Nhận định, soi kèo Saint

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 21:32:25 3
ậnđịnhsoikèlich thi dau ngoai hang anh   Linh Lê - 08/12/2024 13:31  Pháp
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/185a399026.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn

Thông tin ông hoàng làng thời trang Karl Lagerfeld qua đời ở tuổi 86 ngày 19/2 vừa qua khiến nhiều người thương tiếc. Bên cạnh đó, nhiều người cũng đặt ra câu hỏi, liệu tương lai của chú mèo cưng của ông có tên Choupette sẽ có số phận ra sao. Karl Lagerfeld sẽ để lại khoảng tài sản thừa kế kếch xù cho vật nuôi cưng của mình như đã từng chia sẻ?

{keywords}
Sinh thời, Karl Lagerfeld hết mực yêu chiều Choupette và gọi đó là “người tình” của mình.

Choupette từng được liệt vào danh sách những loài vật kiếm được nhiều tiền nhất thế giới từ những hợp đồng quảng cáo với các nhãn hàng nổi tiếng. “Nàng mèo” được người chủ quá cố chăm sóc không khác gì con người.

Karl Lagerfeld sắm hẳn phòng ngủ riêng, đồng thời thuê 2 người giúp việc chăm sóc 24/24 giờ cho nàng mèo cưng của mình. Ngoài ra, Karl Lagerfeld còn sắm cho Choupette một chiếc Ipad để "nàng" tiện sử dụng.

{keywords}
Choupette xuất hiện gần như khắp mọi nơi cùng Karl Lagerfeld.

Nhà thiết kế nổi tiếng của Chanel thừa nhận rằng nếu có, thì người bạn đời của ông chắc chắn sẽ là chú mèo cưng Choupette. Choupette thậm chí có trang cá nhân hàng trăm nghìn người theo dõi.

Ngoài việc được ngồi ăn ngang bậc với những người nổi tiếng, ngồi phi cơ riêng cùng chủ, Choupette còn đóng vai trò làm mẫu cho nhiều dòng sản phẩm làm đẹp và thời trang khác nhau.

Một trong những lần xuất hiện sớm nhất của Choupette là vào năm 2013 khi Lagerfeld và Choupette xuất hiện trên một trong những trang bìa của Harper's Bazaar.

{keywords}
Choupette có 2 người chăm sóc và có Ipad riêng.

Năm 2014, Choupette kiếm được khoảng 3 triệu Euro cho 2 hợp đồng quảng cáo về xe hơi của Đức và một chiến dịch làm đẹp của Nhật.

Con mèo này cũng xuất hiện trên trang bìa của tạp chí Vogue Brazil khi được người chủ cũ là Gisele Bundchen âu yếm.

Trong một bài phỏng vấn với Numero, Lagerfeld từng chia sẻ, "người bạn" của mình có tính cách rất vui vẻ và không thích làm phiền người khác, không thích trẻ con và luôn ngoan ngoãn mỗi khi chủ nhân bận rộn với công việc.

{keywords}
Choupette tinh nghịch vui đùa một mình và không thích trẻ con.

Choupette ban đầu không thuộc về Karl Lagerfeld. Con mèo ban đầu thuộc về một người mẫu tên là Baptiste Giabiconi - một trong những người bạn thân và nàng thơ của Lagerfeld. Năm 2011, Giabiconi đã đi nghỉ vào dịp Giáng sinh và Lagerfeld là người đã trông chừng giúp Choupette. 

Vì quá yêu thích nên Karl Lagerfeld đã trở thành chủ nhân chính thức của Choupette cho tới ngày ông qua đời.

{keywords}
Nàng mèo này cũng được ngồi phi cơ riêng đi khắp nơi cùng chủ nhân.

Nhiều người từng đặt ra câu hỏi, liệu ông hoàng làng mốt sẽ để lại tài sản cho "người tình" yêu quý của mình? Karl Lagerfeld từng nói sẽ cưới mèo Choupette nếu điều đó hợp pháp và trả lời phỏng vấn năm ngoái rằng "giữa những người khác", ông sẽ để lại gia tài cho Choupette.

{keywords}
Choupette sẽ thuộc về ai sau khi chủ nhân qua đời khiến nhiều người thắc mắc.

