Facebook sắp nhận án phạt hàng tỷ USD, kỷ lục giới công nghệ
Ngày 24/4,ắpnhậnánphạthàngtỷUSDkỷlụcgiớicôngnghệgiá vang hom nay Facebook cho biết có thể nộp phạt 5 tỷ USD cho Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC). Nguyên nhân do mạng xã hội này đã vi phạm cam kết về lưu trữ dữ liệu, để xảy ra vụ bê bối Cambridge Analytica ảnh hưởng đến 87 triệu người dùng. Đây là mức phạt lớn nhất trong lịch sử mà một công ty công nghệ phải trả.
Facebook tiết lộ mức phạt ước tính từ 3-5 tỷ USD, tương đương với lợi nhuận của cả một quý mà mạng xã hội này có thể thu về. Tuy vậy, số tiền chính xác vẫn chưa được công bố cụ thể.
"Án phạt vẫn chưa được thống nhất nên số tiền Facebook phải trả thực tế vẫn chưa chắc chắn", Dave Wehner, Giám đốc Tài chính của Facebook cho biết trong thông báo với các nhà đầu tư. Ông cũng từ chối cung cấp thêm các thông tin khác về án phạt này.
Facebook đã ở trong tầm ngắm của FTC một thời gian dài sau các bê bối liên quan đến quyền riêng tư. Năm 2011, Facebook từng ký thỏa thuận với FTC về việc cần sự đồng ý của người dùng trước khi chia sẻ dữ liệu của họ cho bên thứ ba. Chuỗi ngày thảm họa của Facebook bắt đầu từ Cambridge Analytica, vụ bê bối sử dụng dữ liệu của 87 triệu người dùng cho mục đích chính trị, ảnh hưởng kết quả bầu cử Mỹ.
Các nhà đầu tư dường như cảm thấy nhẹ nhõm sau mức phạt 5 tỷ USD này. Giá cổ phiếu của Facebook tăng gần 8% lên mức 196,39 USD/cổ phiếu sau khi quyết định của FTC được công bố.
"Đó là một mức phạt lớn nhưng nó giúp Facebook đạt được những thỏa thuận mới và tiến xa hơn", Ron Josey, nhà phân tích của JM Securites cho biết.
Với Facebook, một công ty có giá trị 45,24 USD, mức phạt này nằm trong tầm kiểm soát. Tuy vậy, điều mà các nhà đầu tư lo ngại là sau án phạt này, FTC có chính sách nào hạn chế, giám sát hoạt động kinh doanh của Facebook hay không. Những chính sách mới này có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quảng cáo, nguồn thu chính của Facebook.
Quý I/2019, Facebook công bố đã thu về 15,08 tỷ USD, tăng 26% so với năm trước. Trước đây, phố Wall từng dự báo doanh thu quý I của Facebook chỉ có thể đạt 14,97 tỷ USD. Tuy có doanh số tăng nhưng lợi nhuận của Facebook chỉ còn 3 tỷ USD. Phần nhiều chi phí của doanh thu được sử dụng cho các cuộc điều tra của FTC.
Theo Zing
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Đáng chú ý, đây có lẽ là phiên đấu giá biển số có mức giá trúng thấp nhất từ trước đến nay, khi cả hai phiên chỉ có 3 biển số trúng giá cao trên 100 triệu đồng.
Cụ thể, biển 30K - 525.69 có giá cao nhất với mức 120 triệu đồng; biển 47A - 589.99 giá 110 triệu đồng và 30K - 615.66 giá 100 triệu đồng. Hai biển số: 30K - 512.89; 36A - 982.88 đồng giá 95 triệu đồng. Ở mức thấp hơn, hai biển số Hà Nội là 30K - 509.89 và 30K - 607.77 đồng giá 90 triệu đồng.
Ngoài những biển số nói trên, phần lớn các biển còn lại đều có giá 40 triệu đồng. Trong đó, có một số biển khá đẹp như: 51K - 884.44, 43A - 777.86, 68A - 288.66, 86A - 266.39, 15K - 176.66,... Bên cạnh đó, buổi đấu giá ngày hôm nay ghi nhận có một biển giá "0 đồng" là 15K - 176.86 (Hải Phòng).
