Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Helsingborg, 23h ngày 17/6 - Giao hữu CLB. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Elfsborg đối đầu với Helsingborg từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Vissel Kobe, 17h ngày 18/6" />

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Helsingborg, 23h ngày 17/6

Nhận định 2025-01-28 10:05:07 69448

Nhận định,ậnđịnhsoikèoElfsborgvsHelsingborghngàthoitiet soi kèo Elfsborg vs Helsingborg, 23h ngày 17/6 - Giao hữu CLB. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Elfsborg đối đầu với Helsingborg từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Vissel Kobe, 17h ngày 18/6
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/188d399098.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

- Chiều 4/6, kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013 - Bộ GD-ĐT chính thức công bốđáp án các môn thi. Xem chi tiết dưới đây.

{keywords}

MÔN TOÁN:
Xem đề thi chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeToanCt_PT_TN_K13.pdf
Đáp án chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/HdcToanCt_PT_TN_K13.pdf

Đề thi chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeToanCt_TX_TN_K13.pdf
Đáp án chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/HdcToanCt_TX_TN_K13.pdf

MÔN VẬT LÍ
Đề thi chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeLiCt_PT_TN_K13_M157.pdf
Đáp án chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaLiCt_PT_TN_K13.pdf

Đề chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeLiCt_TX_TN_K13_M263.pdf
Đáp án chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaLiCt_TX_TN_K13.pdf

MÔN HÓA HỌC:
Đề chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeHoaCt_PT_TN_K13_M152.pdf
Đáp án chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaHoaCt_PT_TN_K13.pdf

Đề chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeHoaCt_TX_TN_K13_M958.pdf
Đáp án chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaHoaCt_TX_TN_K13.pdf

MÔN NGỮ VĂN:
Đề thi chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeVanCt_PT_TN_K13.pdf
Đáp án chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/HdcVanCt_PT_TN_K13.pdf

Đề thi chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeVanCt_TX_TN_K13.pdf
Đáp án chính thức hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/HdcVanCt_TX_TN_K13.pdf

MÔN SINH HỌC:
Đề thi chính thức hệ THPT mã đề 381:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeSinhCt_PT_TN_K13_M381.pdf
Đáp án chính thức hệ THPT:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaSinhCt_PT_TN_K13.pdf

Đề thi hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DeSinhCt_TX_TN_K13_M215.pdf
Đáp án hệ GDTX:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaSinhCt_TX_TN_K13.pdf

MÔN NGOẠI NGỮ:
Đáp án môn Tiếng Anh chương trình chuẩn và nâng cao:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaAnhCt_CNC_TN_K13.pdf
Đáp án môn Tiếng Anh hệ 3 năm:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaAnhCt_3N_TN_K13.pdf

Đáp án môn Tiếng Pháp chương trình chuẩn và nâng cao:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaPhapCt_CNC_TN_K13.pdf
Đáp án môn Tiếng Pháp hệ 3 năm:http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2013/DaPhapCt_3N_TN_K13.pdf

  • Nguồn: Bộ GD-ĐT
">

Bộ Giáo dục công bố đáp án thi tốt nghiệp 2013

Cách xã hội phản ứng lại hai sự kiện, bài phỏng vấn bé Đỗ Nhật Nam và clip "xé đề cương Sử", đã cho thấy nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay.

LTS: Xung quanh bài phỏng vấn mới đây của cậu bé Đỗ Nhật Nam và clip "xé đề cương Sử" đã có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau. Tuần Việt Nam giới thiệu bài viết của tác giả Lê Nguyễn Duy Hậu phân tích, kết nối 2 sự kiện trên từ góc nhìn giáo dục.

CÁC TIN LIÊN QUAN

Thiên tài sẽ không xuất hiện ở Việt Nam?

Từ phát ngôn của Đỗ Nhật Nam

Đoạn clip phỏng vấn Đỗ Nhật Nam đã gây"nổi sóng" dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, câuchuyện của Nam đã bị cả hai phía, chỉ trích và bảo vệ, làm cho sai lệchhoàn toàn.

Những người chỉ trích đã quá chăm chăm ýkiến cho rằng Nam khác người, Nam đánh mất tuổi thơ, v.v... Họ quên đirằng Nam có cái quyền được khác người đó và phát ngôn của cậu bé khôngxúc phạm trực tiếp đến ai, nên không vi phạm gì về pháp luật. Chínhhành vi chỉ trích Nam chỉ bởi cậu khác mọi người mới đáng lên án.

