Ông Nilov lưu ý, cứ tới tháng 10 hàng năm thì các cuộc tranh luận về việc tổ chức ngày Halloween ở Nga lại nổ ra. Phe phản đối cho rằng, ngày lễ này "mang quá nhiều yếu tố tuyên truyền phương Tây", trong khi phe ủng hộ thì cho rằng đây chỉ là một hoạt động giải trí đơn thuần.

653ef9b620302718615bfadf.jpg
Bí ngô trang trí ngày Halloween ở Nga. Ảnh: Sputnik

"Cả hai bên đều có lý của mình, Halloween đã trở nên phổ biến tại Nga trong nhiều năm qua. Chúng ta không thể chỉ đơn giản là ban hành một lệnh cấm", ông Nilov bình luận.

Các nhà lập pháp Nga đang tìm kiếm những giải pháp độc đáo nhằm đưa ngày Halloween phù hợp với văn hóa truyền thống hơn. Một ví dụ được đánh giá cao là thành phố Pereslavl-Zalessky, nơi chính quyền đã trưng bày rất nhiều bí ngô (biểu tượng của ngày Halloween) để kỷ niệm Ngày Thu hoạch ở Nga.

Trước đó, Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất hàng hóa, công trình và dịch vụ trẻ em Mikhail Vetrov cũng đề xuất thay thế ngày Halloween bằng lễ hội thu hoạch truyền thống.

Trên thực tế, Halloween chưa bao giờ bị cấm chính thức tại Nga. Tuy nhiên, một số vùng ở xứ sở Bạch dương cho rằng ngày Halloween đi ngược lại giá trị văn hóa truyền thống, và hạn chế tổ chức sự kiện này ở trường học và nhà trẻ.

" />

Hạ viện Nga đề xuất đổi tên ngày Halloween

Ngoại Hạng Anh 2025-02-19 14:28:14 161

TheạviệnNgađềxuấtđổitênngàbảng xếp hạng ligue 1o RT, trong ngày 29/10, ông Yaroslav Nilov - người đứng đầu Ủy ban Chính sách Xã hội của Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã đề xuất đổi tên ngày Halloween, trong bối cảnh lễ hội này đang gây ra nhiều tranh cãi ở xứ sở Bạch dương.

"Tôi đề xuất tổ chức ngày Halloween ở Nga dưới tên gọi 'Ngày của những câu chuyện cổ tích rùng rợn'. Bằng cách này, chúng ta sẽ trở nên gần gũi hơn với văn hóa dân tộc, trong khi vẫn giữ được niềm vui của hoạt động mà mọi người đã quen thuộc", ông Nilov nói.

Ông Nilov lưu ý, cứ tới tháng 10 hàng năm thì các cuộc tranh luận về việc tổ chức ngày Halloween ở Nga lại nổ ra. Phe phản đối cho rằng, ngày lễ này "mang quá nhiều yếu tố tuyên truyền phương Tây", trong khi phe ủng hộ thì cho rằng đây chỉ là một hoạt động giải trí đơn thuần.

653ef9b620302718615bfadf.jpg
Bí ngô trang trí ngày Halloween ở Nga. Ảnh: Sputnik

"Cả hai bên đều có lý của mình, Halloween đã trở nên phổ biến tại Nga trong nhiều năm qua. Chúng ta không thể chỉ đơn giản là ban hành một lệnh cấm", ông Nilov bình luận.

Các nhà lập pháp Nga đang tìm kiếm những giải pháp độc đáo nhằm đưa ngày Halloween phù hợp với văn hóa truyền thống hơn. Một ví dụ được đánh giá cao là thành phố Pereslavl-Zalessky, nơi chính quyền đã trưng bày rất nhiều bí ngô (biểu tượng của ngày Halloween) để kỷ niệm Ngày Thu hoạch ở Nga.

Trước đó, Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất hàng hóa, công trình và dịch vụ trẻ em Mikhail Vetrov cũng đề xuất thay thế ngày Halloween bằng lễ hội thu hoạch truyền thống.