Trước đó, kết thúc phiên đấu giá biển số ngày 21/11, biển số 51K - 888.99 (TP.HCM) đã tìm được chủ nhân với giá trúng cao nhất lên tới 1,59 tỷ đồng.
Ngày mai (23/22), sẽ có 1.149 biển số tiếp tục được đấu giá trực tuyến. Tuy nhiên, trong số này, lượng biển đẹp rất hạn chế. Có thể kể đến một số biển đáng chú ý như: 51K-979.79; 14A-799.99; 30K-444.41; 14A-800.00...
Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút.
Đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô ngày 23/11 sẽ phải nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước 16 giờ 30 ngày 20/11.
Đấu giá biển số sáng 23/11: Biển "thần tài" của TP.HCM giá 2,59 tỷ đồng
Kết quả phiên đấu giá biển số sáng ngày 23/11 gây chú ý với mức giá cao nhất lên đến 2,59 tỷ đồng thuộc về biển "thần tài lớn" 51K - 979.79 (TP.HCM)." alt="Đấu giá biển số ngày 22/11: Nhiều biển đẹp giá 40 triệu đồng" />Đấu giá biển số ngày 22/11: Nhiều biển đẹp giá 40 triệu đồng- Kể từ ngày bé Thùy Linh ra đời, vợ chồng anh Nguyễn Thành Trung (SN 1990, chị Trần Thị Trinh (SN 1996) ở thôn Trung Sơn, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh chưa có được giây phút bình yên. Quãng thời gian đó, anh chị rong ruổi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, cùng con vật lộn với bệnh não úng thủy.
Bé Thùy Linh được bạn đọc ủng hộ 123.675.500 đồng Thương con, vợ chồng anh Trung tìm đủ mọi hy vọng, nghe mách bất cứ chỗ nào có thầy thuốc tốt là anh chị lại vay mượn, bồng bế con đến. Bởi vậy suốt 3 năm, gia đình đã tiêu tốn rất nhiều tiền của. Đến giờ nhà đã bán, vợ chồng anh phải tá túc trong căn bếp rộng chừng 15m2.
Con phải nằm viện điều trị đằng đẵng nên bắt buộc vợ chồng anh Trung phải nghỉ việc thay nhau chăm nom. Mọi sinh hoạt hằng ngày, chi phí thuốc ngoài danh mục cho con đang khiến cho gia đình gặp nhiều khó khăn.
Trong lúc, gia đình rơi vào tình cảnh khó khăn nhất thì may mắn được bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ kịp thời. Số tiền 123.675.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc gửi về quỹ báo đã được báo VietNamNet chuyển về tài khoản của gia đình. Mong sao bé Linh sớm hồi phục sức khỏe, gia đình ổn định.
Phạm Bắc
Nam sinh mồ côi cha, mẹ ung thư giai đoạn cuối cần được tiếp sức
Bố mất vì suy tim chưa lâu, Bảo nén nỗi đau chăm người mẹ ung thư tử cung giai đoạn cuối và ông nội, ông ngoại đã già yếu. Nam sinh đang học lớp 11 trở thành trụ cột chính trong nhà.
" alt="Bé Thùy Linh bị não úng thủy được bạn đọc ủng hộ hơn 123 triệu đồng" />Bé Thùy Linh bị não úng thủy được bạn đọc ủng hộ hơn 123 triệu đồng Một dự án NƠXH chậm tiến độ tại huyện Bình Chánh. UBND TP.HCM đánh giá, tuy việc đầu tư xây dựng NƠXH trong thời gian qua chưa đáp ứng được nhu cầu nhưng đã giải quyết một phần cho bộ phận người thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức có khó khăn về nhà ở trên toàn địa bàn.