Tuy nhiên, ngay cả những người bảo vệ Namcũng đã quá sa đà vào tranh luận về tự do ngôn luận, hay tệ hơn, chỉđơn thuần đưa ra lý lẽ: Nam chỉ là một đứa trẻ. Cho rằng Nam là một đứatrẻ và không đáng bị chỉ trích bất chấp phát ngôn ra sao là nuôngchiều con nít, và còn có hại hơn cả những chỉ trích. Họ quên đi rằngvấn đề không phải là Nam bao nhiêu tuổi, hay Nam có khác người haykhông, mà nằm ở việc phát ngôn của Nam có đúng mực hay không.

{keywords}

Cậu bé 11 tuổi, Đỗ Nhật Nam

Câu chuyện còn đặt ra một câu hỏi cho mọingười khi thiếu đi sự tham gia bảo vệ Nam một cách công khai của bố mẹNam, những người duy nhất có khả năng, cũng như trách nhiệm đối vớiNam. Chắc chắn, việc bảo vệ cho con mình bằng cách nào là quyết địnhcủa ba mẹ Nam.

Có thể trong gia đình, ba và mẹ Nam đã cónhững lời động viên nhất định giúp cậu vượt qua những chỉ trích nhưhiện nay. Nhưng thiết nghĩ việc đứng ra bảo vệ cho con mình một cáchcông khai sẽ có ích hơn rất nhiều cho Nam về sau này.

Tất nhiên, trong một xã hội mà sự tôntrọng phát ngôn chưa hoàn chỉnh như Việt Nam, việc ba mẹ Nam lên tiếngcó thể sẽ lại là cái cớ để lặp lại hiện tượng Quỳnh Anh Talent nămngoái, nhưng về mặt bổn phận của mình, ba mẹ Nam nếu không thể bảo vệcon mình một hoàn toàn, thì phần nào cũng nên chia sẻ những áp lực màNam đang gánh phải.

Thiết nghĩ những ai muốn sửa luật để bảovệ cho Nam thì thay vì đặt trọng tâm xử lý lên xã hội, cần phải nghĩđến chuyện áp đặt chế tài nặng hơn cho gia đình của đứa bé bị tổnthương.

Theo Nam cho biết, mẹ Nam nói truyện tranhlà con sâu đục khoét tâm hồn. Vậy nên người viết rất băn khoăn khôngbiết phát ngôn này là do Nam tự nghĩ, hay chỉ là đồng tình, hoặc tệhơn, đơn thuần là nghe lời mẹ?

Đã có rất nhiều phân tích cho thấy phátngôn của Nam - hay của mẹ Nam - rất phiến diện, chủ quan và thiếu tôntrọng. Truyện tranh, cũng như bất kỳ một môn nghệ thuật nào, là mộtcách thức giúp con người bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ và ước mơcủa mình một cách dễ hiểu, gần gũi.

Trạc tuổi Nam, một "thần đồng" khác làNguyễn Bình trong bài phỏng vấn "Thần đồng là thằng đần" đã có một cáinhìn khách quan hơn nhiều về truyện tranh, khi cho rằng, thông quaDoraemon, cậu có thể hình dung một nước Nhật xa xôi và hy vọng về tươnglai của tác giả bộ sách.

Cũng như mọi điều khác trên đời, có thểnhiều cuốn truyện tranh rất nhảm nhí, thậm chí độc hại. Tuy nhiên,không thể vì những tiêu cực đó mà chụp mũ, đánh đồng tất cả truyệntranh là "con sâu đục khoét tâm hồn".

Trách nhiệm của người lớn không chỉ làgiúp trẻ chọn lọc những gì tốt, có ích, mà còn phải cho chúng tiếp xúcvới nhiều quan điểm, nhiều vấn đề khác nhau, ngay cả khi bản thân họkhông thích những thứ đó. Ba mẹ Nam đã không vì internet có nhiều trangweb độc hại mà cấm con dùng internet, không vì TV có nhiều bộ phimnhảm nhí mà không cho cậu xem TV. Vậy thì việc cấm cậu đọc truyệntranh, và "tiêm nhiễm" vào đầu cậu quan điểm cho rằng truyện tranh là"con sâu", là thứ độc hại, ghê gớm cho thấy cách dạy con của họ có vấnđề.

