Kinh nghiệm luyện PTE 90 của kỹ sư IT

  发布时间:2025-01-26 15:32:09   作者:玩站小弟   我要评论
Xuất phát là người đang làm việc,ệmluyệnPTEcủakỹsưlịch đá bóng việt nam hôm nay sinh sống tại Singaplịch đá bóng việt nam hôm naylịch đá bóng việt nam hôm nay、、。

Xuất phát là người đang làm việc,ệmluyệnPTEcủakỹsưlịch đá bóng việt nam hôm nay sinh sống tại Singapore ba năm và đã có IELTS 7.5, Đức Anh vẫn chọn chứng chỉ PTE để đáp ứng hồ sơ xin định cư Australia. Với kinh nghiệm sinh sống và làm việc tại nước ngoài nhiều năm, kỹ sư 9x cho biết chứng chỉ PTE có tính ứng dụng cao. Hầu hết yêu cầu trong phần thi đều giống những hoạt động anh phải làm trong công việc và cuộc sống hàng ngày. "Vì vậy tiện một công đôi việc, tôi đã chọn PTE cho chặng đường sắp tới", anh Đức Anh nói.

Ngoài ra, một lý do khác khiến chàng kỹ sư 9x chọn thi chứng chỉ này vì mong muốn xin visa định cư tại Australia. Để ở lại Australia lâu dài đòi hỏi thang điểm định cư tối thiểu là 65, chứng chỉ PTE 90 đã đóng góp cho anh 20 điểm.

PTE 90 với bốn kỹ năng tuyệt đối là số điểm không nhiều người làm được, đặc biệt chỉ trong ba tháng. Đức Anh chia sẻ ngoài tuân thủ lộ trình học của trung tâm, anh thường xuyên giải đề thi thử và gửi bài cho thầy cô nhận xét.

Anh được các thầy cô tại PTE Helper phát hiện và hướng dẫn điều chỉnh nhiều thói quen không đúng sau mỗi lần làm bài thi thử. Mỗi lần nghe đánh giá từ thầy cô, anh lại rõ hơn về các phần mình cần cải thiện cũng như hướng khắc phục. Nhờ đó anh có thể cải thiện nhanh hơn khi đã hiểu vấn đề và có giải pháp cho vấn đề đó.

"Tôi nghĩ học từ lỗi sai là phương pháp học hiệu quả với bất kỳ ai. Nó giúp chúng ta tiếp cận đúng trọng tâm mục tiêu và ghi nhớ sâu hơn", Đức Anh nói. Tuy nhiên, để đạt hiệu tốt nhất thì ngoài việc có thầy cô chuyên môn tốt, bạn còn cần chăm chỉ ghi chú. Ghi chú càng chi tiết, khả năng sửa đổi và cải thiện điểm của bạn càng cao.

Điều thứ hai mà chàng kỹ sư IT luôn tâm đắc áp dụng để đạt điểm PTE 90 all bands là sự kỷ luật. Anh cho rằng, điều quan trọng không kém là quyết tâm dành thời gian luyện tập.

Trong thời gian luyện thi, dù bận rộn đến mấy, anh luôn dành ít nhất hai tiếng mỗi ngày để thực hành các phần thi chiếm nhiều điểm trong PTE. Thông qua việc thực hành các phần thi như Read Aloud, Repeat Sentence và Write From Dictation mỗi ngày trên phần mềm thực hành, Đức Anh dần hoàn thành kỹ năng để tự tin bước vào kỳ thi thật.

Đức Anh cũng chia sẻ về việc sử dụng các tài liệu học tập và nguồn lực từ PTE Helper. "Tài liệu và các bài giảng từ trung tâm rất sát với kỳ thi thật. Tôi cảm thấy như được thi thử mỗi ngày, từ đó làm quen với áp lực thời gian và cải thiện kỹ năng phản xạ nhanh chóng", anh nói.

Đức Anh (bên trái) chụp hình cùng giáo viên PTE Helper. Ảnh: PTE Helper

相关文章

  • 13 ca bệnh Marburg tử vong ở một nước châu Phi: TPHCM có nguy cơ dịch? - 1

    Nhân viên y tế thực hiện các biện pháp kiểm soát bệnh Marburg tại Rwanda (nguồn: WHO).