Theo dự báo, bình quân mỗi năm dân số TP.HCM tăng khoảng 200.000 người, 5 năm tăng khoảng 1 triệu người. Dự kiến đến năm 2025, dân số toàn Thành phố là 10,3 triệu người và đến năm 2030 là 11,3 triệu người.
Khảo sát cho thấy, giai đoạn 2021 – 2025, toàn Thành phố có khoảng 20.540 hộ dân có nhu cầu hỗ trợ nhà ở. Giai đoạn 2026 – 2030, sẽ có 25.050 hộ có nhu cầu nhà ở.
Về nhà ở cho công nhân, người lao động đang làm việc trực tiếp tại các nhà máy, xí nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp, giai đoạn 2021 – 2030 sẽ có 58.000 người. Nhu cầu diện tích nhà ở công nhân cần xây dựng thêm tương ứng là 580.000m2 sàn.
Uỷ quyền cho UBND các quận, huyện
Theo UBND TP.HCM, thời gian qua, khi triển khai thực hiện đầu tư xây dựng NƠXH, nhà ở cho công nhân đã bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc.
Một số vướng mắc chính là: Thời gian thực hiện thủ tục đầu tư dự án còn kéo dài, chính sách đầu tư NƠXH chưa thật sự thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia;
Chưa có hướng dẫn việc xác định chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật và phân bổ các chi phí này vào quỹ đất xây NƠXH; chưa có cơ quan thẩm định và phê duyệt các chi phí nói trên để hoàn trả cho chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại khi bàn giao lại cho Nhà nước quỹ đất 20% để xây NƠXH;
Quá trình hình thành các khu công nghiệp tập trung, công tác quy hoạch và bố trí đất xây nhà lưu trú cho công nhân chưa gắn liền với hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội như trung tâm sinh hoạt công nhân, trung tâm y tế, khu thương mại, nhà giữ trẻ…
Bên cạnh đó, nguồn vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ các chủ đầu tư vay thực hiện NƠXH, cho các đối tượng được hưởng chính sách nhà ở này chưa kịp thời, chưa đáp ứng được nhu cầu.
Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc nói trên, UBND TP.HCM đưa ra nhiều giải pháp trong thời gian tới như: Sắp xếp lại quỹ đất công để điều chỉnh quy hoạch và chuyển sang đầu tư xây dựng NƠXH, đấu thầu để xây NƠXH cho thuê bằng vốn ngân sách hoặc vốn của doanh nghiệp;
Rà soát lại những quỹ đất quy mô lớn, đất nông nghiệp hoặc sản xuất kinh doanh không còn phù hợp quy hoạch đã giao cho các chủ đầu tư ở khu vực ngoại thành để xem xét điều chỉnh, đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư để xây NƠXH;
Rút ngắn tối đa thời gian thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng dự án NƠXH bằng một quy trình thủ tục, giải quyết hồ sơ minh bạch, rõ ràng ở các sở, ngành và UBND Thành phố.
Ngoài ra, UBND TP.HCM sẽ có giải pháp uỷ quyền và phân công cho UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng NƠXH và nhà lưu trú cho công nhân.
Để giải quyết nhu cầu nhà ở cho những hộ gia đình đặc biệt khó khăn về nhà ở, không thể thuê NƠXH do doanh nghiệp đầu tư xây dựng, TP.HCM sẽ bố trí vốn ngân sách để đầu tư các dự án NƠXH thuộc sở hữu Nhà nước cho nhóm đối tượng này.