Trên thực tế, Halloween chưa bao giờ bị cấm chính thức tại Nga. Tuy nhiên, một số vùng ở xứ sở Bạch dương cho rằng ngày Halloween đi ngược lại giá trị văn hóa truyền thống, và hạn chế tổ chức sự kiện này ở trường học và nhà trẻ.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/194b598859.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 16/2: Tiếp tục bất bại

 - Sinh ra và lớn lên trong một gia đình khá giả nhưng tôi chưa bao giờ phân biệt chuyện giàu nghèo. Từ ngày lấy chồng, tôi nhờ bố đẻ xin việc cho chồng, mua sắm đồ đạc cho nhà nội, giúp đỡ các chị chồng tiền nong, không đòi hỏi một lời cảm ơn. Vậy mà...

Trước khi lấy người chồng hiện tại tôi có tình yêu 3 năm sâu đậm với một người đàn ông khác. Anh là người lớn tuổi có học thức, địa vị, tính tình lại điềm đạm. Bên anh tôi được chiều chuộng nên lúc nào cũng nhõng nhẽo đòi hỏi. Chúng tôi yêu nhau lâu và cũng tính đến chuyện cưới hỏi nhưng rồi vì một vài lý do, tôi và anh không đến được với nhau.

Thời gian chia tay tôi đau đớn vô cùng. Lúc này người chồng hiện tại của tôi đến bên cạnh động viên, an ủi khiến tôi vơi bớt khó khăn. Chồng tôi trái ngược với người yêu cũ của tôi. Anh còn trẻ (ít hơn tôi 2 tuổi) là lái xe riêng của bố tôi. 

Nếu như gia đình người yêu cũ của tôi giàu có thì nhà chồng tôi rất nghèo. Bố mẹ anh sức yếu chỉ trông chờ vào đồng lương lái xe của anh. Anh có hai chị gái đều đã lấy chồng nhưng gia cảnh của họ cũng không khá giả hơn. Nói chung anh chênh lệch với tôi về mọi thứ nhưng tôi không quá chú trọng điều đó.

{keywords}
Ảnh minh họa

Trong lúc tôi đau khổ vì tình yêu tan vỡ, anh đã đến để an ủi tôi. Anh nói đã có tình cảm với tôi từ lâu nhưng không dám thổ lộ. Đến nay anh xin tôi một cơ hội được chăm sóc người con gái anh thầm yêu.

Lúc đó tôi chưa có tình cảm với anh nhưng cần một bờ vai để dựa vào nên đã nhận lời anh trong vội vã. Chúng tôi yêu nhau được một thời gian thì bố mẹ tôi phát hiện và ngăn cấm. Bố mẹ cho rằng chúng tôi không tương xứng và lấy nhau về tôi sẽ vất vả, khổ sở.

Trong khi đó, bố mẹ anh lại rất ủng hộ tình yêu của chúng tôi. Cuối cùng anh thuyết phục tôi tiến tới chuyện cưới xin. Ban đầu tôi cũng chưa muốn cưới vội nhưng nghe lời anh khuyên nhủ tôi cũng gật đầu. Để bố mẹ tôi đồng ý, chúng tôi quyết định có bầu.

Thế rồi bố mẹ tôi cũng phải chấp nhận anh làm rể. Đám cưới diễn ra sau đó nhanh chóng và hoành tráng. Tất nhiên chi phí đám cưới phần lớn là do bên nhà ngoại đài thọ. 

Sau cưới, do anh không muốn ở rể còn tôi thì không ở nổi nhà anh, bởi nhà anh vừa bé lại nằm sâu trong ngõ ngách nên bố mẹ tôi mua cho chúng tôi một căn chung cư khá rộng rãi, gần chỗ tôi đi làm. Cưới nhau về anh không muốn làm lái xe cho bố tôi nữa vì "anh xấu hổi khi phải làm cái nghề này" (nguyên văn lời anh nói). Tôi bảo bố rồi ông cũng sắp xếp cho anh một việc khác trong công ty của ông.

Ngoài ra, tôi cũng giấu bố mẹ giúp đỡ phía nhà anh. Bởi mỗi lần về thăm bố mẹ chồng, ông bà cũng thường xuyên than vãn nhà cửa đã xập xệ, tuổi già đau yếu không có tiền đi khám chữa bệnh. 

