"Bộ cái nhà này chưa đủ đàm tiếu hay sao? Má nói một tiếng coi. Bao nhiêu năm qua tôi ở trong cái nhà này, tôi è cổ ra nuôi má chồng, em chồng. Bây giờ còn bắt tôi nuôi cái đồ con hoang đó nữa hả?", Xuân gào khóc kể lể.

Thấy con dâu khóc lóc, bà Lành đau đớn đứt ruột thở dài im lặng. Ở một diễn biến khác, bà Lành tới tìm Mô (Thái Hòa) nhờ anh cưu mang con gái mình.

"Tôi định nhờ chú Mô chuyện này. Tôi tính nhờ chú cưu mang mẹ con con Loan giúp tôi. Tội nghiệp nó lắm chú ơi, hồi nhỏ nó khờ khạo nên dễ bị lừa gạt, nó không biết tự bảo vệ mình. Nếu có người thật lòng tốt bụng như chú Mô ở bên nó tôi mới yên tâm", bà Lành khóc lóc nhờ Mô giúp đỡ.

Cũng trong tập này, Mô gặp Hào (Minh Luân) để trình bày về việc anh phát hiện ra đồ của Loan ở một ngôi nhà hoang. Anh cũng suy đoán, có người đã bắt cóc hoặc mang Loan đi nơi khác. Thấy Mô trình bày, Hào lảng tránh: "Tôi đâu phải là thánh, nhìn vật này là biết của ai".

Số phận của Loan sẽ ra sao? Diễn biến chi tiết tập 6 phim Mẹ rơm sẽ lên sóng tối 10/11, trên VTV1.

'Mẹ rơm' tập 5: Loan bỏ đi, Khoản vô tình giết chết mẹ?'Mẹ rơm' tập 5: Loan bỏ đi, Khoản vô tình giết chết mẹ?" />

'Mẹ rơm' tập 6: Xuân cương quyết không nuôi 'con hoang' của em chồng

Thời sự 2025-01-19 20:24:46 7

Trong Mẹ rơmtập 6 lên sóng tối 10/11,ẹrơmtậpXuâncươngquyếtkhôngnuôiconhoangcủaemchồlịch thi đấu bóng đá quốc tế bà Lành (Ngân Quỳnh) đau lòng ngồi bàn bạc chuyện của Loan (Hồng Loan) với Khoản (Cao Minh Đạt) và Xuân (Cao Thái Hà).

"Bộ cái nhà này chưa đủ đàm tiếu hay sao? Má nói một tiếng coi. Bao nhiêu năm qua tôi ở trong cái nhà này, tôi è cổ ra nuôi má chồng, em chồng. Bây giờ còn bắt tôi nuôi cái đồ con hoang đó nữa hả?", Xuân gào khóc kể lể.

Thấy con dâu khóc lóc, bà Lành đau đớn đứt ruột thở dài im lặng. Ở một diễn biến khác, bà Lành tới tìm Mô (Thái Hòa) nhờ anh cưu mang con gái mình.

"Tôi định nhờ chú Mô chuyện này. Tôi tính nhờ chú cưu mang mẹ con con Loan giúp tôi. Tội nghiệp nó lắm chú ơi, hồi nhỏ nó khờ khạo nên dễ bị lừa gạt, nó không biết tự bảo vệ mình. Nếu có người thật lòng tốt bụng như chú Mô ở bên nó tôi mới yên tâm", bà Lành khóc lóc nhờ Mô giúp đỡ.

Cũng trong tập này, Mô gặp Hào (Minh Luân) để trình bày về việc anh phát hiện ra đồ của Loan ở một ngôi nhà hoang. Anh cũng suy đoán, có người đã bắt cóc hoặc mang Loan đi nơi khác. Thấy Mô trình bày, Hào lảng tránh: "Tôi đâu phải là thánh, nhìn vật này là biết của ai".

Số phận của Loan sẽ ra sao? Diễn biến chi tiết tập 6 phim Mẹ rơm sẽ lên sóng tối 10/11, trên VTV1.

'Mẹ rơm' tập 5: Loan bỏ đi, Khoản vô tình giết chết mẹ?'Mẹ rơm' tập 5: Loan bỏ đi, Khoản vô tình giết chết mẹ?
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/193f398974.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

Sau khi thành công trong thương vụ mua bán lại Uber tại thị trường Đông Nam Á, Grab dự kiến sẽ tiếp tục tăng cường tầm ảnh hưởng khi tiếp nhận khoản đầu tư từ Alibaba - Công ty thương mại điện tử lớn nhất nhì Trung Quốc.