Vấn đề ở chỗ cách thức đó không dạy đượccho Nam biết tôn trọng thế giới xung quanh - trong đó bao gồm cả nhữngngười bạn Nam, mà rất có thể truyện tranh gần như là sách duy nhất cácem đọc. Nam sẽ đối xử với những người bạn này thế nào? Xem họ là nhữngngười có tâm hồn bị đục khoét chăng?

Mục đích của giáo dục không chỉ là truyềndạy kiến thức, kỹ năng, mà cao hơn là dạy cho trẻ biết và tôn trọng thếgiới xung quanh, cho chúng biết rằng tất cả những gì đang tồn tại tạonên thế giới chúng đang sống. Dạy chúng chỉ trích, lên án một hiệntượng mà thiếu quá trình  phân tích đầy đủ, đúng đắn, chỉ tập trung vàomặt xấu và chụp mũ toàn bộ là phản giáo dục và có hại cho trẻ.

Nam có quyền không đọc truyện tranh, nhưnglý do phải là vì cậu không thích (sau khi đã tự kiểm nghiệm), chứkhông phải vì cậu được dạy rằng nó độc hại. Cần có người cho Nam biếtnhững điều cậu nói đều được bảo vệ, rằng đó là quyền của cậu. Nhưngđồng thời cậu cũng phải được dạy để biết rằng phát ngôn của cậu cầnphải khiêm tốn và tôn trọng mọi thứ xung quanh, không chụp mũ và suynghĩ phiến diện. Chỉ trích chính là chỉ trích hành vi không đúng củaNam chứ không phải chỉ trích con người Nam. 

Ngượclại, lập luận rằng Nam còn nhỏ tuổi và những gì cậu nói là chưa thấuđáo lại là bao che và nuông chiều. Bởi vì nói như vậy chẳng khác nàochúng ta làm ngơ cho một đứa trẻ nói sai ngoài đường vì nghĩ chúng chưahiểu gì. Dạy con khó hay con còn nhỏ không phải là cái cớ cho ngườilớn thoái thác nghĩa vụ của mình.

Đến câu chuyện "tuyết rơi mùa hè"

Cư dân mạng gọi cảnh xé vụn đề cương Sử,thả xuống sân trường của học sinh một trường cấp 3 là "tuyết rơi mùahè". Đây là một lối ví von dí dỏm, vì tuy không nói ra, nhưng ai từngqua thời đi học đều biết hiện tượng học sinh xé bỏ sách vở khi học xonglà chuyện không hiếm.

Tuy nhiên, cách thể hiện thái độ vui mừng, "giải thoát" như trong clip thì lại hiếm có và rất đáng báo động.

Báo động không chỉ vì nhiều tờ đề cươngtrong số đó là của môn Lịch sử và hành động xé giấy bị quy kết là "xéLịch sử", mà còn bởi hành động này thể hiện sự thiếu tôn trọng của họcsinh với kiến thức mình đã học, cho dù là môn gì hay là giấy gì. Mộtlần nữa, bài học về sự tôn trọng những điều xung quanh mình lại đượcđặt ra, lần này là với những học sinh lớp 12, đã sang tuổi 18.

{keywords}

Ảnh cắt từ clip "xé đề cương môn sử"

Có rất nhiều cách để các học sinh này thểhiện sự vui mừng hay "giải thoát". Chọn cách xé vụn đề cương môn học,thả ra sân trường, nơi thầy cô có thể chứng kiến, là một cách làm vừathiếu văn minh, thiếu lịch sự và thiếu giáo dục.

Nó thiếu văn minh vì xả rác chưa bao giờlà hành vi lịch sự. Những học sinh này đã không nghĩ đến người lao côngsẽ vất vả thế nào để giải quyết vài giây ăn mừng của họ.

Nó thiếu lịch sự ở chỗ họ thể hiện sự coithường môn học, kiến thức của thầy cô mình dạy một cách trực tiếp,không tế nhị, và cố tình tạo ấn tượng. Câu chuyện sẽ dễ chấp nhận hơnnhiều nếu các em chọn cách đem bán, guyên góp sách vở không dùng nữa,(hay thậm chí kín đáo tiêu hủy).