Thêm vào đó anh cũng nói: "Anh lấy vợ sớm chưa làm gì để báo hiếu được ông bà nên rất áy náy. Mỗi lần sang nhà em nhìn bố mẹ vợ nhà cao cửa rộng lại nghĩ đến bố mẹ mình sống khổ sở mà anh thấy mình bất hiếu quá".

không chỉ bố mẹ chồng, các chị chồng cũng thường xuyên vay tiền vợ chồng tôi rồi hứa sẽ trả lúc kiếm được tiền. Tuy nhiên, tôi cũng biết chắc các chị ấy chả bao giờ có khả năng trả. 

Số tiền tôi giúp đỡ bên nhà chồng không phải nhỏ nhưng tôi nghĩ đã là vợ chồng thì không nên quá tính toán với nhau. Mọi việc như thế là ổn định và tôi chỉ chờ ngày sinh nở. Tôi nghĩ tôi đã tận tình với chồng, nhà chồng như thế thì sẽ được họ trân trọng. Nào ngờ anh đáp lại tôi bằng những cú sốc khiến tôi gục ngã.

Lần đầu tiên sau khi con trai đầy tháng, tôi phát hiện chồng đi "bóc bánh trả tiền" ở bên ngoài. Tôi làm ầm ĩ lên thì anh lý giải vợ bầu bí không đáp ứng được nhu cầu nên anh phải ra ngoài "giải quyết", chứ không có tình cảm yêu đương gì. Tôi đau đớn nhưng cũng không biết làm gì hơn khi con trai còn đỏ hỏn trên tay.

Lần thứ 2 khi con được 15 tháng, tôi tiếp tục phát hiện anh cặp bồ. Lần này là một cô gái làm nghề cắt tóc ở salon trên phố. Họ yêu đương lén lút mấy tháng nay, rủ nhau đi ăn uống mua sắm bằng tiền của tôi mà tôi không phát hiện ra.

{keywords}
Chồng và nhà chồng luôn tìm cách rút tiền từ tôi (Ảnh minh họa)

Tôi đau và bị tổn thương ghê gớm, tôi gục ngã hoàn toàn. Tôi gọi cho bố mẹ anh thông báo chuyện anh có bồ, ông bà không hề ngạc nhiên mà còn xem đó là chuyện bình thường. Tôi bất lực và quyết định li hôn. 

Không hiểu sao mẹ tôi biết chuyện, bà gọi điện yêu cầu bà thông gia xuống rồi khuyên nhủ tôi. Tôi cho chồng một cơ hội nhưng tình cảm của tôi không còn dành cho chồng như trước nữa.

Trong thời gian này, công việc của chồng tôi cũng gặp nhiều trục trặc. Anh không có bằng cấp, năng lực nhưng vì là con rể của bố tôi nên được cất nhắc lên vị trí này vị trí nọ. 

Việc này làm nhiều người khác trong công ty không phục, thêm vào đó tính tình của anh ngang nghạnh, tỏ vẻ ta đây là con cháu sếp nên họ càng ghét. Họ phàn nàn, xì xào nhiều đến tai bố tôi khiến ông bực mình. Ông không còn giao việc cho anh, anh đi làm như đi chơi, chỉ đến công ty cho có lệ.

Thời gian cứ thế trôi đi rồi tôi có con thứ 2. Khi tôi đang nằm cữ thì bồ của anh gọi điện cho tôi thông báo: "Chị ơi em có bầu rồi". Không hiểu sao lúc đó tôi không phát điên như lần đầu tôi nghe tin chồng ngoại tình, tuy đau nhưng tôi vẫn bình tĩnh để trả lời cô ấy. Tôi khuyên cô ấy giữ lại đứa bé và nói chuyện nghiêm túc với chồng tôi, nếu hai người thực sự yêu nhau tôi sẵn sàng li hôn.

Mẹ tôi lần này không nói gì nhưng bố tôi quá chán nản người con rể ít tài nhiều tật nên cũng đồng tình với quyết định của tôi. Nhưng tôi rất bất ngờ khi hỏi anh chuyện đó, anh không hề ăn năn mà còn bảo chỉ là giải quyết nhu cầu còn đứa bé trong bụng cô ấy không phải là con anh. 