Tuy vẫn chưa định giá được số tiền và mức độ là bao nhiêu nhưng hiện Alibaba đang ở trong giai đoạn của việc đầu tư, đóng góp vào số tiền 6 tỷ USD mà Grab đang sở hữu từ các nhà đầu tư khác.

Đây là thời điểm khá nhạy cảm khi mà các cuộc điều tra chống độc quyền trong thương vụ Uber-Grab đang diễn ra. Bởi vì phía Grab tuyên bố sẽ tiếp quản các hoạt động và tài sản của Uber tại 8 nước Đông Nam Á mà Uber hiện diện. Tuy nhiên do những tranh cãi liên quan tới dòng taxi công nghệ này, nhiều nước tuyên bố sẽ giám sát chặt chẽ thương vụ giữa Grab và Uber. Ủy ban Cạnh tranh Singapore cho biết có cơ sở để nhận định rằng việc sát nhập này đã vi phạm pháp luật, trong khi các nước khác vẫn đang trong quá trình xem xét.

Alibaba có tiềm năng đầu tư vào Grab

Tuy nhiên không chỉ Uber-Grab mà còn cả nhà đầu tư chủ chốt SoftBank vẫn có ý định thực hiện thỏa thuận đối với Alibaba. Phía Grab hiện đang từ chối bình luận về vụ việc, còn phát ngôn viên của Alibaba cho biết "không xác nhận những tin đồn trên thị trường".

Vào đầu mùa hè năm ngoái Alibaba và Grab đã tổ chức cuộc đàm phán đầu tiên nhưng từ đó đến nay vẫn chưa có bất cứ động tĩnh nào. Vì sau đó Gã khổng lồ Trung Quốc này đã ưu tiên để hợp tác vào Tokopedia - được gọi là "Con kỳ lân thương mại điện tử của Indonesia", nhằm cạnh tranh với đối thủ Tencent. Khoản đầu tư này có thể mang lại cho Alibaba một chỗ đứng tại Indonesia - nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á và là nước đông dân thứ tư trên thế giới.

">

Alibaba chuẩn bị đầu tư vào Grab, mang lại tiềm năng lớn cho dịch vụ gọi xe tại Đông Nam Á

Pro League mùa 1 2018 là giải đấu thể thao điện tử bộ môn CrossFire Legends dành cho xạ thủ bán chuyên trên toàn quốc. Đây là nơi tranh tài của 08 đội game bán chuyên có thành tích xuất sắc trên cả nước bao gồm: Blue Star (đương kim vô địch CF2L mùa 1 2018), EZ Gaming (á quân CF2L mùa 1 2018), AG, Royal King, Shine, Lính Đánh Thuê, Color, Wiki.

Tổng giá trị giải thưởng của Pro League mùa 1 lên đến 600 triệu đồng bao gồm 66 triệu đồng tiền mặt và vật phẩm ingame trị giá 534 triệu đồng. Cơ cấu giải thưởng tiền mặt:

  • Vô địch: 20.000.000 VNĐ
  • Á quân: 15.000.000 VNĐ
  • Hạng Ba: 10.000.000 VNĐ
  • Hạng Tư: 5.000.000 VNĐ
  • Các vị trí từ thứ 5 đến thứ 8: Mỗi đội nhận được 4.000.000 VNĐ

Thông tin về thể thức thi đấu như sau:

  • Hình thức thi đấu: Thi Đấu Online vòng tròn tính điểm 2 lượt (lượt đi, lượt về)
  • Thể thức thi đấu: BO1/lượt - Thắng 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm 
  • Bắt đầu khởi tranh từ tuần sau và thi đấu vào 19h các tối thứ 5, thứ 6 hàng tuần

Đây là cơ hội để cácteam bán chuyên đi lên con đường thi đấu chuyên nghiệp tại giải thể thao điện tử cho đối tượng chuyên nghiệp Star League mùa 2 2018 khi trở thành nhà vô địch và á quân tại giải Pro League mùa 1 này. Giải đấu bán chuyên Pro League mùa 1 2018 đã nhận được sự thu hút từ cộng đồng ngay từ khi khởi tranh. Những trận đấu có chuyên môn cao, chiến thuật tốt với kết quả đầy bất ngờ sẽ là điều mới mẻ hứa hẹn mang đến cho cộng đồng xạ thủ đam mê bộ môn FPS khi theo dõi giải đấu Pro League đầy cạnh tranh khốc liệt này.