Nhiều người cũng dự đoán, người chủ cũ của Choupette sẽ sớm là người nhận nuôi lại chú mèo cưng của mình sau khi Karl Lagerfeld qua đời. Hiện khối tài sản của ông lên tới 195 triệu USD. 

Hà Lan

Tình yêu đồng tính và 'bạn đời' đặc biệt của ông hoàng thời trang

Tình yêu đồng tính và 'bạn đời' đặc biệt của ông hoàng thời trang

 - Tuy chưa một lần nghĩ đến việc kết hôn nhưng Karl Lagerfeld thừa nhận rằng nếu có, thì người bạn đời của ông chắc chắn sẽ là chú mèo cưng Choupette.

">

Karl Lagerfeld có thể để lại tài sản 195 triệu USD cho ‘người tình’ mèo

Chương trình xây dựng nông thôn mới đem lại diện mạo mới cho xã Cam Chính, huyện Cam Lộ- Ảnh: T.L

Đến nay, dịch vụ viễn thông đã được phủ sóng toàn xã Cam Chính. Số hộ dân sử dụng dịch vụ internet ngày càng nhiều. Tỉ lệ người dân trong độ tuổi lao động sử dụng điện thoại thông minh chiếm đến 82,7%; 9/9 thôn có điểm truy cập wifi; có 7 điểm camera quan sát tại các trung tâm học tập cộng đồng các thôn, tại ngã tư các trục đường chính của xã, trụ sở cơ quan xã; 100% khu dân cư đều có camera an ninh giám sát.

Xác định, muốn xây dựng xã NTM thông minh thì đầu tiên phải xây dựng thôn NTM thông minh. Vậy nên đến nay, đa số cán bộ cấp thôn đã thiết lập nhóm zalo để trao đổi, điều hành, kết nối với các nhóm của cán bộ xã. Đồng thời, các thôn đã thành lập trang thông tin thôn, xóm, các đoàn thể trên nền tảng mạng xã hội zalo giúp người dân nhanh chóng tiếp cận thông tin mới một cách chính xác, thuận tiện.

Hình thức họp không giấy tờ, họp trực tuyến được xã Cam Chính triển khai thực hiện khá hiệu quả. 100% cán bộ, công chức sử dụng điện thoại thông minh, sử dụng hộp thư điện tử công vụ. 100% cán bộ, công chức sử dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành chung của tỉnh, huyện. Hệ thống dịch vụ công quốc gia được triển khai trong đội ngũ cán bộ, công chức và từng bước tuyên truyền đến toàn dân thực hiện trên môi trường mạng.

Hệ thống pa nô, áp phích được điện tử hóa, hiện có một bảng điện tử đặt tại hội trường UBND xã chuyên phục vụ cho công tác ma- két tổ chức các hội nghị, cuộc họp; 2 bảng LED để tuyên truyền các ngày lễ lớn của quê hương, đất nước. Trên địa bàn xã đã có hệ thống đài truyền thanh FM không dây gồm 1 cụm trung tâm và 9 cụm đặt tại các trung tâm học tập cộng đồng của thôn.

Để thực hiện mô hình “NTM thông minh”, xã Cam Chính còn quan tâm đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, cập nhật kiến thức cho người dân nhằm thúc đẩy các dịch vụ thanh toán điện tử. Đồng thời hướng dẫn, khuyến khích người dân tiếp cận các nền tảng công nghệ số, phát triển các mô hình nông nghiệp thông minh; kinh doanh, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng điện tử. Việc thực hiện tiêu chí sản xuất trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực.

Hơn 20 mô hình chăn nuôi lợn, gà tại địa phương cơ bản được tự động hóa, đã áp dụng các yếu tố nông nghiệp thông minh, hiện đại vào quá trình sản xuất, chăn nuôi.

Chia sẻ thêm về sự cần thiết của việc thực hiện mô hình “NTM thông minh”, ông Nguyễn Văn Hà thông tin: “Thực hiện mô hình sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững.

Theo đó, mô hình giúp tạo ra một hệ sinh thái thông minh và kết nối trong xã, tăng cường sự tương tác giữa các yếu tố KTXH và môi trường, thúc đẩy sự phát triển bền vững, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và các thách thức KTXH khác.