Tôi còn thất vọng hơn sau khi đọc tin nhắn từ điện thoại của chồng. Chị chồng của anh, người bấy lâu nay luôn khen em dâu nức nở, nhắn với chồng tôi rằng cả nhà anh ta không cho phép anh ta bỏ tôi. Họ nói anh không có nghề ngỗng, nhà nghèo bỏ tôi thì lấy gì mà sống, cha mẹ già yếu không ai chu cấp, các chị cũng không được nhờ.

Đọc những dòng tin nhắn ấy tôi như chết lặng. Chẳng còn ràng buộc gì giữa tôi và những con người ấy nữa. Hiện tại mẹ con tôi đã dọn về nhà ngoại, tôi cũng đã nộp đơn xin ly hôn đơn phương lên tòa.

Anh ta hằng ngày vẫn gọi điện níu kéo nhưng tôi không mảy may xúc động. Khi tôi không đồng ý, anh ta chửi tôi là đồ máu lạnh rồi đến công ty bố tôi làm ầm ĩ khiến tôi càng chán ngán.

Cũng từ thông tin từ bạn bè tôi thì hiện tại anh ta cũng đang có quan hệ "mèo mỡ" ở ngoài nhưng những điều ấy tôi đã không còn quan tâm.

Như Phương(Hải Phòng)

">

Nhà chồng tham tiền của con dâu

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong trả lời báo chí - Ảnh: Anh Dũng

Có lẽ không chỉ Trần Thế Phong, ai đã cùng TP.HCM đi qua mùa đại dịch hồi giữa năm 2021 đều không thể quên những tháng ngày kinh khủng đó. “Cả thành phố đã có những ngày thật đặc biệt, thật buồn nhưng cũng thật ấm áp tình người”, anh Trần Thế Phong chia sẻ.

Điều làm anh xúc động nhất chính là những vành khăn tang trắng của những người cha người mẹ, chồng vợ, con cái… tiễn biệt người thân khi cơn đại dịch lan tràn. Anh bảo, trong cõi tạm này, tình thâm là thứ quý giá nhất, gắn kết những con người với nhau, nhưng dịch giã đã làm cho những sợi dây ấy đứt lìa đột ngột. 

Trần Thế Phong phát biểu và nấc nghẹn khi nhắc đến hình ảnh “sinh ly tử biệt” đã chứng kiến trong mùa Covid-19 - Ảnh: Anh Dũng

Trong quá trình tác nghiệp theo tiếng gọi của con tim, điều mà theo nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong là nhân duyên và sứ mệnh đã trao cho mình, anh nhiều lần không kìm được nước mắt khi chứng kiến những bệnh nhân “trở về nhà” trong hình hài một… hũ cốt. Có quá nhiều nỗi đau và mất mát. Chính vì thế, trong đêm khai mạc triển lãm, anh Trần Thế Phong đã đồng thời tổ chức nghi thức tưởng niệm những nạn nhân của Covid-19. Mỗi người đến tham dự với cành hoa cúc trắng cũng rưng rưng xúc động hướng về người khuất, thầm cầu nguyện cho họ được an nhiên trong cõi khác.

Tuy nhiên, giữa những nỗi đau, điều còn lại trong lòng người còn là tình người và truyền thống sẻ chia của người TP.HCM nói riêng, người Việt nói chung. Hình ảnh đẹp về những món quà trao đi, từ bó rau, hộp cơm hay ổ bánh mì cũng được anh Trần Thế Phong ghi lại đầy sống động, lay động lòng người.

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói đây là triển lãm đặc biệt, xúc động nhất của anh - Ảnh: Anh Dũng

Phút giây chứng kiến nỗi đau hay tình người cũng có những chấn động rơi nước mắt. Và như nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói, đó cũng là những hình ảnh khiến ta phải giật mình trân quý sự sống, tình thâm, trân trọng người mình thương trong kiếp sống ngắn ngủi, vô thường này. 

155 bức ảnh trong tập sách ảnh Sài Gòn Covid-19 cũng có thể xem là bức tranh toàn cảnh TP.HCM trong suốt 4 tháng giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 (từ ngày 9/7 đến 30/9/2021). Nhiều người tham dự đêm khai mạc triển lãm cũng rưng rưng, cảm ơn vì may mắn mình còn sống và nghiêng mình trước những hương linh đã đoạn lìa cuộc sống vì Covid-19, những tháng ngày khó quên…

Triển lãm sẽ diễn ra đến hết ngày 19/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97 Phó Đức Chính, P.Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM).