Còn bây giờ các bạn đừng quên subscribe kênh YouTube CrossFire Legends TV để theo dõi trực tiếp các lượt trận hấp dẫn của Pro League mùa 1 2018 vào lúc 19h các tối thứ 5, thứ 6 hàng tuần kể từ ngày 5/4.

Tìm hiểu thêm thông tin về Crossfire Legends tại đây:

  • Trang chủ: https://cfmobi.vn
  • Fanpage: https://www.facebook.com/cfmobi.vn/?fref=ts
  • Group hỗ trợ: https://www.facebook.com/groups/congdongcflvn
  • Youtube: https://www.youtube.com/c/cflegendstv
  • Tải Crossfire Legends tại đây: http://m.onelink.me/b278404d
">

CFL Pro League khởi tranh tối nay với tổng giải thưởng 600 triệu đồng

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

Theo Business Insider, Tyler "Ninja" Blevins, một thanh niên 26 tuổi kiếm được hơn nửa triệu USD mỗi tháng chỉ bằng việc chơi game trong phòng ngủ của mình.

Mới đây, anh chàng này còn tổ chức chơi game "Fornite: Battle Royal" với siêu sao nhạc rap Drake. Trong 5 ngày, kênh Twitch của Tyler thu hút hơn 83.000 người theo dõi mỗi ngày, phá kỷ lục thế giới về lượng người theo dõi trên tựa game này.

Ngôi sao stream game

Trong một cuộc phỏng vấn với CNBC, Tyler xác nhận bản thân kiếm được hơn 500.000 USD mỗi tháng từ hơn 160.000 tài khoản trả tiền đang theo dõi mình trên Twitch. Ngoài ra, anh còn có hơn 4 triệu người đang theo dõi mình cũng trên nền tảng này.

Đối với những ai quen thuộc với thể thao điện tử, Twitch không quá xa lạ. Đây là dịch vụ stream game lớn nhất thế giới. Mỗi streamer sẽ kiếm được 3,5 USD cho mỗi lượt người theo dõi. 

Tyler nổi tiếng đến mức xuất hiện trên cả một kênh truyền thông uy tín như CNBC. Ảnh: CNBC.

Kể từ khi được CNBC mời phỏng vấn, lượt người theo dõi anh chàng này cũng không ngừng gia tăng. Bên cạnh đó, Tyler cũng thu hút được hơn 6 triệu người đăng ký theo dõi kênh YouTube của mình.

Dành phần lớn thời gian để chơi game "Fornite: Battle Royale"

Gần như bất cứ thời điểm nào truy cập vào kênh của Tyler trên Twitch, rất có thể bạn sẽ được thấy anh chàng đang chơi game. Sự thành công của Tyler một phần nhờ vào độ phổ biến ngày càng tăng của "Fornite: Battle Royale", tựa game bắn súng sinh tồn.

Cụ thể, một trăm người chơi sẽ rơi xuống một hòn đảo, sau đó xây dựng nhà cửa, tìm kiếm nhu yếu phẩm cần thiết, cộng với khả năng bắn súng của mình để loại bỏ những người chơi khác, cho đến khi chỉ còn sót lại một người chơi.

Bản đầy đủ của tựa game này có giá 39,99 USD, nhưng người chơi có thể tham gia miễn phí trên một số phiên bản chơi trên PC, Mac, Playstation 4, Xbox One và cả trên smartphone (iOS lẫn Android). Đây cũng là tựa game được xem nhiều nhất trên Twitch.

Phá kỷ lục người xem với rapper đình đám

Tối muộn ngày 14/3, Tyler đã cùng chơi game với rapper nổi tiếng Drake trên kênh của mình. Với 36,9 triệu người theo dõi trên Twitter, Drake không khó để lôi kéo fan của mình vào xem trận đấu. Kết quả với hơn 635.000 người xem, cả hai đã phá kỷ lục 388.000 trước đó của Dr. Disrespect, một game thủ nổi tiếng với tựa game "Pubg".

Hơn 635.000 người xem ván game của Tyler và Drake, trong đó có cả cha đẻ của MegaUpload Kim Dotcom. Ảnh: BI.

