Nhận định

Australia: Chính phủ cân nhắc việc sử dụng blockchain cho chuỗi cung ứng thương mại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-16 05:14:33 我要评论(0)

Chính phủ Australia đang xem xét khuôn khổ quản lý cho các công nghệ mới nổi như blockchain để biến xem lịch âmxem lịch âm、、

Chính phủ Australia đang xem xét khuôn khổ quản lý cho các công nghệ mới nổi như blockchain để biến đổi thương mại,ínhphủcânnhắcviệcsửdụngblockchainchochuỗicungứngthươngmạxem lịch âm một quan chức cho biết ngày 10 tháng 5.

Theo trang tin tức ZDnet, người phát ngôn của Bộ Nội vụ Australia (DHA) cho biết công nghệ này có thể có tác động tích cực đáng kể đến chuỗi cung ứng thương mại của đất nước.

Người phát ngôn giấu tên đã nói ở một cuộc họp ủy ban:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-nguyen the mon 3.jpg
Ông Nguyễn Thế Bình, con trai cụ Nguyễn Thế Môn hiện sống ở TP Nam Định

Theo lời kể của ông Nguyễn Thế Bình (năm nay 88 tuổi, hiện sống ở TP Nam Định) - con trai cụ Nguyễn Thế Môn, cha ông sinh năm 1891, quê ở Thái Nguyên.

Cụ Môn vừa sinh ra được mấy tháng thì mồ côi bố. Bố cụ họ Phạm nên ban đầu cụ được đặt tên là Phạm Quang Môn theo họ bố như thông lệ. Sau khi bố mất, chỉ còn một mình mẹ nuôi con. Mẹ cụ họ Nguyễn nên đổi tên con thành Nguyễn Thế Môn.

Lớn lên, cụ Môn lên Hà Nội học nhiều nghề trước khi trở nên giàu có. “Bố tôi từng làm thợ may, thợ đóng giày nhưng đều chỉ được một thời gian rồi bỏ. 

Hàng ngày, trên đường đi làm, bố tôi đi qua một gara sửa chữa ô tô mà chủ là người Pháp. Công nhân của xưởng sửa chữa này được mặc đồng phục và lái những chiếc xe đẹp, bố tôi thấy thích và về nói với mẹ ‘con muốn đi học nghề sửa chữa ô tô’.

Bà tôi đồng ý. Thế là bố tôi đi học sửa ô tô với lời hứa ‘con sẽ học thành tài để kiếm tiền mang về cho mẹ’” – ông Bình kể.

Sau khi học được nghề, cụ Môn quyết định về Nam Định để phát triển sự nghiệp. Trước khi mở xưởng, cụ Môn học và làm nghề như bao người thợ khác.

Sửa xe thì phải biết lái xe. Năm 1921, cụ sang Pháp thi bằng lái xe ô tô. “Toàn Đông Dương chỉ có 6 người đỗ, trong đó có bố tôi”, ông Bình nói.

Từ đó, cụ Môn dần được biết đến ở đất Nam Định. Đến năm 1922, nhà máy cơ khí kiêm xưởng sửa chữa xe ô tô được xây dựng trên mảnh đất mà trước kia vốn là một cái hồ lớn. 

“Bố tôi đã mua cái hồ đó, sau đó ông mua xỉ than của nhà máy dệt để lấp hồ. Hàng ngày, người Pháp cho chở xỉ than đến đây bằng một con đường goòng (đường sắt đơn giản, cỡ nhỏ hẹp). Cũng vì thế mà con phố ấy từng được người Nam Định đặt tên là phố Đường Goòng, nay là phố Quang Trung".

Nhà máy 5.000m2 - vừa là xưởng vừa là nhà

W-nguyen the mon 5.jpg
Mô hình nhà máy cơ khí năm xưa được ông Bình dựng theo trí nhớ

Theo lời kể của ông Bình, nhà máy cơ khí có diện tích 5.000m2 vuông vắn - mặt tiền 100m, chiều sâu 50m, nằm tại số nhà 235-237 đường Henri Riviere (lấy tên một đại tá người Pháp), nay là phố Hàn Thuyên (TP Nam Định).

Vừa kể, ông Bình vừa hào hứng giới thiệu bộ mô hình nhà máy do chính tay ông dựng lại bằng những vật liệu dễ kiếm. “Tôi đặt tên nó là Ký họa trong mơ, bởi vì tôi dựng lại hoàn toàn bằng trí nhớ, không có ảnh thật. Sau khi vẽ xong, tôi đưa cho các anh chị em trong gia đình xem và góp ý thì mọi người đều nói tôi nhớ tốt và vẽ chính xác tới 85%”.

Trên khoảng đất 5.000m2 ấy có nhiều dãy nhà. Không chỉ có nhà xưởng, mà cả gia đình cụ Môn cũng sinh sống trong khuôn viên. Ông Bình chỉ tay: “Chỗ này là nơi ở của ông bà chủ, chỗ này là của con cái, kia là khu sản xuất…”. 

Thời điểm ấy, nhà máy cơ khí của cụ Môn nổi tiếng và làm ăn phát đạt. Nhà máy sản xuất độc quyền các phụ tùng cho các nhà máy dệt, máy tơ, máy chai, máy sợi... mà người Pháp không phải mang phụ tùng sang.

Riêng mảng sửa chữa xe ô tô, xưởng chuyên phục vụ người Pháp, làm không hết việc. 

Thời kỳ thịnh vượng nhất (1930-1940), nhà máy có hàng trăm công nhân. Người ở làng Kênh - ngoại thành TP Nam Định - làm ở nhà máy này rất đông. Năm 1947, do biến động lịch sử, nhà máy bị phá bỏ hoàn toàn. 