Lắng đọng với những bức ảnh được ghi nhận giữa tâm dịch của ống kính Trần Thế Phong - Ảnh: Anh Dũng
Tập sách “Sài Gòn Covid-19” với 155 bức ảnh chọn lọc về toàn cảnh mùa Covid-19 tại TP.HCM 

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong, sinh năm 1969 tại TP.HCM. Đến nay, anh đã có tổng cộng 17 triển lãm, trong đó có 11 triển lãm cá nhân và ra mắt 11 tác phẩm sách ảnh.

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Trần Thế Phong đã được nhận trên 200 giải thưởng về ảnh nghệ thuật và báo chí trong, ngoài nước.

Lưu Đình Long

">

Sài Gòn Covid

Tai họa ập đến

Năm 1976, tại một làng quê nghèo ở Trùng Khánh (Trung Quốc), có một cặp vợ chồng sinh sống bằng nghề mổ thịt lợn. Họ có một người con trai tên Hà Vinh Phong. Dù không giàu có nhưng gia đình sống chan hòa, vô cùng hạnh phúc. 

Cuộc sống vốn tưởng bình yên thì vào năm 1986, một việc xảy ra đã thay đổi hoàn toàn gia đình họ. Cha của Hà Vinh Phong thu mua lợn của các hộ trong làng để bán. Một ngày nọ, khi đang mải bán hàng, kẻ trộm đã lấy cắp sạch số tiền mà ông bán được. Đó là số tiền để trả những hộ nuôi lợn. 

Quá sợ hãi vì không biết lấy gì đền dân làng, ông bỏ nhà đi làm ăn xa, hi vọng kiếm đủ tiền trả hàng xóm. 

Dù vậy, hai mẹ con của Hà Vinh Phong cũng không được sống yên ổn. Hàng ngày chủ nợ đến đòi, gây rối thậm chí quấy rối mẹ cậu. Chứng kiến những điều đó, Hà Vinh Phong vô cùng oán hận. 

Lúc này Hà Vinh Phong (17 tuổi) quyết tâm bỏ nhà đi làm ăn xa, hứa hẹn sẽ kiếm đủ tiền trả nợ giúp bố mẹ. 

Anh và hai người bạn trong làng cùng nhau đến Chiết Giang làm việc. Tuy nhiên, ba chàng trai còn non nớt lại đến một thành phố xa lạ nên không có ai muốn nhận họ làm việc. 

Gặp lại người phụ nữ đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, anh Hà Vinh Phong vô cùng xúc động (ảnh Sohu).

Ngày qua ngày, số tiền mang theo cũng gần cạn kiệt, họ vô cùng tuyệt vọng. Ba chàng trai phải đi ăn xin để kiếm từng bữa cơm. 

Những tưởng sẽ không qua được khó khăn không ngờ, giữa lúc mệt mỏi nhất, Hà Vinh Phong và hai người bạn đã gặp được "quý nhân". Người phụ nữ tên Đới Hạnh Phân đã làm thay đổi cuộc đời của Hà Vinh Phong. 

“Quý nhân” làm thay đổi cả cuộc đời cậu bé nghèo

Một ngày nọ, Hà Vinh Phong và hai người bạn thấy Đới Hạnh Phân đi trên đường. Nhận ra ánh mắt ân cần của chị, ba chàng trai nghĩ có thể xin được miếng ăn nên đã đi theo. Thấy có người đi theo mình, Đới Hạnh Phân rất sợ hãi. Hỏi ra mới biết, đó là ba thanh niên bỏ làng đi tìm việc làm. Biết họ còn quá trẻ, xin việc không dễ nên chị Đới cho cả ba vào nhà, nấu một bữa thật ngon, bốn người cùng ăn uống và nói chuyện vui vẻ.

Biết hoàn cảnh, chị dẫn họ đi xin việc nhưng ông chủ lại chỉ cần hai người. Thấy công cuộc tìm việc không mang lại kết quả, họ quyết định đi nơi khác mưu sinh. Chị Đới vì thương những chàng trai còn quá trẻ nên rút 30 tệ (hơn 100 nghìn đồng) đưa cho mỗi người 10 tệ. Vào thời điểm đó, số tiền 30 tệ tương đương nửa tháng lương mà chị Đới có thể kiếm được. 