Đồng thời, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất như áp dụng công nghệ số để số hóa hồ sơ, thông tin, tối ưu hóa quản lý tài nguyên, quy trình sản xuất và tiếp cận thị trường nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, gia tăng giá trị sản phẩm và thu nhập cho người dân.

Cung cấp các giải pháp công nghệ số cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng dịch vụ công.

Cung cấp thông tin, giao tiếp thông qua các dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian, công sức và tăng cường tính minh bạch, hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ cho cộng đồng.

Thực hiện mô hình cũng giúp thúc đẩy phát triển công nghiệp và chuỗi cung ứng thông minh, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp tại xã, tăng cường tính kết nối và tương tác trong chuỗi cung ứng nông sản, từ sản xuất, vận chuyển đến tiêu thụ. Từ đó nâng cao giá trị và cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp”.

Năm 2016, xã Cam Chính về đích chương trình xây dựng NTM, đến năm 2019, xã về đích NTM kiểu mẫu, năm 2022 hoàn thành chương trình xây dựng NTM nâng cao.

Đến cuối năm 2022, thu nhập bình quân của người dân trên địa bàn đạt 55,7 triệu đồng/người/năm, toàn xã không còn hộ nghèo (theo tiêu chí NTM). Năm 2023, xã Cam Chính được tỉnh chọn thí điểm xây dựng mô hình “NTM thông minh”.

Thực hiện chuyển đổi số sẽ giúp cải thiện hiệu suất và hiệu quả trong các lĩnh nông nghiệp, giáo dục, y tế và quản lý hành chính, từ đó tạo ra sự tiến bộ và phát triển bền vững cho địa phương.

Đồng thời, thực hiện mô hình sẽ tạo ra những cơ hội mới cho người dân trong việc tăng cường sản xuất nông nghiệp thông minh, sử dụng các giải pháp công nghệ số, truy cập thông tin về thị trường, thời tiết, kỹ thuật canh tác và các nguồn tài nguyên khác, nâng cao hiệu quả quản lý và làm việc, tăng năng suất nông nghiệp, cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống.

Mô hình chuyển đổi số “NTM thông minh” sẽ giúp chính quyền địa phương trong việc quản lý và vận hành. Các giải pháp công nghệ số được áp dụng trong việc quản lý dữ liệu, cải thiện giao tiếp và tương tác với cộng đồng, nâng cao khả năng lập kế hoạch và quản lý tài nguyên, tăng cường khả năng phát triển KT-XH trên địa bàn.

Các HTX và doanh nghiệp tham gia vào việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp kỹ thuật mới cho người dân thông qua việc sử dụng các giải pháp công nghệ số thông minh.

Về phía người tiêu dùng sẽ được tiếp cận với những sản phẩm, dịch vụ chất lượng và an toàn hơn, dễ dàng truy xuất thông tin nguồn gốc và chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ từ thương hiệu, quy trình cung ứng nông sản đến tay người tiêu dùng.

Chủ tịch UBND xã Cam Chính Nguyễn Văn Hà cho biết thêm: “Mô hình “NTM thông minh” được triển khai với 3 nội dung là phát triển chính quyền số, phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số. Sau khi đề án được phê duyệt, trước mắt, chúng tôi sẽ triển khai làm phòng điều hành camera an ninh trên địa bàn; thiết lập slide giới thiệu quảng bá tổng thể về xã Cam Chính…”.

Theo Thanh Lê(Báo Quảng Trị)

">

Xây dựng nông thôn mới thông minh ở Cam Chính

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

Nữ ca sĩ vừa chia sẻ khoảnh khắc bình yên, ngọt ngào lãng mạn bên bạn trai khiến nhiều người chú ý.

Trong bức ảnh, Lệ Quyên nép vào lòng Lâm Bảo Châu và được anh chàng ngắm nhìn bằng ánh mắt dịu dàng dưới ánh bình minh.

Bạn trai kém 12 tuổi có gì khiến Lệ Quyên ngày càng mê đắm? - 1

Khoảnh khắc lãng mạn, bình yên của Lệ Quyên trong vòng tay tình trẻ (Ảnh: Facebook Lệ Quyên).