    Bệnh do virus Marburg (MVD) trước đây có tên sốt xuất huyết Marburg, ban đầu lây truyền sang người vì tiếp xúc kéo dài khi làm việc trong các hang động là nơi sinh sống của các đàn dơi ăn quả.

    Sau khi đã thâm nhập vào quần thể người, virus Marburg có thể lây từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp (qua da bị tổn thương hoặc niêm mạc) với máu, dịch tiết, nội tạng hoặc các chất dịch cơ thể khác của người bị nhiễm bệnh, cũng như với các bề mặt và vật liệu bị nhiễm các chất dịch này.

    Nhân viên y tế là đối tượng thường nhiễm bệnh trong khi quá trình chăm sóc bệnh nhân, nếu các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn không được tuân thủ nghiêm túc. Các nghi lễ chôn cất tại châu Phi liên quan đến việc tiếp xúc trực tiếp với thi thể cũng góp phần lây truyền mạnh virus Marburg.

    MVD bắt đầu đột ngột, với triệu chứng sốt cao, nhức đầu dữ dội và khó chịu. Đau nhức cơ bắp là một đặc điểm phổ biến. Tiêu chảy nhiều nước nghiêm trọng, đau bụng và chuột rút, buồn nôn và nôn có thể bắt đầu vào ngày thứ ba của bệnh.

    2-7 ngày sau khi xuất hiện các triệu chứng, bệnh nhân có thể bị phát ban không ngứa. Từ ngày thứ 5, bệnh nhân có biểu hiện xuất huyết, bao gồm có máu tươi trong chất nôn và phân, chảy máu từ mũi, nướu và âm đạo, chảy máu tại các vị trí chích tĩnh mạch.

    Tử vong thường xảy ra trong khoảng 8-9 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng bệnh, do mất máu nghiêm trọng và sốc. Tỷ lệ tử vong khi nhiễm bệnh khoảng 50%. Trong các đợt bùng phát trước đây, tỷ lệ tử vong dao động từ 24% đến 88%.

    Hiện tại, MVD chưa có vaccine hoặc thuốc điều trị kháng virus nào được phê duyệt. Hầu hết các đợt bùng phát MVD xảy ra ở châu Phi, khu vực cận sa mạc Sahara. Tuy nhiên, virus đã lây lan ra khắp thế giới thông qua khách du lịch bị nhiễm bệnh hoặc nhân viên bị lây nhiễm trong phòng thí nghiệm.

    Các đợt bùng phát MVD trước đây đã được báo cáo từ các quốc gia lân cận Rwanda, như Cộng hòa Dân chủ Congo, Uganda và Cộng hòa Thống nhất Tanzania. Các đợt bùng phát gần đây nhất được báo cáo ở Guinea Xích Đạo và Tanzania, trong khoảng thời gian tháng 2-6/2023.

    13 ca bệnh Marburg tử vong ở một nước châu Phi: TPHCM có nguy cơ dịch? - 2

    Tổ chức Y tế thế giới hỗ trợ phòng chống dịch bệnh do virus Marburg tại châu Phi (Ảnh: WHO).

    Nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào TPHCM thế nào?

    Theo Sở Y tế TPHCM, nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào TPHCM là không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra.

    Cụ thể, về đường hàng không, nguy cơ xâm nhập vào Thành phố khá thấp khi không có đường bay thẳng và khách nhập cảnh đã được sàng lọc trước khi xuất cảnh.

    Kế đến, khả năng thâm nhập qua đường hàng hải cũng rất thấp, vì Rwanda chỉ có 1 cảng hàng hải tại Kigali. Theo dữ liệu về tàu nhập cảnh từ tháng 1/2023 đến tháng 9, không có tàu thuyền nào trực tiếp từ cảng này.

    Ngoài ra, thời gian vận chuyển từ châu Phi về đến TPHCM qua đường biển thường kéo dài từ 25-40 ngày (trong khi thời gian ủ bệnh dài nhất của Marburg là 21 ngày).

    Tuy WHO đã đánh giá nguy cơ của đợt bùng phát này là thấp ở cấp độ toàn cầu, một số quốc gia như Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ cũng đã tăng cường biện pháp y tế tại cửa khẩu nhằm kiểm soát dịch bệnh xâm nhập.