Và cuối cùng, nó rất thiếu giáo dục khikhông tôn trọng Lịch sử đúng mức như một ngành khoa học. Các em đãkhông được giáo dục để nhận thức được rằng ngành khoa học hay nghệthuật nào cũng quan trọng như nhau. Khi thực hiện hành vi trên, một lầnnữa, các em đã thể hiện sự thiếu suy nghĩ, thiếu tôn trọng những ngườixung quanh.

Thay đổi căn bản nhất

Một xã hội văn minh cần bảo vệ người dânvà đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận. Tuy nhiên, mộtxã hội văn minh cũng phải biết giáo dục cho thế hệ tương lai biếthướng hành vi mình đến việc tôn trọng con người, thế giới xung quanhmình, để tránh đưa ra những phát ngôn có thể bị xã hội lên án.

Phát ngôn của Đỗ Nhật Nam hay hành vi củacác học sinh lớp 12 trong clip phải được bảo vệ vì tuy hơi khó nghe vàphản cảm, nó cũng là những ngôn luận bình thường. Không ai được phépchỉ sử dụng những phát ngôn, hay hành vi đó để quy chụp, đánh giá xấuvề tính cách, con người Nam hay những học sinh lớp 12 đó, đó là việclàm bất nhẫn.

Điều quan trọng hơn rút ra trong câuchuyện này là người lớn phải giúp cho Nam hay những học sinh lớp 12nhận ra rằng phát ngôn và hành vi của họ là không đúng mực, gây ảnhhưởng đến người khác để từ đó suy nghĩ lại nhận thức của mình đối vớinhững điều xung quanh.

Phát ngôn của Đỗ Nhật Nam và hành động củacác hoc sinh lớp 12 phần nào phản ánh kết quả của cách thức giáo dụccủa chúng ta. Đó là một nền giáo dục trọng thành tích, nhồi nhét kiếnthức, mà quên đi sứ mệnh đào tạo Con người theo đầy đủ nghĩa của nó.

Chỉ trích truyện tranh là "con sâu đụckhoét tâm hồn" hay xé vụn đề cương Lịch sử nếu so sánh quá lên thì cũngkhông khác mấy so với hành vi đốt sách.  Có người đã nói, nếu chúng talàm ngơ cho họ đốt sách ngày hôm nay, ngày mai họ sẽ đốt chính conngười.

Dạy cho trẻ biết tôn trọng những điều xung quanh làcách duy nhất để ngăn chặn việc tiếp tục cho ra đời những sản phẩm giàukiến thức, giỏi kỹ năng, nhưng ngông cuồng, thiếu khiêm tốn và khôngcoi trọng người khác. Thay đổi cách giáo dục, chứ không phải là thayđổi luật pháp như ai đó đề nghị, mới là thay đổi căn bản, cấp thiếtnhất.

Lê Nguyễn Duy Hậu (từ Đức - lược trích)
">

Từ phát ngôn 'thần đồng' đến clip xé đề cương

 – Yên Bái đang quyết tâm triển khai “bán trú” ởvùng sâu, vùng xa. Nhờ đó vừa “giữ chân” học sinh với nhà trường,vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, quản lý học sinh.

>> Sáng tạo rớt nước mắt của thầy cô vùng cao

Không thầy cô nào nói về “cái khó, cái khổ, cái buồn”, họ chỉ nói đến một mục đích chung, đấy là làm sao để học sinh vùng cao được thụ hưởng những gì mà học sinh miền xuôi đã được thụ hưởng!

Đã có rất nhiều bữa cơm có thịt!

{keywords}
Những “bữa cơm có thịt” của học sinh vùng cao Trạm Tấu.

Chiều vùng cao se sắt lạnh. Dù ở điểm trường Pá Hu được chưa đầy 3 giờ đồng hồ, nhưng cảm giác gần gũi, thân quen như đã đến từ lâu...

Hỏi về cái khó, khổ, buồn của giáo viên vùng cao, cô Hiền thành thật: “Mấy năm gần đây, đời sống giáo viên vùng cao đã được cải thiện. Đường xá đã thuận lợi hơn rất nhiều, có phương tiện để đi lại, có cây xăng để mua khi hết xăng. Sóng điện thoại hầu hết đã phủ rộng, muốn liên lạc với gia đình thì đã có điện thoại di động; thông tin có thể tra cứu từ mạng 3G… Trước, từ Pá Hu để lên đến một điểm trường, phương tiện duy nhất là… đi bộ. Giờ, dẫu chưa phải đã hết hẳn những điểm như thế, nhưng đời sống đã thay da đổi thịt khác xưa rất nhiều…”.