Bức ảnh được chụp vào lúc gần 5h sáng, khi TPHCM vẫn còn thanh vắng, yên ả. Lệ Quyên và bạn trai vừa kết thúc công việc. Suốt 3 ngày liên tiếp, họ làm việc miệt mài, 5h sáng mới lên đường về nhà nghỉ ngơi lúc mọi người đã chuẩn bị thức giấc.

Khoảnh khắc thành phố yên ả khiến Lệ Quyên chiêm nghiệm và trở nên suy tư hơn. Cô nhìn lại chặng đường đã đi qua và nhận ra, nhiều năm qua "những giọt mồ hôi khô đi và đuợc đền đáp bằng vinh quang".

Nữ ca sĩ cho biết, cô "xuất phát điểm dưới 0" nên hiểu cuộc đời này một cách sâu sắc. Cô tự nhận mình là "một người đàn ông quân tử núp sau vẻ bánh bèo".

"Nóng như núi lửa, bất cần, áp đặt, điên hơn chữ điên, nói là làm, một là một, hai là hai, bất chấp hơn chữ bất chấp thì nếu không phải là nghệ sĩ, chắc nhiều tình huống sẽ kịch tính chẳng khác phim hành động", Lệ Quyên tự họa bức chân dung về mình.

Khoảnh khắc dựa vào bạn trai, Lệ Quyên tâm sự: "Điều quan trọng với một nguời đàn bà như mình, là bên cạnh luôn có bờ vai ấm, dựa vào thủ thỉ, mình cứ thế lọt thỏm mà nhỏ bé lại thôi.

Chẳng phải mình vĩ đại gì đâu, chắc là khi hạnh phúc và bình yên rồi, ai cũng sẽ trở nên đáng yêu như thế". Cô cũng cảm ơn nghệ thuật đã biến mình thành người mềm mỏng, nhẫn nại, bình thản. Cảm giác bình yên, được chở che chính là điều mà tình trẻ mang đến cho nữ ca sĩ.

"Thả tim, đi ngủ mai chiến tiếp thôi bạn ôi", Lâm Bảo Châu ngọt ngào bình luận dưới bài đăng của bạn gái.

Bạn trai kém 12 tuổi có gì khiến Lệ Quyên ngày càng mê đắm? - 2

Lâm Bảo Châu và Lệ Quyên ngày càng yêu đương thắm thiết (Ảnh: Facebook Lâm Bảo Châu).

Gần đây, Lệ Quyên gây chú ý khi được mời ngồi ghế nóng cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam. Một số khán giả cho rằng, Lệ Quyên, Minh Hằng không phù hợp với tiêu chí chấm thi hoa hậu. Có khán giả góp ý, nên để Lệ Quyên, Minh Hằng chấm vòng thi tài năng sẽ hợp lý hơn là ngồi ghế nóng xuyên suốt cuộc thi.

Về lý do lựa chọn hai nghệ sĩ ngồi vào ghế Ban Giám khảo, bà Phạm Kim Dung - Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022 chia sẻ: "Khi chúng tôi mời Minh Hằng, Lệ Quyên tham gia vào thành phần Ban Giám khảo, chúng tôi dựa trên rất nhiều tiêu chí mà hai cô gái này đạt được. Cả hai đều là nghệ sĩ đã thành danh, rất nổi tiếng. 

Ngoài ra, họ đều rất xinh đẹp và biết cách giữ nhan sắc, sự nổi tiếng, sức nóng của mình. Đó là điều mà các cô gái bước ra từ cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam rất cần.

Chúng ta có thể thấy nhiều hoa hậu, á hậu đã lấn sân sang con đường ca hát, điện ảnh, MC… nên chúng tôi cần những giám khảo có chuyên môn để có thể phát hiện và bồi dưỡng các tố chất nghệ thuật từ những cô gái ở độ tuổi đôi mươi".

Còn Lâm Bảo Châu, anh cũng gây ra sự tranh cãi khi xuất hiện với một vai khách mời trong phim "Thương ngày nắng về" phát sóng trên VTV.