Xí nghiệp sản xuất kem, nước đá công suất 5 tấn/ngày

W-nguyen the mon 4.jpg
Mô hình xí nghiệp kem, nước đá Quảng Hưng Long rộng 600m2 được ông Bình dựng

“Năm 1949, gia đình tôi từ vùng tự do (vùng chính quyền cách mạng kiểm soát) hồi cư về căn nhà cũ ở số 44-46 phố Paul Bert (nay là đường Trần Hưng Đạo, TP Nam Định). Tại đây, bố tôi nhập khẩu 2 cỗ máy làm lạnh SaBro của Đan Mạch để sản xuất kem, nước đá.

Xí nghiệp kem, nước đá Quảng Hưng Long không phát triển bằng nhà máy cơ khí nhưng cũng là một địa chỉ cung cấp kem, nước đá có tiếng không chỉ ở TP Nam Định, mà còn lan sang các tỉnh lân cận. “Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, thậm chí cả Thanh Hóa,… cũng sang Nam Định lấy kem mang về bán” – ông Bình nhớ lại.

Ngoài nhà máy cơ khí và xí nghiệp kem, nước đá, cụ Môn còn có một chiếc tàu thủy mang tên Long Vân, chuyên chở khách chạy tuyến Nam Định – Hải Phòng, đậu ở bến Đò Quan. 

Năm 1956, Nhà nước thực hiện chính sách “cải tạo tư bản tư doanh”. Xí nghiệp kem, nước đá Quảng Hưng Long vào công tư hợp doanh. Xí nghiệp thực phẩm kem, nước đá Mồng 1 tháng 6 Nam Định ra đời, trong đó cụ Môn góp toàn bộ máy móc vào xí nghiệp. Về sau, xí nghiệp Mồng 1 tháng 6 trở thành xí nghiệp bia lon Na Da.

Năm 1958, Nhà nước vận động các nhà tư sản, tiểu tư sản góp vốn tham gia hội liên hiệp công thương đặt tại nhà cụ Môn 44-46 Paul Bert, chuyên sản xuất khuy trai để xuất khẩu sang Singapore. Vì cụ Môn có nghề làm khuy trai nên được bầu là Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.

Năm 1960, tài sản của gia đình cụ Môn không còn nữa. Lúc này, cụ Nguyễn Thế Môn cũng đã già. Cụ sống cuộc đời giản dị, trồng rau nuôi gà trên chính mảnh đất xưa kia là nhà máy cơ khí. 

Cụ mất năm 1970. 

Ông Hoàng Dương Chương, nguyên Giám đốc Thư viện tỉnh Nam Định, hội viên Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Nam Định cho biết, trong cuốn sách Thành Nam - Địa danh và Giai thoại mà ông là tác giả, cụ Nguyễn Thế Môn được nhắc tên là một trong những nhà tư sản có tiếng ở Nam Định thời kỳ đó với khối tài sản là nhà máy cơ khí và xí nghiệp làm kem, nước đá. Tuy nhiên, so với nhà máy cơ khí thì xí nghiệp làm kem được thành lập sau này chỉ là tài sản nhỏ, không quá nổi bật bởi khi ấy, Nam Định cũng có nhiều cơ sở làm kem khác. 

" alt="Chuyện ít biết về ông chủ xưởng cơ khí giàu có bậc nhất thành Nam xưa" width="90" height="59"/>

Chuyện ít biết về ông chủ xưởng cơ khí giàu có bậc nhất thành Nam xưa

{keywords}U23 Việt Nam hòa đối thủ Iraq trong trận ra quân

"U23 Việt Nam có nhiều xáo trộn trong thời gian qua khi một số cầu thủ được tăng cường lên ĐTQG, vì thế giải đấu này tôi kỳ vọng nhiều vào các nhân tố mới. 

Trong trận gặp U23 Iraq, các cầu thủ đã chơi đúng với đấu pháp, ý đồ chiến thuật tôi đề ra. Tuyến giữa kiểm soát bóng tốt, cự ly đội hình được đảm bảo, nhưng đối thủ phòng ngự tốt nên không có nhiều cơ hội nguy hiểm được chúng ta tạo ra",ông Lee Young Jin nói.

"Đây là giải đấu giao hữu nên chúng tôi đặt vấn đề lắp ráp lối chơi, để các cầu thủ chơi bóng ăn ý hơn. Điều này rất bổ ích bởi thời gian từ nay đến SEA Games 31 không còn nhiều. Trận đấu với U23 Iraq đã đem lại nhiều điều bổ ích cho các cầu thủ", quyền HLV trưởng Lee Young Jin nói tiếp.

Theo chiến lược gia người Hàn Quốc, sau trận gặp Iraq, U23 Việt Nam cần phải cải thiện thể lực, bởi không chỉ giải đấu ở Dubai lần này mà tại SEA Games 31cũng sẽ diễn ra trong điều kiện nắng nóng. 

Theo lịch thi đấu, U23 Việt Nam gặp đối thủ tiếp theo tại Dubai Cup 2022 là U23 Croatia, vào ngày 26/3.

Đại Nam

Bắt bài Oman: Việt Nam làm tốt 2 điều này, từ hòa đến thắng

Bắt bài Oman: Việt Nam làm tốt 2 điều này, từ hòa đến thắng

Oman trội hơn ở vòng loại World Cup 2022, nhưng đội tuyển Việt Nam vẫn có cơ hội giành điểm nếu hạn chế được sức mạnh của đối thủ.

" alt="HLV Lee Young Jin nói gì sau trận U23 Việt Nam hòa Iraq?" width="90" height="59"/>

HLV Lee Young Jin nói gì sau trận U23 Việt Nam hòa Iraq?