Anh Phương – Hồ Văn
" alt="TP.HCM sẽ uỷ quyền cho UBND quận, huyện lập thủ tục đầu tư dự án NƠXH" />TP.HCM sẽ uỷ quyền cho UBND quận, huyện lập thủ tục đầu tư dự án NƠXH- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Căn hộ chung cư không có sổ hồng bị dìm giá
- Bộ TT&TT hướng dẫn quy trình kết nối, cập nhật số điện thoại trong danh sách không quảng cáo
- Khách Việt lo xe tăng giá
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Gamuda Land Khải Thịnh bán nhà khi chưa đủ điều kiện
- Bộ TT&TT phấn đấu lọt top 10 các Bộ ngành về xếp hạng chỉ số CCHC
- Đấu giá biển số sáng 23/11: Biển 'thần tài' của TP HCM giá 2,59 tỷ đồng
-
Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
Hư Vân - 17/01/2025 11:10 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Công nghệ mở tạo ra niềm tin số
Việt Nam tới đây sẽ triển khai mạng 5G bằng các thiết bị Make in Vietnam sử dụng công nghệ mở. Ảnh: Trọng Đạt Công nghệ mở (Open Technology) là một khái niệm đã có từ gần 20 năm trước. Sự ra đời của công nghệ mở là hệ quả của sự mở rộng và bùng nổ phong trào phần mềm nguồn mở trong thập niên đầu của thế kỷ 21.
Tùy theo từng ngành, từng lĩnh vực, công nghệ mở có nhiều định nghĩa khác nhau. Nói một cách đơn giản, công nghệ mở là một khái niệm bao chùm cho các định nghĩa về tiêu chuẩn mở (Open Standard), nguồn mở (Open Source Software) và dữ liệu mở (Open Data).
Công nghệ mở được phát triển dựa trên tiêu chuẩn mở và mã nguồn mở. Trong đó, tiêu chuẩn mở là một thông số kỹ thuật được công bố rộng rãi, để bất kỳ ai muốn đều có thể lấy và sử dụng nhằm triển khai các công nghệ có liên quan.
Phần mềm được gọi là mở nếu mã nguồn của nó được cung cấp cho tất cả mọi người quyền nghiên cứu, thay đổi hoặc cải tiến. Điểm chung của các công nghệ mở là chính sách quản trị của nó cho phép người dùng có thể truy cập nền tảng hoặc hệ thống với rất ít ràng buộc và hạn chế.
Công nghệ mở sẽ giúp tạo ra niềm tin số. Khác với phần mềm đóng, do dễ tiếp cận, việc sử dụng công nghệ mở giúp giảm chi phí và cho phép nhiều người có thể sử dụng hơn. Các công nghệ mở cũng có xu hướng tương thích với nhau tốt hơn các công nghệ độc quyền. Do đó, việc phát triển các công nghệ mở giúp giảm thiểu sự phụ thuộc vào các công cụ và nền tảng.
Người sử dụng công nghệ mở sẽ hoàn toàn được độc lập và không bị bó buộc vào một nhà cung cấp công nghệ. Họ cũng có thể tự do lựa chọn các đơn vị hỗ trợ theo ý mình.
Ngoài ra, việc sử dụng công nghệ mở sẽ giúp giảm thiểu rủi ro về bảo mật và sự lỗi thời của nền tảng. Chính vì những lý do này mà chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới đã lựa chọn sử dụng công nghệ nguồn mở để phát triển các hạ tầng quốc gia trọng yếu.
Phát triển công nghệ mở là xu hướng thời đại
Theo ông Nguyễn Hồng Quang - CLB Mã nguồn mở Việt Nam, từ lâu nay, công nghệ mở đã được ứng dụng rộng rãi tại nhiều nơi trên thế giới.
Các công nghệ nền tảng cho cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 chủ yếu là các công nghệ mở. Đó là những công nghệ như Trí tuệ nhân tạo (AI), Dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (Internet of Things - IoT).
Dữ liệu mở cũng đang là xu hướng lên ngôi trong ngành giáo dục. Đó là khi các kho học liệu hay các nguồn tài nguyên giáo dục đều trở thành các kho học liệu mở (Massive open online course - MOOC) và tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER).
Dự án IOTI4.0 (Integral Open Technology for Industry 4.0) của Châu Âu đang được triển khai với tham vọng ứng dụng phần cứng mã nguồn mở (OSHW) trong lĩnh vực công nghiệp. Nhiều cột mốc lớn ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghệ mở cũng đã diễn ra liên tục trong suốt 20 năm qua. Tại Hoa Kỳ, Viện Công nghệ mở (Open Technology Institute - OTI) được thành lập từ năm 1999. Nhờ sự ra đời của cơ quan này, công nghệ mở đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực.