    Ngày 11/10, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cũng đã có văn bản chỉ đạo các triển khai các biện pháp kiểm soát bệnh tại cửa khẩu. Sở Y tế TPHCM đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) thực hiện giám sát các hành khách từ các đường bay có liên quan đến Rwanda.

    13 ca bệnh Marburg tử vong ở một nước châu Phi: TPHCM có nguy cơ dịch? - 3

    Nhân viên sân bay kiểm tra thân nhiệt hành khách nhập cảnh về TPHCM (Ảnh minh họa: GL).

    Trước tình hình dịch bệnh trên thế giới luôn biến động, Ngành Y tế Thành phố đã chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch.

    Cụ thể, tăng cường cập nhật thông tin về căn bệnh MVD cũng như các bệnh truyền nhiễm mới nổi khác trên thế giới; tăng cường giám sát người nhập cảnh đến từ các vùng có dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế, sẵn sàng các biện pháp can thiệp nếu phát hiện ca bệnh xâm nhập.

    Bên cạnh đó, ngành y tế tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức về các yếu tố nguy cơ nhiễm virus Marburg và các biện pháp bảo vệ mà cá nhân có thể thực hiện để giảm lây truyền ở người.

    "Đối với người từng đi qua các quốc gia đang có dịch, nếu phát hiện bản thân có triệu chứng nghi ngờ bệnh cần đi khám ngay tại các cơ sở y tế và cung cấp đầy đủ thông tin về lịch sử đi đến vùng dịch bệnh, để được chẩn đoán và điều trị kịp thời và hạn chế lây nhiễm", Sở Y tế TPHCM khuyến cáo.

    '/>
  • Cảnh báo suy thận vì loại vi khuẩn trong nước lũ - 1

    Bệnh nhân đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

    Ngày 23/9 bệnh nhân đi khám có tình trạng suy thận. Ngày 24/9 bệnh nhân nhập Bệnh viện Đa khoa Yên Bái trong tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn, sốt, đại tiện phân lỏng, tụt huyết áp, suy hô hấp, ý thức giảm.

    Bệnh nhân được đặt nội khí quản và chuyển Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh nhân được chẩn đoán: Nhiễm khuẩn huyết có sốc, theo dõi do Leptospira (bệnh xoắn khuẩn vàng da), viêm phổi, viêm tụy cấp, suy thận cấp, gút, xơ gan.

    Sau 4 ngày nhập viện, được làm xét nghiệm tầm soát, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu, cấy máu bệnh nhân có kết quả dương tính với Leptospira.

    Sau 9 ngày điều trị, tình trạng bệnh nhân tỉnh táo, không phải duy trì thuốc vận mạch, không phải thở oxy, chức năng gan thận đã tiến triển. Bệnh nhân có thể ra viện trong tuần tới.

    Ngoài trường hợp trên., Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương còn tiếp nhận 5 người (ở Thái Nguyên) trong tình trạng sốt, mệt mỏi. Điều đặc biệt là cả 5 người đều có quan hệ huyết thống (bao gồm 2 vợ chồng, con và hai cháu).

    Trong đó, vợ, con và 2 cháu bệnh nhân điều trị tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, riêng ông N.V.C. (48 tuổi) phải nhập khoa Cấp cứu do diễn biến nặng: Men gan tăng cao, suy thận cấp và giảm tiểu cầu.

    Khoảng bốn ngày sau trận lũ lịch sử do bão Yagi gây ra tại các tỉnh phía Bắc, ông C. bắt đầu xuất hiện các triệu chứng sốt cao không rõ nguyên nhân, kèm theo mệt mỏi, khó thở, bụng chướng căng và đau vùng mạn sườn phải.

    Bên cạnh đó, ông tiểu ít và tình trạng sức khỏe ngày càng tồi tệ. Mặc dù đã tự mua thuốc hạ sốt nhưng các triệu chứng của ông C. không thuyên giảm, buộc ông phải đến cơ sở y tế địa phương thăm khám.

    Tại đây, ông được chẩn đoán nhiễm trùng và chỉ định dùng kháng sinh trong 2 ngày. Tuy nhiên, sau khi hạ sốt, các triệu chứng như khó thở, bụng căng tức, và tiểu ít vẫn còn, thậm chí ông còn xuất hiện các cơn kích thích, quằn quại không kiểm soát.