Ba chàng trai đặc biệt là Hà Vinh Phong, người phải chịu cảnh gia đình ly tán, nợ nần cảm thấy xúc động trước tấm lòng của chị. Cậu quyết tâm sẽ kiếm đủ tiền để trả nợ cho chị và những người dân trong làng. 

Sau khi tạm biệt chị Đới Hạnh Phân, ba người bạn chia tay nhau, mỗi người tự lo cho bản thân mình. Hà Vinh Phong đến Thẩm Dương học làm đồ gỗ cùng với một người thợ mộc. Dù mức lương khi đó rất thấp nhưng cậu hi vọng có thể kiếm được công việc, vừa có cơ hội học nghề để trả nợ chị Đới cũng như giúp đỡ bố mẹ. 

Cậu thanh niên nghèo khó năm nào giờ trở thành người giàu có nức tiếng. (Ảnh 163)

Sau nhiều năm làm việc chăm chỉ, Hà Vinh Phong có nhà máy riêng, nhận thầu nhiều dự án bên ngoài.

Anh trở thành ông chủ giàu có, tiếng tăm. Nhiều năm trôi qua, anh vẫn luôn đau đáu về người phụ nữ đã giúp mình và hai người bạn năm đó. Chính chị đã khiến anh thay đổi cái nhìn về cuộc sống và có thêm động lực làm việc. 

Trước đó, anh cố gắng viết thư cho chị nhưng không nhận được hồi âm. Công cuộc tìm kiếm thông tin liên lạc với chị Đới thực sự khó khăn. Hà Vinh Phong phải nhờ mọi người giúp đỡ, tìm đến công an để tra theo danh sách hộ khẩu mà vẫn không có kết quả. Mãi tới 10 năm sau, vào năm 2013, nam doanh nhân mới có cơ hội gặp lại ân nhân thông qua sự kết nối của một đối tác làm ăn.

Hà Vinh Phong gọi điện cho Đới Hạnh Phân giọng nghẹn ngào, vô cùng hạnh phúc: “Chị ơi chị còn nhớ em không? Nhiều năm trước chị đã cho ba cậu bé ăn xin 30 tệ và em là một trong số những cậu bé đó”. 

Ngay sau đó, Hà Vinh Phong đã đến nhà chị Đới và mang theo tấm sec trị giá 1 triệu tệ (3,5 tỷ đồng) để trả ơn nhưng chị Đới từ chối nhận. 

Hà Vinh Phong nắm tay người chị đã giúp mình và nói: "Chị ơi chị xứng đáng với tất cả những thứ này". 

Chị Đới vô cùng cảm động: "Bao năm qua chị giúp người khác nhưng không muốn ai báo đáp ân tình, chị cũng không quan tâm chuyện họ có báo đáp hay không. Chị chỉ đang làm những việc mà chị cho là đúng thôi em ạ. Chị cảm thấy rất vui vì em còn nhớ đến chị, đó là món quà lớn nhất rồi".

Dù sau đó, Hà Vinh Phong vẫn tiếp tục mang số tiền đến để cảm ơn nhưng chị Đới nhất quyết không nhận. Cuối cùng, trước sự khăng khăng của Hà Vinh Phong, chị đã dùng số tiền đó quyên góp cho các tổ chức từ thiện với danh nghĩa của mình. 

Câu chuyện cảm động của hai người sau này được chuyển thể thành phim để vinh danh những tấm lòng tốt cũng như đạo lý nhớ ơn người đã giúp đỡ mình. 

Tú Linh (Theo 163, Sohu)

Người đàn ông cho bạn vay hơn 3 triệu đồng, 25 năm sau được trả ơn 33 tỷKhi đã trở thành tỷ phú, Thắng Vinh ngồi nghĩ lại những năm tháng khốn khó và nhận ra, mình cần phải trả ơn một người.">

Cậu bé ăn xin thành đại gia sau 10 năm, quay lại trả ơn ân nhân tiền tỷ

Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại

友情链接