Đảm đương vai diễn Nguyên - Việt kiều Nhật Bản mà Vân Trang gọi là "sư huynh", Lâm Bảo Châu xuất hiện với ngoại hình sáng khi lên phim nhưng lại nhận nhiều góp ý về khả năng đài từ như: "Thiếu cảm xúc", "như đọc thoại", "có những câu thoại không rõ lời".

Nhiều ý kiến cho rằng, Lâm Bảo Châu phù hợp với công việc người mẫu, diễn viên đóng MV hơn thay vì đảm đương vai diễn trong phim truyền hình hay điện ảnh cần đến lời thoại.

Bằng chứng là sự xuất hiện ở vị trí mở màn của Lâm Bảo Châu trong một bộ sưu tập diễn tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam mới đây đã nhận được nhiều lời khen về thần thái lịch lãm.

(Theo Dân trí)

">

Bạn trai kém 12 tuổi có gì khiến Lệ Quyên ngày càng mê đắm?

Nguyễn Thị Tường Thảo (kênh Tiktok Thảo Mola của "Món lạ vườn nhà"). (Ảnh: Báo Lâm Đồng)

"Từ các video giới thiệu về ớt trái cây sweet palermo, chanh dây Nam Mỹ, cà rốt cầu vồng, ớt móng tay... sau chưa đầy 2 tháng lập kênh, tôi đã có video trên 4 triệu lượt xem. Đặc biệt, video giới thiệu bí sợi mì với hơn 5 triệu lượt xem trở thành một hiện tượng mạng. Có ngày tôi nhận được cả nghìn tin nhắn hỏi mua loại bí này. Lần đầu tiên mở tính năng livestream bán hàng, chỉ sau 15 phút, tôi chốt được gần 1.000 đơn hàng", Tường Thảo cho biết.

Câu chuyện của bạn Chảo Thị Yến (Lào Cai) cũng thu hút được nhiều sự quan tâm. Là một thạc sĩ 9X, người dân tộc Dao Tuyển (xã Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), Yến cũng mới xây dựng kênh Tiktok của mình sau khi tham dự Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân năm 2022. 

"Từ đợt dịch Covid-19, em đã thấy tiềm năng bán hàng trên Tiktok, nhưng em lại không có sản phẩm để bán, trong khi bà con nông dân có hàng bán nhưng chưa biết cách làm video Tiktok. Do đó, em đã có hướng dẫn cho các nhóm nông dân để họ bước đầu tiếp cận với nền tảng bán hàng số này.

Trước đây, em vẫn nghĩ việc livestream bán hàng khiến "giá trị" bản thân đi xuống. Sao mình là thạc sĩ học ở nước ngoài về mà phải ngồi bán hàng livestream? Nhưng khi làm thì thấy hiệu quả rất to lớn, và thấy việc làm này có thể mang lại hiệu quả rất lớn cả về hình ảnh lẫn lợi nhuận kinh tế và tạo sinh kế cho cộng đồng thì không lý do gì mà không tiếp cận", Chảo Thị Yến chia sẻ.

Tiktoker Nông Cẩm Quỳnh chia sẻ: Sau 1 thời gian học tập, làm việc ở Hà Nội, tôi quyết định về quê ở Tuyên Quang lập nghiệp bán sản phẩm nông sản bán online. Dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng đến nay, tôi đã bán 15 sản phẩm của tỉnh Tuyên Quang như sắn dây, măng nứa, mơ, chè đậu đen, thịt, lạp xưởng...

“Tôi bán hàng trên Tiktok từ năm 2019 và mặt hàng tôi bán đầu tiên đó là sâm đất. Tôi đã bán được 100 tấn sâm đất trong 1 tháng. Hay trong 1 tháng tôi cũng bán được hơn 3 tấn mơ. Khách hàng trong miền Nam họ rất thích quả mơ. Để tăng tương tác, thu hút khách hàng, tôi đã làm rất video cho người xem để họ thấy thích, thấy ấn tượng, tạo thành các trend về nông sản”, Tiktoker Nông Cẩm Quỳnh chia sẻ.