    Đến cuối ngày thứ 4 và đầu ngày thứ 5, ông được chuyển đến khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

    Bà H., vợ ông C., cho biết gia đình sinh sống trong căn nhà cấp 4 tại vùng ngập nặng của Đồng Bẩm, Thái Nguyên. Trận lũ khiến nước ngập sâu tới 1,8m, gia đình phải sinh hoạt trong điều kiện nước lũ ô nhiễm.

    Các bác sĩ đã nghi ngờ ông C. và 4 thành viên trong gia đình cùng mắc bệnh xoắn khuẩn vàng da (Leptospira).

    Xoắn khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể qua vết xước

    ThS.BS Phạm Thanh Bằng, khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cho biết: "Bệnh xoắn khuẩn vàng da là bệnh truyền nhiễm cấp tính do các xoắn khuẩn thuộc họ Leptospiraceae gây ra.

    Leptospira thâm nhập vào cơ thể người qua những vết xước ở da, niêm mạc khi tiếp xúc với nước bị nhiễm khuẩn (đồng ruộng, ao, hồ, vũng nước đọng). Thậm chí nếu tiếp xúc lâu với môi trường nhiễm khuẩn, vi khuẩn có thể xâm nhập trực tiếp qua da, niêm mạc lành.

    Hiện tại, ông C. đang được theo dõi chặt chẽ tại khoa Cấp cứu trong tình trạng suy thận cấp, men thận tăng cao gấp 6 lần bình thường và không có nước tiểu trong 12 giờ qua là những dấu hiệu đáng lo ngại. Chúng tôi đang nỗ lực điều trị các triệu chứng suy thận và tăng men gan do xoắn khuẩn vàng da gây ra".

    Để phòng ngừa bệnh Leptospira, các chuồng trại chăn nuôi súc vật, lò mổ…phải cao ráo, dễ thoát nước, thường xuyên được cọ rửa sạch sẽ và khử trùng tẩy uế.

    Tại các cơ sở chăn nuôi súc vật, các lò mổ, bể bơi… cần phải kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ các chất thải để xử lý kịp thời phòng chống chuột và vệ sinh môi trường.

    Những người làm việc trong môi trường nước lũ hoặc chuồng trại cần trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ, ủng, găng tay để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm.

    '/>
  • Ban quản lý chung cư Linh Đàm nói về sự cố thang máy suýt nuốt người - 1

    Tòa chung cư HH2C - nơi xảy ra sự cố thang máy suýt "nuốt người" (Ảnh: Trần Thanh).

    Đây là chiếc thang máy suýt "nuốt" một người đàn ông vào sáng cùng ngày, gây xôn xao mạng xã hội.

    Khu chung cư liên tục xảy ra sự cố thang máy

    Theo ông Phương, vào sáng cùng ngày, Ban quản lý tòa nhà nhận được thông tin về sự cố thang máy số 13 tại tòa HH2C. Sau khi nhận tin báo, Ban quản lý đã cử người liên hệ ngay với phía đơn vị bảo trì, sửa chữa thang máy của khu chung cư.

    Ban quản lý chung cư Linh Đàm nói về sự cố thang máy suýt nuốt người - 2

    Chiếc thang máy số 13 - nơi xảy ra sự cố suýt "nuốt người" vào sáng nay (Ảnh: Trần Thanh).

    "Rất may vụ việc không gây thiệt hại về người. Đây là sự cố ngoài mong muốn, chúng tôi đã yêu cầu đơn vị sửa chữa, bảo dưỡng xuống hiện trường để xử lý ngay", ông Phương nói.

    Phản ánh tới báo Dân trí, anh T.V.T. (30 tuổi, ở khu chung cư HH Linh Đàm) cho biết, thời gian qua, tại khu chung cư này liên tục xảy ra sự cố hỏng thang máy khiến cư dân bức xúc.

    "Thang có thể hỏng mọi lúc, đặc biệt cả trong những giờ cao điểm. Có thời điểm một tòa nhà hỏng tới 2 thang máy cùng một lúc khiến rất nhiều người bức xúc. Người dân không có thang máy di chuyển, làm chậm giờ học giờ làm, ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống", anh T. nói.