Tại Châu Âu, dự án IOTI4.0 (Integral Open Technology for Industry 4.0) của Ủy ban Châu Âu đã ra đời từ năm 2016. Đây là dự án có tính sáng tạo cao nhằm ứng dụng phần cứng mã nguồn mở (OSHW) trong lĩnh vực công nghiệp.
Công nghệ phần cứng mã nguồn mở được tiêu chuẩn hóa theo mô hình công nghiệp 4.0 để giúp các doanh nghiệp nhỏ có thể dễ dàng tiếp cận việc số hóa. Không chỉ vậy, nhiều sự kiện thường niên về công nghệ mở như OpenExpo Europe, OPEN!NEXT, OpenTechSummit Europe,... cũng liên tục được tổ chức.
Với một ví dụ gần hơn là tại các quốc gia Châu Á, Tổ chức FOSSASIA cũng đã được thành lập từ năm 2009 bởi 2 nhà sáng lập, trong đó có 1 người Việt Nam. Đây là một tổ chức phi lợi nhuận chuyên hỗ trợ các nhà phát triển và các nhà hoạch định về công nghệ phần mềm mã nguồn mở. Ngoài ra, sự kiện Diễn đàn Công nghệ mở (OpenTech Summit) cũng được tổ chức hàng năm tại Việt Nam và nhiều quốc gia Châu Á.
Sự phát triển của cộng đồng GitHub là minh chứng rõ ràng nhất cho xu hướng sử dụng công nghệ mở. Còn một ví dụ quan trọng khác để nói về xu hướng sử dụng nguồn mở. Cách đây hơn chục năm, Microsoft là công ty đối nghịch với các sản phẩm nguồn mở. Thế nhưng, cùng với thời gian, quan điểm của công ty phần mềm đóng này cũng phải thay đổi. Bằng chứng là Microsoft đã bỏ tới 7,4 tỷ USD để mua lại GitHub - diễn đàn mã nguồn mở lớn nhất thế giới vào năm 2018.
Với Google, gã khổng lồ này là đơn vị tích cực nhất trong việc phát triển các công nghệ mở. Google đã công bố 2.000 dự án nguồn mở và khẳng định muốn giúp các dự án này và cộng đồng nguồn mở ngày một phát triển bền vững hơn.
Không nằm ngoài cuộc chơi, mạng xã hội Facebook của tỷ phú Mark Zuckerberg cũng đã cho công bố 125 dự án nguồn mở trên GitHub và có tổng cộng 168 nhân sự liên quan tới các dự án nguồn mở.
Những ví dụ trên rõ ràng đã cho thấy, công nghệ mở đang ngày một phổ biến. Nhờ khả năng tạo ra niềm tin số, công nghệ mở sẽ liên tục phát triển và trở thành một xu hướng công nghệ không thể đảo ngược.
Trọng Đạt
" alt="Công nghệ mở tạo ra niềm tin số" /> ...[详细] -
Toàn cảnh tháp nghìn tỷ nằm trơ xương Vicem bán không được lại muốn hồi sinh
-
Nhận định, soi kèo Motor Lublin vs Radomiak Radom, 1h00 ngày 3/12: Tân binh sáng giá
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:05 Nhận định bóng ...[详细] -
Toàn cảnh tháp nghìn tỷ nằm trơ xương Vicem bán không được lại muốn hồi sinh
-
Ba bộ làm rõ thẩm quyền giao đất sạch đối ứng dự án BT cho TNG, DN Xuân Trường
Dự án đường Bắc Sơn kéo dài có tổng mức đầu tư trên 2.000 tỷ đồng, tổng chiều dài tuyến đường 9,5 km (Ảnh: thainguyentv) Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu ý kiến giải trình của UBND tỉnh Thái Nguyên.
Đồng thời, báo cáo và khẳng định rõ về điều kiện và thẩm quyền của việc giao đất đã giải phóng mặt bằng cho nhà đầu tư thực hiện 3 dự án nêu trên đã đúng quy định pháp luật chưa? Đề xuất cụ thể giải quyết kiến nghị nêu trên theo đúng quy định của pháp luật.