Cùng với bán nông sản qua mạng xã hội (Facebook, tiktok, zalo...), anh Vũ Nguyên Bình, thôn Quý Thịnh, xã Quý Sơn (Lục Ngạn, Bắc Giang) còn bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn (của Bưu điện Việt Nam). Theo anh Bình, tham gia TMĐT giúp nông dân năng động, tiếp cận với công nghệ số hiện đại, tìm được nhiều bạn hàng cả trong và ngoài nước. Nhờ đó, nông sản “rộng cửa” tiêu thụ hơn.

Không chỉ các hộ gia đình, cá nhân, hiện việc sử dụng các trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo, đặc biệt là các sàn TMĐT để quảng bá, bán nông sản (cả tươi và chế biến) đang trở nên phổ biến đối với doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 

Thanh niên Bắc Giang tham gia livestream bán vải thiều.

Chia sẻ về hiệu quả của việc quảng bá, kinh doanh nông sản trên nền tảng số, bà Phạm Thị Ngọc Tuyền, Đại diện ngành hàng TikTok Shop Việt Nam cho hay, việc livestream bán vải thiều ở Bắc Giang đã mang lại hiệu quả rõ rệt khi các TikToker đã đến tận nơi quay video, sản phẩm rõ nguồn gốc, chân thực. Do đó câu chuyện sẽ đi nhanh hơn, tiếp cận sâu rộng hơn.

Có thể thấy, sàn thương mại điện tử với phương thức tiêu thụ trực tuyến đang là hướng đi hiệu quả, giúp nâng cao giá trị sản xuất, mở thêm đầu ra bền vững cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam.

Bà Nguyễn Thị Thành Thực - Giám đốc Công ty CP Bagico, Ủy viên ban chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam nhận định, việc ứng dụng thương mại điện tử, đặc biệt nền tảng mạng xã hội, sàn giao dịch đã mang lại kết quả vô cùng to lớn. Dù việc khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp vô cùng khó khăn và rủi ro, nhưng các bạn khởi nghiệp đã vân dụng khá tốt các nền tảng xã hội, thương mại điện tử.

Chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy nhìn nhận: Việt Nam là có 4 mùa hoa trái, mùa nào cũng có sản phẩm đặc sản dồi dào. Bán hàng online giải quyết được việc làm cho nhiều người, có thu nhập lớn, khai thác tốt lợi thế nông nghiệp vùng miền. Đặc biệt, nếu gắn với du lịch thì sẽ cực kì hiệu quả, giúp người tiêu dùng kết nối được với nông sản ở các vùng miền khác nhau.

Tuy nhiên, ông Hoàng Trọng Thủy cũng lưu ý, trong quá trình bán hàng online, nhiều bạn trẻ vẫn còn hạn chế trong khâu tìm nguồn hàng và xác định khách hàng chủ đích, nên hầu hết việc bán hàng trên nền tảng số mới là tổng hợp và bán nông sản, còn nông sản nhằm vào mục tiêu có chủ đích chưa được các bạn thực sự quan tâm.

Các trang mạng xã hội có những thuật toán riêng để đưa ra những gợi ý sát với nhu cầu của khách hàng thông qua lịch sử tìm kiếm, trò chuyện, cuộc hội thoại. Các sản phẩm, thương hiệu nông sản có cơ hội xuất hiện với tần suất dày trên mạng xã hội sẽ mang đến độ nhận diện cao cho khách hàng. Nó cũng nhắc nhở khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu cung cấp.
">

Bán hàng online giúp tăng sức mua, mở rộng thị trường cho nông sản

HTX Nông nghiệp Buôn Choáh (Krông Nô) đẩy mạnh chuyển đổi số để sản xuất, tiêu thụ lúa gạo

Các nguồn kinh phí được địa phương ưu tiên hỗ trợ các HTX thực hiện CĐS. Cụ thể, huyện đã hỗ trợ các HTX thực hiện sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP, 4C, UTZ, Rainforest, hữu cơ… trên 2.500 ha. Ngoài ra, huyện hỗ trợ máy móc, trang thiết bị, kho bãi cho các HTX phục vụ sản xuất, chế biến và bảo quản.

Krông Nô đã hỗ trợ xây dựng 2 nhãn hiệu hàng hoá tập thể gồm: “Lúa gạo Krông Nô” cho HTX Sản xuất lúa gạo Buôn Choáh; “Bơ núi lửa Krông Nô” cho HTX Dịch vụ bơ núi lửa Krông Nô. Huyện tổ chức tập huấn, tuyên truyền cho cán bộ, giám đốc HTX về CĐS.

