặng đường cuối cùng.
Gia đình nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vào viếng đầu tiên
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và Hữu Thỉnh - đương kim Chủ tịch và Nguyên Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam vào viếng. Nhà thơ Hữu Thỉnh viết trong sổ tang: "Vô cùng thương tiếc, vĩnh biệt nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Nhà thơ tài danh, nhà hoạt động điện ảnh nổi tiếng, một tình yêu văn chương và nghệ thuật say đắm và thánh thiện đáng khâm phục". Nghệ sĩ Lê Chức và nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam xúc động viết trong sổ tang: "BCH Hội nhà văn Việt Nam xin cúi đầu đưa tiễn thi sĩ Hoàng Nhuận Cầm về cõi vĩnh hằng. Các nhà văn và bạn đọc xin biết ơn ông đã dâng hiến cho cuộc đời những vần thơ lấp lánh ánh mặt trời. Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là một biểu tượng của tình yêu và của thi ca dâng hiến cho cuộc đời này. Xin cúi đầu đưa tiễn".
Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên và nghệ sĩ Hà Bắc và Quốc Trị. Không chỉ có các nhà văn, nhà thơ, nhiều nghệ sĩ trong lĩnh vực điện ảnh, sân khấu cũng tới tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm như NSND - nhà quay phim Lý Thái Dũng, NSND Trung Hiếu - Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội và NSND Bùi Bài Bình - người đóng vai chính trong phim điện ảnh Nhà tiên trido cố nhà thơ viết kịch bản.
NSND Trung Hiếu và NSND Bùi Bài Bình
Đạo diễn Nguyễn Hữu Mười, NSND Lý Thái Dũng và đạo diễn Quốc Trọng vào viếng.
Nhà văn Bảo Ninh cùng nhà thơ Hữu Việt
Sau khi viếng, nhà văn Bình Ca nán lại khá lâu để viết vào cuốn sổ tang. Gia đình ông có mối quan hệ thân tình với nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Ông viết: "Sáng nay, gia đình cố nhà văn Hữu Mai đã đưa tiễn người Cầm gọi là Mẹ lên an nghỉ ở nghĩa trang Lạc Hồng Viên.
Cuộc đời thật ngắn ngủi, vô thường. Chỉ vài hôm trước, Cầm còn ngồi với gia đình trong giỗ 49 ngày của mẹ. Vậy mà hôm nay Cầm đã đột ngột ra đi. Mẹ, và cả cha, sẽ đón Cầm ở nơi đấy, lại cùng Cầm nói chuyện tâm tình và đàm đạo văn chương. Vĩnh biệt Cầm. Điều quan trọng nhất đối với người nghệ sĩ là sau khi họ ra đi, tác phẩm của họ sẽ đọng lại trong lòng mọi người. Bạn đọc sẽ nhớ mãi Cầm cùng những dòng thơ đầy lửa cháy".
Giờ khắc tiến hành lễ truy điệu nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều với điếu văn xúc động
Con trai nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đọc lời cảm tạ sau khi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đọc điếu văn
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và Hữu Việt cùng đưa linh cữu nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm ra xe tang. Phút cuối tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm về Đài hóa thân Hoàn vũ Văn Điển.
Nhóm PV
Ảnh, Clip:Hoàng Dương
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời
Nhà thơ Hữu Việt xác nhận với VietNamNet thông tin 'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm đã qua đời khoảng từ 15-17h chiều nay, 20/4, thọ 69 tuổi.
" alt="Đám tang nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm" />- .
Ông Ngoan cho biết mình, vợ và con trai lớn từ quê nhà đến sân Mỹ Đình để cổ vũ cho thầy trò Park Hang-seo tại trận chung kết bóng đá nam SEA Games 31. Ngồi trên khán đài, ông nín thở theo dõi từng đường bóng, cùng hàng nghìn CĐV hô vang sau những pha tấn công của đội nhà.
Vào phút thứ 83, Mạnh Dũng có cú lắc đầu đưa bóng vào góc cao, hạ gục thủ thành Kawin của đội tuyển U23 Thái Lan. Gia đình ông Ngoan vỡ òa trong niềm xúc động, không thể tin con trai mình đã lập kỳ tích.