{keywords}

Đời sống giáo viên được nâng lên, học sinh được chăm lo; các em được học, được nội trú trong những khu nhà xây dựng kiên cố chứ không còn tạm bợ, tranh tre vách đất như nhiều năm trước, dẫu chưa 100% các điểm trường tạm bợ đã được xóa sổ.

Bài ca “khó, khổ, buồn” của giáo dục vùng cao, đang sắp là câu chuyện của dĩ vãng.…

{keywords}
“Kho củi” dự trữ phục vụ nấu ăn của điểm trường Pá Hu

Vẫn theo cô Hiền, hiệu trưởng nhà trường: ở Pá Hú và nhiều điểm trường khác, các thầy cô giáo cũng ở lại trường, cùng chung bếp ăn, chỉ khác chỗ ngủ. Các thầy cô ăn sau, nhường các con ăn trước. Bữa ăn của các cháu, nói không ngoa, nếu ở nhà với bố mẹ, các cháu chỉ được ăn vào những dịp lễ tết, chứ ngày thường, cả nhà vẫn phải ăn cơm độn, nói gì đến thức ăn!?

Bữa cơm chiều của trẻ con vùng núi: những đứa trẻ lích chích như những con gà con vừa tách mẹ, ở dưới xuôi, có lẽ cha mẹ chúng phải hò như hò đò mới bắt chúng ăn xong bữa.

Ở đây, mỗi tốp ba, bốn cháu ngồi ăn chung mâm: một nồi cơm to đủ để các cháu ăn no bụng, một tô canh, một bát rau, một – hai đĩa thức ăn mặn được cải thiện (có thể là cá khô, hoặc thịt rim ba chỉ sốt cà chua). Các anh chị lớp lớn ăn sau, nhường các em lớp bé ăn trước, và sau cùng là các thầy cô.

Trong gian bếp chật hẹp nhưng được bày biện ngăn nắp và khoa học, một khu giá gỗ bày khẩu phần ăn của các em học sinh được phân chia theo lớp, mỗi lớp một ngăn riêng. Các em đã thành nếp, đến giờ, sẽ tự đến khu vực bày phần ăn dành cho mình lấy mang về. Bữa cơm chiều kết thúc, các em được xem tivi trong căn phòng tập thể chừng 30 phút, sau đó sẽ về lớp để học bài buổi tối, và sau đó mới về phòng nghỉ…

Khung cảnh này giờ không còn xa lạ ở rất nhiều điểm trường. Có lẽ, lên vùng núi phải khó khăn lắm mới tìm được những điểm các cháu học sinh tự trọ học trong những căn lều do cha mẹ xây cất bên rìa đường, 4 – 5 cháu cùng ở chung, tự lo nấu nướng, cơm nước… cho mình. Đó là những em không thuộc diện nội trú, phải tự túc 100%.

Ở Yên Bái, ở Trạm Tấu, những trường hợp này được đưa vào diện “bán trú”, trong đó có một phần chia sẻ từ những “kho thóc khuyến học”.

Dù đói "kho thóc khuyến học" vẫn đầy

{keywords}
“Kho thóc khuyến học” của thầy trò điểm trường xã Trạm Tấu (huyện Trạm Tấu, Yên Bái)

Đối diện xã Pá Hu là xã Trạm Tấu nằm bên kia con suối Nậm Tung, và là xã nằm trêntrục đường giao thông huyện. Một điều rất tình cờ, điểm trường Trạm Tấu cũng nằm đốidiện với điểm trường Pá Hu, tưởng như, chỉ cần cất một cây cầu, học sinh hai trườngsẽ “đi bộ” sang giao lưu với nhau chỉ một cánh tay với.

Nhìn vẻ bề ngoài, điểm trường Trạm Tấu có cơ sở vật chất khang trang hơn hẳn điểmtrường Pá Hu. Nhưng, theo thầy Nguyễn Duy Tiến, hiệu trưởng trường Trạm Tấu, đấy làxây cất manh mún không đồng bộ, phần lớn là chắp vá. Và, các thầy cô trong trườngcũng là những thợ nề, thợ hồ… trong các giai đoạn xây trường.