Điều thú vị ở chỗ, chính Drake là người đã khởi xướng việc chơi game này. Rapper cho biết anh thường chơi game ngay trong phòng thu những khi rảnh rỗi. Sau đó anh phát hiện ra Tyler trên Instagram và bắt đầu bị thu hút bởi những video chơi game trên YouTube của anh chàng này

Không khuyến khích mọi người giống mình

Cũng trong cuộc phỏng vấn với CNBC, Tyler nhắc khán giả dù công việc của anh hiện nay nghe có vẻ dễ dàng, thu hút nhiều bạn trẻ, song vẫn phải suy nghĩ thật kỹ trước khi dấn thân vào.

"Bạn không thể từ bỏ mọi thứ, chỉ tập trung vào việc chơi điện tử để kiếm sống", anh nói. Tyler cho biết trước khi bắt đầu chọn thể thao điện tử là một nghề, anh đã từng học đại học, đi làm, thậm chí từng là một cầu thủ bóng đá.

Chỉ mới năm ngoái đây thôi, Tyler Blevins còn là một streamer ít tên tuổi trên Twitch, với chỉ 28.000 người đăng ký, và còn sống nhờ việc tạo nội dung trên YouTube.

Tyler từng là tuyển thủ thể thao điện tử với tựa game "Halo: Guardians". Ảnh: BI.

Trước đây, anh là một tuyển thủ game Halo chuyên nghiệp trong màu áo Luminosity Gaming, thi đấu khắp nước Mỹ với nhiều đội tuyển khác nhau như Renegades, Leftovers và Team Liquid.

Dù với nhiều vận động viên thể thao điện tử, đây cũng được xem là thành công đáng kể, không ai ngờ Tyler "Ninja" lại nổi tiếng như cách mọi người biết đến anh trong năm 2018 này.

Chỉ trong vòng một tháng qua, lượng người theo dõi anh đã tăng đột biến, từ 2 triệu lên gần 4,8 triệu, nhiều hơn cả dân số Los Angeles, Mỹ.

Theo Zing

">

Kiếm 500.000 USD mỗi tháng từ chơi game trong phòng ngủ

{keywords}Các công ty nhỏ, phụ thuộc vào Huawei chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Ảnh: EPA

Theo SCMP, từ sau động thái của Mỹ, nhiều người dùng điện thoại Huawei đã bán máy của họ với giá rẻ trên các trang thương mại điện tử vì sợ chúng không dùng được dịch vụ Google trong tương lai.

Ngày 29/5, Giám đốc pháp lý của Huawei, ông Song Liuping khẳng định lệnh cấm này sẽ dẫn đến một tiền lệ nguy hiểm. Ông Song cũng cho biết bước đi của Mỹ sẽ làm ảnh hưởng tới hơn 1.200 nhà cung cấp của Huawei.

Liu thì lo ngại lệnh cấm của Mỹ thậm chí khiến cho các nhà cung cấp chip của Mỹ dừng hợp tác với mọi công ty công nghệ Trung Quốc. Nếu điều đó xảy ra, công ty của anh khó mà tồn tại được, bởi phần lớn khách hàng của công ty này là các hãng smartphone Trung Quốc.

Công ty của Liu chỉ là một trong nhiều doanh nghiệp nhỏ bị ảnh hưởng khi đứng giữa làn đạn của chiến tranh công nghệ. Họ thường phụ thuộc vào đơn hàng từ các công ty lớn như Huawei để duy trì kinh doanh, nên mất đi bất kỳ khách hàng nào cũng có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của công ty.

Chuỗi cung ứng sẽ dịch chuyển

Nhiều nhà bình luận cho rằng lệnh cấm của Mỹ có thể kích hoạt một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ, khi Trung Quốc buộc phải cải tiến và tự chủ về công nghệ.

“Chúng ta có thể thấy thế giới rồi sẽ từ từ chia thành các cực về công nghệ, với đặc trưng cả phần cứng và phần mềm khác nhau”, ông Christopher Balding, giáo sư tại đại học Fulbright Việt Nam nhận xét.

Ông Balding cho rằng những công ty như Foxconn, đối tác gia công lớn nhất của Apple tại Trung Quốc, có thể sản xuất thiết bị ở Ấn Độ cho khách hàng quốc tế, và sản xuất tại Trung Quốc cho khách nội địa.

{keywords}
Nhiều công ty như Foxconn có thể lựa chọn đa dạng hóa chuỗi cung ứng để không phụ thuộc vào Trung Quốc. Ảnh: 9to5Mac

Những viễn cảnh như vậy có thể gây ra sự chia rẽ đối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Một số công ty Mỹ bắt đầu tính đến chuyện xây dựng chuỗi cung ứng tại Trung Quốc chỉ dành riêng cho thị trường Trung Quốc, trái với hình ảnh “công xưởng thế giới” trước đây của đất nước này.