Được biết, dự án đường nối từ đường Minh Cầu vào dự án nhà ở xã hội do Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG làm chủ đầu tư.
Còn dự án đường Bắc Sơn kéo do Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường làm chủ đầu tư. Dự án có tổng mức đầu tư trên 2.000 tỷ đồng với tổng chiều dài tuyến đường 9,5 km, điểm đầu tuyến giao với đường Lương Ngọc Quyến, phường Quang Trung, điểm cuối tuyến giao với ngã ba xóm Cao Trãng, xã Phúc Xuân (TP. Thái Nguyên).
Dự án được khởi công từ tháng 7/2018, thực hiện theo hình thức đối tác công tư (PPP) - Hợp đồng BT.
Theo hợp đồng đã ký kết giữa Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường với cơ quan có thẩm quyền của tỉnh Thái Nguyên, đến tháng 12/2019, dự án đường Bắc Sơn kéo dài hoàn thành, đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên doanh nghiệp đã nhiều lần xin gia hạn hợp đồng kéo dài thời gian thi công.
Thái Nguyên xin thêm 3 năm làm dự án nghìn tỷ, Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ trách nhiệmThái Nguyên xin tăng 3 năm hoàn thành dự án Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Sông Công II, Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ nguyên nhân chậm thời hạn hoàn thành và trách nhiệm của các chủ thể liên quan." alt="Ba bộ làm rõ thẩm quyền giao đất sạch đối ứng dự án BT cho TNG, DN Xuân Trường" /> ...[详细] -
Hướng về khúc ruột miền Trung!
Những đứa trẻ ngủ trên bè chuối ở Quảng Trị Người chồng trẻ gào khóc, bất lực nhìn dòng lũ cuồn cuộn cuốn người vợ bầu đang trên đường đi sinh khiến nhiều người xót xa. Trước đó, sau khi cơn bão số 6 đổ bộ đất liền khu vực miền Trung, đã để lại hậu quả nặng nề. Thông tin, hình ảnh về những người mắc nạn trong bão, lũ, sạt lở đất cứ tăng dần khiến lòng người thấp thỏm.
Ngày 11/10, thông tin cặp vợ chồng trẻ ở Quảng Nam gặp nạn trên đường đi đám cưới về, sau khi cố vượt qua dòng nước lũ để về với con thơ mới hơn 1 tuổi khiến nhiều người rưng rưng. Ngày 12/10, cộng đồng mạng bị ám ảnh bởi hình ảnh người đàn ông trẻ ở Thừa Thiên - Huế quỳ khóc cầu xin ông trời “tha” cho vợ và đứa con còn chưa kịp chào đời, đã bị lũ cuốn trên đường đi sinh. Niềm hạnh phúc chờ trông bỗng chốc hóa tang thương vô hạn.
Cũng trong ngày 12/10, thông tin nhà máy thủy điện Rào Trăng 3 (Thừa Thiên – Huế) bị sạt lở, vùi lấp nhiều nhân công. Hàng chục thân nhân ở quê nhà khóc ngất, mất ăn mất ngủ vì ngóng chờ tin con, chồng, cha. Ngày 13/10, đoàn cứu hộ gồm 21 người trên đường lên Thủy điện Rào Trăng 3 sạt lở thì bị lũ quét, khiến 13 người tử vong.
