Hàng cấm có nguy cơ lọt vào Việt Nam qua đường thương mại điện tử xuyên biên giới
Với sự bùng nổ của thương mại điện tử,àngcấmcónguycơlọtvàoViệtNamquađườngthươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023-2024 người Việt Nam có thể đặt mua hàng ở các sàn thương mại điện tử quốc tế như Taobao, Amazon khá thuận lợi. Đặc biệt là từ khi Alibaba của Trung Quốc mua lại sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam Lazada.vn thì việc mua hàng xuyên biên giới từ Trung Quốc vào Việt Nam qua Lazada lại càng thuận lợi hơn. Qua sàn Lazada người Việt Nam có thể đặt mua hàng của các shop ở Trung Quốc, Hồng Kông theo hình thức COD (giao hàng thu tiền), dù thuận lợi hơn cho giao thương quốc tế nhưng điều này lại là lỗ hổng để một số mặt hàng cấm bị lợi dụng để giao dịch mua bán qua mạng.
Trong chuỗi cung ứng dịch vụ thương mại điện tử có sự tham gia của các công ty dịch vụ chuyển phát nhanh, đơn vị cung ứng hàng hóa trên sàn thương mại điện tử và các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế.
Thương mại điện tử thường giao dịch những đơn hàng tiêu dùng trị giá nhỏ được gửi từ người bán tới người tiêu dùng (B2C) và từ người tiêu dùng tới người tiêu dùng (C2C) và được gửi qua các hãng bưu điện, chuyển phát nhanh quốc tế. Nên rất cần phải có một quy trình kiểm soát chặt chẽ nếu không nguy cơ hàng cấm có thể bị mang trót lọt vào thị trường.
Liên quan đến vụ việc gần đây ICTnews đã phát hiện rất nhiều các shop bán hàng từ Trung Quốc, Hồng Kông bán thiết bị lắp ráp súng thể thao mạo hiểm trên Lazada, điều này là bị cấm theo quy định của pháp luật Việt Nam. Điều này khiến nhiều người lo ngại thương mại điện tử quốc tế sẽ tạo lỗ hổng để hàng cấm, hàng giả, hàng nhái được tuồn vào Việt Nam.
Lo ngại này hoàn toàn có cơ sở khi mà các cửa khẩu sân bay được coi là điểm nóng phát hiện hàng hóa nhập lậu qua đường chuyển phát nhanh trong năm 2018. Theo nguồn tin từ Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, năm 2018, lực lượng kiểm soát hải quan đã phát phát hiện, bắt giữ 632, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính gần 92 tỷ đồng, chủ yếu tại các địa bàn nóng như sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất; bưu điện Hà Nội, TP.HCM và cả các hãng chuyển phát nhanh DHL, Fedex… Hàng hóa buôn lậu chủ yếu là hàng cấm, hàng nhỏ gọn có giá trị cao, dễ cất giấu như vàng, điện thoại di động, vũ khí, ma túy, thuốc lá, rượu, mỹ phẩm…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Tiết kiệm thời gian, shipper gây tai họa khủng khiếp cho thang máy chung cư
- LMHT: Rò rỉ trang phục Ma Ám của Amumu và Elise nhân dịp Halloween 2020
- Dân buôn trông chờ vào 'cánh cửa hẹp' để đưa iPhone 12 về Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Tìm được thêm 2 người trong nhóm nhập cảnh trái phép có bệnh nhân Covid
- Bệnh nhân 2591 mắc Covid
- Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Truyện 19 Ngày
- Truyện Chú Nhỏ Yêu Dấu
- Tin bóng đá 14
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Lịch thi đấu bóng đá Bundesliga vòng 10
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- Lộ diện xe địa hình Trung Quốc cạnh tranh Toyota Land Cruiser Prado
- Lào Cai khẩn tìm người đến quán bar Face Club liên quan tới ca mắc Covid
- Kết quả RB Leipzig vs MU, Kết quả bóng đá
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Kết quả Liverpool vs Wolves, Kết quả bóng đá