MHD, một công ty cung cấp phụ kiện tại Đông Quản cảm nhận rõ sức ép này. Họ chủ yếu sản xuất sạc và các bộ chuyển đổi cho khách hàng Mỹ. Trong tháng qua, số đơn hàng đã giảm mạnh sau khi căng thẳng thương mại gia tăng.

“Nhiều khách hàng Mỹ đã bỏ đi vì chúng tôi là công ty Trung Quốc”, một nhân viên kinh doanh tên Yan của MHD chia sẻ. Cô Yan cho biết khách hàng đã đi tìm các nguồn hàng mới tại Ấn Độ và Việt Nam.

Phụ kiện của MHD nằm trong danh sách các sản phẩm Trung Quốc bị đánh thuế nặng nhất. Ngoài ra, khách hàng cũng không muốn chịu rủi ro từ căng thẳng chính trị.

“Hiện tại, chúng tôi vẫn đang làm nốt vài đơn hàng, nhưng khoảng 1-2 tháng nữa tôi không nghĩ chúng tôi sẽ có nhiều việc để làm”, Yan nói. Cô cũng cho biết công ty của mình chưa có kế hoạch phụ và giữ lại công nhân như thế nào.

{keywords}

 Các công ty lo ngại đối tác Mỹ quay lưng khiến cho công nhân không còn việc làm. Ảnh: New York Times

Ở phía ngược lại, các công ty Mỹ sẽ phải cân nhắc lại hoạt động tại Trung Quốc, nhất là với các công ty từ lâu bị chính phủ Trung Quốc làm khó.

“Các công ty Mỹ từ lâu đã khó chịu với các thủ tục kiểm tra, chuyển đổi công nghệ và liên kết mà họ buộc phải chấp nhận khi vào Trung Quốc. Họ phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí trong việc phụ thuộc hoàn toàn vào chuỗi cung ứng Trung Quốc”, cô Zhong Rui thuộc viện nghiên cứu Mỹ - Trung Kissinger nhận xét.

Remo Technology, công ty sản xuất camera giám sát có AI tại Thâm Quyến, cho biết họ phải chuẩn bị cho tương lai không có công nghệ Mỹ. CEO Remo, ông Liu Bo chia sẻ công ty này đang thay thế dần sản phẩm Mỹ bằng sản phẩm Trung Quốc.

“Lúc này chúng tôi cũng cố gắng tích lũy linh kiện Mỹ để đảm bảo đủ linh kiện vận hành trong thời gian tới. Tuy nhiên là công ty khởi nghiệp, chúng tôi cũng phải chú ý đến dòng tiền và không thể tích lũy quá nhiều”, ông Liu Bo cho biết.

Với lệnh cấm từ Mỹ, các công ty Trung Quốc sẽ phải đẩy mạnh nỗ lực tự nghiên cứu và làm chủ công nghệ. Đây có thể là mục tiêu khả thi đối với các công ty bán dẫn Trung Quốc, dù phải mất nhiều năm.

“Trung Quốc có thị trường 1,3 tỷ dân, kinh tế có định hướng, nên khả năng họ tự xây dựng được chuỗi cung ứng cao hơn Mỹ, một nước chủ trương thị trường tự do”, giáo sư Wong Kam Fai tại khoa kỹ thuật, đại học Trung Văn Hong Kong nhận xét.

Dù vậy, SCMP nhận định việc tồn tại thêm vài năm với những công ty nhỏ cũng là rất khó khăn.

“Chúng ta không thể dự đoán lúc nào chiến tranh thương mại mới kết thúc, nhưng hi vọng là sớm thôi bởi đây là hoàn cảnh cả 2 bên đều thiệt hại. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và hi vọng là công ty mình không bị ảnh hưởng quá nhiều”, Daniel, nhân viên tại một công ty Nhật cung cấp linh kiện cho Huawei chia sẻ.

Theo Zing/SCMP

Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei

Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei

Bị Huawei bỏ xa trong cuộc đua 5G cùng những lo ngại về an ninh, Mỹ và các đồng minh đang tìm mọi cách để hạn chế tầm ảnh hưởng của công ty Trung Quốc.

">

Chiến tranh công nghệ có thể là dấu chấm hết cho nhiều công ty TQ

友情链接