TP. Huế ngập chìm trong biển nước. Nhiều tuyến đường ở phố cổ Hội An cũng bị ngập sâu. Ngoài những mất mát về người, miền Trung của chúng ta còn bị thiệt hại nặng nề về kinh tế. Khi hàng trăm nghìn ngôi nhà bị ngập trong nước lũ, hàng trăm ngôi nhà hư hỏng hoàn toàn, nhiều công trình bị sạt lở, sụt lún…
Ở thành phố lớn, khi đường phố ngập nước, ngoài vài tiếng la ó thì vẫn còn đâu đó tiếng cười. Bởi nước ngập chỉ vài tiếng rồi rút. Còn đồng bào miền Trung đang phải chịu cảnh biển nước trắng trời, ngập nhà cửa, đồng ruộng, chuồng trại chăn nuôi. Con người bị cô lập trong chính căn nhà của mình, thậm chí là phải ở tạm một nơi không hề thân quen. Họ thậm chí còn không có đủ lương thực, thực phẩm, nước sạch, co ro trong mưa lạnh. Lũ rút chậm, họ cũng chưa biết lúc nào mới có thể trở về với cuộc sống bình thường, trên khuôn mặt là ánh mắt lo âu, buồn rầu, nặng nề.
Nối dây thừng tiếp tế cho người dân vùng lũ bị cô lập. Trực thăng tham gia công tác tìm kiếm 13 người trong đội cứu hộ mất tích. Miền Trung thường được ví như chiếc đòn gánh của Tổ quốc, để “cân sức” cho 2 đầu cùng phát triển kinh tế, văn hóa. Trong vị thế đó, đồng bào miền Trung vẫn luôn là điểm nối thân thương của chúng ta. Vậy nhưng, lúc này đây, đòn gánh của chúng ta đang bị suy yếu, rất cần có sự san sẻ, chung tay của người dân ở 2 đầu Tổ quốc, để có thể chống trụ vượt qua giai đoạn khó khăn.
Ban Bạn đọc
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Hướng về khúc ruột miền Trung!" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Pháp ...[详细] -
Nữ nhân viên 'xử đẹp' thanh niên bán vé số quấy rối khách nữ
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
Tây Ninh dự kiến phát triển 3.800 căn nhà ở xã hội trong năm nay
Golden City, dự án NƠXH được đầu tư bằng vốn ngoài ngân sách duy nhất hiện nay tại tỉnh Tây Ninh. (Ảnh: C.T.V) Đối với các dự án NƠXH đề xuất đầu tư trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn 2022 - 2025, tại TP.Tây Ninh có các dự án tại P.1, P.3 và xã Bình Minh, tổng quy mô 650 căn.
Thị xã Hoà Thành có 2.240 căn thuộc các dự án NƠXH và tái định cư; Thị xã Trảng Bàng có 500 căn nhà ở công nhân tại xã Đôn Thuận và 2.240 căn tại các dự án NƠXH thuộc các phường, xã;
Các huyện như Gò Dầu, Bến Cầu, Dương Minh Châu, Tân Biên dự kiến phát triển 1.120 căn/huyện; huyện Tân Châu có 600 căn NƠXH. Hầu hết các dự án này đều dự kiến hoàn thành vào năm 2025.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có duy nhất một dự án NƠXH đầu tư bằng nguồn vốn ngoài ngân sách. Đó là dự án Chung cư NƠXH Thành phố Vàng (Golden City), P.2, TP.Tây Ninh với quy mô 1.624 căn hộ. Đã có 864 căn, gồm 822 căn NƠXH và 42 căn nhà thương mại, trong số này đủ điều kiện đưa vào kinh doanh.
Dự án nhà ở xã hội rục rịch bung hàng, nhiều chủ đầu tư muốn vay vốnTrong thời gian tới, nguồn cung nhà ở xã hội sẽ dồi dào khi nhiều dự án đã và sắp mở bán. Không ít chủ đầu tư phân khúc nhà ở này có nhu cầu tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ đồng." alt="Tây Ninh dự kiến phát triển 3.800 căn nhà ở xã hội trong năm nay" />
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Thêm 27 ca Covid
- Bé 1,5 tháng tuổi mắc bệnh lây truyền nguy hiểm từ chính bố mẹ
- Đấu giá biển số chiều 17/11: Biển số Hà Nội cao nhất chỉ 160 triệu
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Tổ hợp hồ nước mặn tạo sóng nhân tạo Royal Wave Park xác lập kỷ lục thế giới
- Hà Nội kiểm tra loạt vấn đề nóng trong quản lý vận hành nhà chung cư