Tổng số học sinh của xã Trạm Tấu có 539 học sinh, gồm 28 lớp trong 6 điểm trườngtrải dài từ Km14 đến Km17, bao gồm các thôn: Tấu Trên, Tấu Giữa, Tấu Dưới, Mo Nhang…Trong đó, có 14 lớp học tại các điểm trường bán trú với 385 học sinh; 5 phòng ở nộitrú (190 học sinh), còn lại là bán trú.

Tháng 1/2013, 13 em học sinh (toàn nữ) đang theo học lớp 8 tại thôn Tấu Giữa cóchương trình chuyển về học tại điểm trường Trạm Tấu. Vì “sự cố” này, các em chưa đượcxét thuộc diện bán trú, không được hưởng trợ cấp một bữa ăn/ngày.

Linh động, “kho thóc khuyến học” của trường tiểu học và THCS bán trú Trạm Tấu đã“giải bài toán” trong lúc khó khăn.

Thầy Tiến chia sẻ: năm 2011, “tổng kho thóc” của Trạm Tấu được 4 tấn thóc; năm2012, con số này là 6 tấn và hơn 20 triệu tiền mặt. Nó đã cung cấp hàng ngàn bữa ăncho các học sinh không thuộc diện bán trú, và cả 13 trường hợp các em học sinh lớp 8từ điểm trường Tấu Giữa mới chuyển về.

Không giống như Pá Hu – kho thóc được “tận dụng” ở ngay nhà kho trong điểm trường,tại điểm trường Trạm Tấu, “Kho thóc khuyến học” được trưng dụng một gian hàng vật tư(đã bỏ không) của chợ trung tâm xã.

Đích thân phó chủ tịch xã Mùa A Páo dẫn tôi đến “Kho thóc khuyến học” của xã TrạmTấu.

Nhìn kho thóc Páo vừa mở, trước đó, thông tin từ thầy Tiến, tổng khối lượng của nólà hơn 6 tấn. Bất giác liên tưởng đến thông tin Páo vừa kể, tôi giật mình ngỡ ngàng:trong lúc cả xã vẫn còn đói, vẫn còn loay hoay với vụ giáp hạt, nhưng chẳng ai nề hàđóng góp thóc gạo để phục vụ mục đích “khuyến học” cho con em mình!

Kiên Trung">

Đừng nghĩ khó

Nhận định, soi kèo Al

{keywords}
Đại diện BB Cầu Xanh thăm và làm việc tại trường BHMS, Thụy Sĩ

Trường BHMS với chương trình cử nhân quảntrịkinh doanh du lịch khách sạn quốc tế kéo dài đúng 3 năm với 3 kì đi học,3 kì đithực tập có lương. Đây sẽ là lựa chọn lí tưởng cho sinh viên muốn cóđược bằngcấp giá trị với chi phí thấp cùng kinh nghiệm làm việc tại Thụy Sĩ.Chương trìnhcử nhân bao gồm năm cao đẳng và cao đẳng nâng cao cấp bằng của trườngBHMS, ThụySĩ và bằng cử nhân liên kết với Đại học Robert Gordon của UK.

Chương trình thạc sĩ MBA gồm hai năm baogồm 2 kìđi học trên lớp và 2 kì thực tập cũng là lựa chọn cho các bạn muốn cóthời gianthực tập và trải nghiệm tối đa tại Thụy Sĩ, nhận bằng cấp của BHMS ThụySĩ vàcủa đại học Seatle University của Mỹ.

Tại mỗi kì thực tập, sinh viên có khảnăng tiếtkiệm trung bình 10.000 CHF.

{keywords}
Đại diện BB Cầu Xanh tại trường BHMS, Thụy Sĩ


Là đối tác truyền thống tin cậy của trường BHMS từ nhiều năm nay, hằngnăm đạidiện BB Cầu Xanh luôn có những chuyến thăm và làm việc với trường BHMStại ThụySĩ nhằm hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên du học Thụy Sĩ cùng BB Cầu Xanh.BB CầuXanh cũng liên hệ với học sinh đã học đã tốt nghiệp và đang học tạiBHMS, sẵnsàng hỗ trợ thông tin thực tế cho các bạn chuẩn bị du học Thụy Sĩ
                                                  

{keywords}


Du học Thụy Sĩ tại trường BHMS cùng BB Cầu Xanh là lựa chọn giành chocác bạnmuốn có một mức chi phí thấp và cơ hội học bổng.