    Ban quản lý chung cư Linh Đàm nói về sự cố thang máy suýt nuốt người - 3

    Hình ảnh người đàn ông suýt bị thang máy "nuốt chửng" (Ảnh cắt từ clip).

    Cũng giống như anh T., chị N.H.N. (36 tuổi, sống tại tòa HH2C) cho hay, chị đã chuyển tới tòa HH2C được hơn 5 năm nay, tuy nhiên, vài tháng trở lại đây, việc thang máy bảo trì, hỏng hóc diễn ra thường xuyên hơn.

    "Đấy, ngay cả tới hôm nay, sau sự cố thang số 13 suýt nuốt người, thì thang số 11 ở tòa này vẫn đang bảo trì đây", chị N. nói rồi chỉ tay sang chiếc thang số 11 của tòa HH2C đang dựng biển bảo trì, sửa chữa trước cửa.

    Ban quản lý chung cư Linh Đàm nói về sự cố thang máy suýt nuốt người - 4

    Ghi nhận của phóng viên Dân trí, lúc 15h ngày 26/8, chiếc thang máy số 11 tại tòa HH2C vẫn đang bị bảo trì, bảo dưỡng (Ảnh: Trần Thanh).

    Ban quản lý nói gì về việc thang máy liên tục hỏng, bảo trì?

    Ông Nguyễn Văn Phương, Ban Quản lý chung cư HH Linh Đàm cho biết, bắt đầu từ tháng 4/2024, khu chung cư HH Linh Đàm bắt đầu thuê một đơn vị bảo hành, bảo dưỡng hệ thống thang máy mới, đó là Công ty TNHH thang máy DHE.

    "Trước đây, khu chung cư này thuê một bên vận hành, bảo trì, bảo dưỡng khác, song không hiểu sao sau này, bên trên lại thuê một đơn vị khác. Như nhiều cư dân cũng phản ánh, sau thời gian đổi đơn vị bảo trì, bảo dưỡng thang máy, việc thang máy các tòa nhà bị hỏng, cần bảo trì cũng xuất hiện nhiều hơn, khiến cư dân bức xúc", ông Phương nói.

    Ban quản lý chung cư Linh Đàm nói về sự cố thang máy suýt nuốt người - 5

    Người dân tòa HH2C đã có thể sử dụng thang máy số 13 (Ảnh: Trần Thanh).

    Đại diện Ban Quản lý chung cư HH Linh Đàm cũng khẳng định, về số tiền chi trả cho đơn vị bảo dưỡng, vận hành thang máy của khu chung cư Linh Đàm không lấy từ tiền phí dịch vụ mà người dân đóng hàng tháng, hàng quý, mà đây là một khoản phí khác.

    "Nhiều người đang bị hiểu lầm số tiền mà ban quản lý chi trả cho phía công ty bảo dưỡng thang máy, đây không phải là tiền dịch vụ mà người dân đóng, mà số phí này được lấy từ phí bảo trì, nằm trong 2% số tiền mua, bán nhà", ông Phương thông tin.

    Nói về việc thang máy liên tục xảy ra sự cố, hỏng hóc, ông Phương cho rằng "ban quản lý cũng đã làm hết khả năng", bởi phía ban quản lý trước đó cũng đã thuê một đơn vị bao trọn gói việc sửa chữa bảo dưỡng thang máy cho khu chung cư, vì vậy, nếu xảy ra sự cố là bên bảo dưỡng phải tới xử lý, chứ ban quản lý không thể tự xử lý thay được.

    "Khi chúng tôi hỏi tại sao thang máy liên tục xảy ra sự cố như vậy, phía công ty bảo dưỡng thang máy cũng lý giải rằng họ mới tiếp xúc và chưa quen với hệ thống thang máy, rồi nhiều lý do khác... nhưng tới hiện tại, đã 4 tháng kể từ khi phía công ty bảo dưỡng thang máy tiếp quản, bảo dưỡng, thì lý do này cũng không hợp lý", ông Phương nói thêm.

    Trao đổi với phóng viên Dân trí,đại diện UBND phường Hoàng Liệt thông tin, sau khi nhận được phản ánh của người dân về sự cố thang máy chung cư HH2C, UBND phường Hoàng Liệt đã làm việc với Ban quản lý chung cư (Chi nhánh dịch vụ nhà ở Linh Đàm) và đơn vị bảo trì thang máy (Công ty TNHH thang máy DHE).