"Chúng tôi không thể diễn tả hết suy nghĩ khi đó của mình. Trên khán đài, cả nhà đứng lên reo hò, cảm xúc hạnh phúc lắm".
Ông Ngoan chia sẻ gia đình mình như đang "mắc kẹt" tại sân Mỹ Đình sau trận đấu bởi lượng CĐV quá đông. Nếu có thể nhanh chóng ra khỏi sân, ông sẽ về nhà ở Thái Bình để kịp làm việc vào ngày hôm sau. Còn trong trường hợp muộn giờ, cả nhà ông sẽ ở lại Hà Nội một đêm.
Sau chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam, ông Ngoan vẫn chưa có cơ hội nói chuyện cùng con trai. Gia đình ông đang bàn bạc với nhau về món quà đặc biệt để dành tặng cho Mạnh Dũng ngày anh về nhà.
"Sau trận đấu này, tôi chưa biết khi nào Dũng sẽ về quê bởi con phải hội quân cùng đội tuyển cho trận thi đấu khác sắp diễn ra. Giờ đây, cảm xúc duy nhất đối với gia đình tôi là quá hạnh phúc, tự hào", ông tâm sự.
Nhâm Mạnh Dũng sinh năm 2000, trưởng thành từ CLB Viettel và được đào tạo thi đấu ở vị trí trung vệ.
Anh là cầu thủ ghi bàn thắng duy nhất giúp đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến thắng trước U23 Thái Lan tại chung kết bóng đá nam SEA Games 31.
"Tôi không thể diễn tả nổi cảm xúc của mình khi ghi bàn. Đây là bàn thắng quý giá nhất sự nghiệp của tôi, vì nó giúp U23 Việt Nam giành huy chương vàng ở kỳ SEA Games trên sân nhà. Ở giải đấu trước, chúng ta giành huy chương vàng, còn năm nay, để bảo vệ ngôi vị số một đó thì đội đã phải trải qua rất nhiều khó khăn", tiền đạo chia sẻ sau trận đấu.
Tối 22/5, đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến trước U23 Thái Lan với tỷ số 1-0 tại trận chung kết SEA Games 31. Đây là lần đầu tiên đội đánh bại được Thái Lan sau 5 lần hai bên gặp nhau ở chung kết SEA Games.
Thầy trò HLV Park Hang-seo cũng lập kỷ lục là đội đầu tiên trong lịch sử giữ sạch lưới trong suốt giải đấu, sau khi môn bóng đá nam giới hạn độ tuổi U23 từ năm 2001.
Đây là huy chương vàng thứ 205 của đoàn thể thao Việt Nam. Tính đến hết ngày 22/5, toàn đoàn nhận về tổng số 441 huy chương, đứng đầu đại hội.
Theo Zing
Bạn gái xinh đẹp của cầu thủ Nhâm Mạnh DũngQuế Linh - bạn gái Nhâm Mạnh Dũng chia sẻ: "Cả gia đình tôi và Dũng đều tới sân cổ vũ hết mình cho toàn đội tuyển. Người nhà mình ghi bàn thắng nên không còn gì xúc động hơn"." alt="Cha của Nhâm Mạnh Dũng: 'Gia đình tôi quá tự hào'" />
- ·Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- ·Người đàn ông rao bán thận để có tiền mổ u não cho con trai
- ·Bí mật trong ngôi miếu hút người đến lễ ở TP.HCM
- ·Cuộc hội ngộ bất ngờ của đồng đội 21 năm trước nhờ hai con ra mắt gia đình
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 340: Mẹ chồng bán hàng rong sành điệu bất ngờ
- ·Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng Á hậu Thúy Vân bàn về giữ gìn múa rối nước
- ·Tài năng sáo trúc H’Mông giành giải Nhất cuộc thi Âm nhạc quốc tế tại Singapore
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- ·Niềm đam mê thầm kín của Steve Jobs