Công ty TNHH Cầu Xanh
13B, Quốc Tử Giám, Hà Nội. Điện thoại: 04 3 7325 896.
Vp TP HCM: Tầng trệt, Rosana Tower, 60 Nguyễn Đình Chiểu, Q1. Đt: 0873001121.
Hotline: 098 40 23247.
Email.: [email protected].
Website: www.bridgeblue.edu.vn.
Facebook: http://www.facebook.com/tuvanduhocBB
 
Tấn Tài

">

Hội thảo du học BHMS, Thụy Sĩ

 - Sau thời gian ở ẩn, nghệ sĩ Kiều Oanh khiến khán giả bất ngờ khi lần đầu khoe ảnh con gái thứ 2 vừa tròn một tháng tuổi.

Chồng cũ Kiều Oanh kết hôn với vợ kém 20 tuổi sau 3 tháng yêu nhau

Danh hài Kiều Oanh ‘mất não’ vì ảo thuật gia quá đỉnh

Đầu năm 2017, danh hài Kiều Oanh vẫn xuất hiện đều đặn trên sóng truyền hình khi góp mặt trong những gameshow về hài kịch. Tuy nhiên, trong một năm trở lại đây, nữ nghệ sĩ gần như vắng bóng khỏi showbiz Việt.

Mới đây, Kiều Oanh bất ngờ đăng tải hình ảnh con gái vừa tròn một tháng tuổi trên trang cá nhân. Đây cũng là lời giải đáp mà Kiều Oanh gửi đến khán giả và người hâm mộ trước sự mất tích của cô.

Trong thời gian qua, nữ danh hài đã có bầu với nghệ sĩ cải lương Hoàng Nhất và hạ sinh con gái. "Con xin gửi lời chào và kính chúc mọi người hạnh phúc, bình an bằng nụ cười của con nhé. Con tên Callie Hoàng Trần, tên Việt là Trần Hoàng Yến Xuân. Vừa tròn một tháng tuổi", Kiều Oanh viết.

{keywords}
Nghệ sĩ Kiều Oanh bên con gái Yến Xuân vừa tròn 1 tháng tuổi.

 

{keywords}
Cô tổ chức tiệc mừng đầy tháng cho con gái.

Kiều Oanh là một trong những nữ nghệ sĩ xinh đẹp và đa tài của làng hài Việt. Tuy nhiên, con đường tình duyên của cô lại rất trắc trở. Nữ nghệ sĩ phải chia tay người chồng đầu tiên trước áp lực từ phía gia đình nhà chồng, bởi khi đó, cô nhận kết luận từ bác sỹ là bị bệnh, không thể có con.

Sau đó, nữ danh hài đã kết hôn cùng ca sĩ Lê Huỳnh và có chung một người con gái tên Whitney - Yến Khang. Năm 2013, cô khiến khán giả bất ngờ khi thông báo đã chia tay Lê Huỳnh. Bên cạnh đó, Kiều Oanh cũng bị nam ca sĩ tố đã lừa và lấy đi của anh một số tiền lớn.

{keywords}
Kiều Oanh và bạn trai - nghệ sĩ Hoàng Nhất.

Sau khi ly hôn chồng thứ hai, Kiều Oanh cũng tìm được tình yêu mới cho mình. Nữ danh hài cho biết trước khi quyết định sống cùng một nhà với nghệ sĩ cải lương Hoàng Nhất, cả 2 đã là bạn được 13 năm và từng hợp tác nhiều lần trong công việc. Hoàng Nhất không chỉ là tình yêu mà còn bao gồm cả tình bạn, tình anh em, tri kỷ.

Lưu Hằng

Vân Sơn, Kiều Oanh làm giám khảo gameshow xiếc đầu tiên ở Việt Nam

Vân Sơn, Kiều Oanh làm giám khảo gameshow xiếc đầu tiên ở Việt Nam

Những màn biểu diễn nguy hiểm, bất ngờ, khéo léo sẽ được các nghệ sĩ xiếc Việt Nam thể hiện trong Kỳ tài lộ diện gồm 13 tập phát sóng tối thứ 6 hàng tuần, từ 15/9.

">

Danh hài Kiều Oanh mở tiệc đầy tháng cho con gái thứ 2

友情链接