Ông Đinh Đăng Linh, Giám đốc HTX Sản xuất lúa gạo Buôn Choáh cho biết, HTX tiếp nhận nhãn hiệu tập thể “Lúa gạo Krông Nô” từ cuối năm 2021 và luôn nỗ lực xây dựng thương hiệu để ngày càng phát triển.

Quá trình phát triển thương hiệu “Lúa gạo Krông Nô” có những thuận lợi xen lẫn khó khăn, nhưng các thành viên HTX luôn đồng tâm, hiệp lực để làm tốt nhiệm vụ. HTX luôn lựa chọn các giống lúa có năng suất, chất lượng tốt như ST24, ST25… vào sản xuất.

Các thành viên tuân thủ quy trình sản xuất lúa VietGAP. HTX có sản phẩm gạo đạt OCOP 4 sao và đưa lên sàn thương mại điện tử, các nền tảng internet… để quảng bá, tiêu thụ.

HTX được UBND huyện Krông Nô nâng cao kiểu dáng, mẫu mã, bao bì sản phẩm; mã truy xuất nguồn gốc sản phẩm; quy trình chế biến HACCP.

Theo lãnh đạo UBND huyện Krông Nô, địa phương đã hỗ trợ 12 HTX xây dựng website giới thiệu sản phẩm. Huyện hỗ trợ các HTX hoàn thiện hồ sơ tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP.

img_0010(1).jpg
Huyện Krông Nô hỗ trợ các HTX giới thiệu, quảng bá sản phẩm

Huyện Krông Nô có 10 sản phẩm OCOP, trong đó 4 sản phẩm đạt 4 sao, 6 sản phẩm đạt 3 sao. Tất cả sản phẩm đạt OCOP của các HTX đều được địa phương hỗ trợ tham gia các sàn thương mại điện tử như: SAMOCOP, Postmart, VOSO. Nhiều HTX được hỗ trợ sử dụng các trang mạng như zalo, facebook để giới thiệu, bán hàng.

Ông Vũ Văn Nghĩa, Giám đốc HTX Nông nghiệp Krông Nô cho biết, HTX được huyện tư vấn, hỗ trợ đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử; hỗ trợ thủ tục đánh giá sản phẩm OCOP. Tuy còn nhiều khó khăn trong CĐS, nhưng HTX sẽ khắc phục, tiếp cận sâu với các công nghệ số để phát triển.

img_0586(1).jpg
Ông Vũ Văn Nghĩa, Giám đốc HTX Nông nghiệp Krông Nô chia sẻ thành viên HTX vui mừng khi được hỗ trợ máy chế biến socola công nghệ Ý và đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử.

Theo ông Nguyễn Huy Phong, Phó Phòng NN-PTNT huyện Krông Nô, nguồn lực Nhà nước hỗ trợ các HTX thực hiện CĐS chưa đáp ứng nhu cầu. Năng lực CĐS của các HTX còn hạn chế; hàm lượng khoa học, công nghệ CĐS còn thấp. Số lượng HTX, sản phẩm tham gia CĐS chưa nhiều, hiệu quả chưa cao.

Do đó, từ nay đến năm 2025, huyện tiếp tục đẩy mạnh CĐS trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong đó, huyện tiếp tục đẩy mạnh nâng cao kiến thức, kỹ năng CĐS cho người dân, trọng tâm là các HTX nông nghiệp.

Krông Nô tiếp tục khắc phục những hạn chế, đẩy mạnh số hoá dữ liệu, thông tin ngành nông nghiệp phục vụ kết nối thuận lợi, hiệu quả nhất giữa người dân, doanh nghiệp, HTX, Nhà nước, thị trường. Huyện khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn cơ sở dữ liệu, thông tin.

Huyện lồng ghép các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia để tiếp tục hỗ trự HTX thực hiện CĐS, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.

Theo Thanh Nga (Báo Đắk Nông)

">

Krông Nô ưu tiên hỗ trợ HTX nông nghiệp chuyển đổi số

友情链接