    Theo đó, khoảng 7h11 cùng ngày, thang máy số 11 tòa HH2C xảy ra sự cố trễ cáp, thang máy chạy vượt quá cửa ra vào khoảng 1m. Tới 7h31, thang máy số 13 HH2C xảy ra sự cố cửa thang tự động đóng và lên tầng, suýt xảy ra tai nạn kẹp người ở cửa thang.

    Sau khi phát hiện sự cố, Công ty TNHH thang máy DHE đã cử cán bộ kỹ thuật kiểm tra và khắc phục. Đến nay, hai thang số 11 và 13 đang tạm thời hoạt động trở lại.

    UBND phường đã có văn bản yêu cầu Chi nhánh dịch vụ nhà ở Linh Đàm và Công ty TNHH thang máy DHE khẩn trương kiểm tra kỹ hệ thống thang máy, cần thiết kiểm định lại các thang, đánh giá chuẩn xác tình hình hoạt động các thang tại tổ hợp chung cư HH và có biện pháp bảo trì, sửa chữa.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu

    Pha lê - 24/01/2025 09:35 Nhận định bóng đá g
    2025-01-26
  • Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư - 1

    GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: T.H).

    Ba phương pháp điều trị kinh điển (phẫu thuật, xạ trị, hóa trị) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng không thể thiếu trong điều trị bệnh ung thư.

    "Hội thảo lần này với sự tham gia của hơn 1.300 chuyên gia trong và ngoài nước là cơ hội để kết nối các chuyên gia chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, cùng nhau cập nhật những kiến thức mới nhất về điều trị đa mô thức, góp phần thúc đẩy trình độ chuyên môn", GS Quảng nói.

    Theo đó, nhiều chuyên đề được thảo luận trong hội thảo, như: Cập nhật những tiến bộ trong chẩn đoán điều trị chuyên ngành Xạ trị, Y học hạt nhân, Vật lý y khoa; Quản lý bệnh viện trong kỷ nguyên số; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư vú, phụ khoa, tiêu hóa; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư đầu cổ, ung thư lồng ngực...

    Theo chuyên gia này, ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo, các nước đang phát triển.

    Công tác phòng chống ung thư hiện nay vẫn là một thách thức lớn đối với nền y học trên thế giới, không những đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn hiện đại, cập nhật của các y bác sĩ, mà còn đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân người bệnh, gia đình, sự hỗ trợ tích cực từ xã hội, cộng đồng.

    Phát biểu tại hội thảo, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền cho người dân về phòng chống ung thư, khám sàng lọc phát hiện sớm ung thư, ung thư biết sớm trị lành.

    Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư - 2

    Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại hội nghị (Ảnh: T.H).

    Thứ trưởng cũng đề nghị các đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền kêu gọi người dân tiếp tục chủ động, tích cực tham gia BHYT để tiến tới BHYT toàn dân bởi đây là cứu cánh cho người dân nếu không may mắc bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư.

    Bên cạnh đó, các bệnh viện cần tăng cường triển khai hình thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo gói dịch vụ cũng như việc tiếp tục duy trì, hỗ trợ các kỹ thuật đã được chuyển giao tránh đào tạo dàn trải; đổi mới tinh thần thái độ phục vụ hướng đến sự hài lòng của người bệnh, nâng cao chất lượng bệnh viện...

    "Đặc biệt, Bệnh viện K ngoài trách nhiệm là bệnh viện hạt nhân cần chú trọng đến việc phối hợp với Sở Y tế, bệnh viện các tỉnh xây dựng các cơ chế tài chính, thu hút người dân đến khám chữa bệnh, giảm tải cho các bệnh viện trung ương, người dân được hưởng các dịch vụ y tế tốt, chuyên môn cao ngay tại chính địa phương.

    Điều này vừa góp phần giảm bớt chi phí điều trị, giảm gánh nặng bệnh tật, tạo lòng tin và an tâm điều trị cho người bệnh; thu hút người Việt chữa bệnh tại Việt Nam không đi ra nước ngoài chữa bệnh, cũng như thu hút người nước ngoài đến khám và điều trị bệnh ung bướu tại Việt Nam", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh.

    '/>

最新评论